De cuong on tap hoc ky 1 mon tin hoc lop 11 nam 2021 2022 d4abcc2cf7

15 3 0
De cuong on tap hoc ky 1 mon tin hoc lop 11 nam 2021 2022 d4abcc2cf7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT LÊ LỢI TỔ TIN HỌC MA TRẬN, ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA MÔN TIN HỌC CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2021 – 2022 KHỐI 11 1 Ma trận TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % tổng[.]

TRƯỜNG THPT LÊ LỢI TỔ TIN HỌC Ma trận MA TRẬN, ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA MÔN TIN HỌC CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2021 – 2022 KHỐI 11 Mức độ nhận thức TT Nội dung kiến thức Một số khái niệm sở ngơn ngữ lập trình (NNLT) Chương trình đơn giản Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Tổng Vận dụng Vận dụng cao Thời gian TN TL (phút) % tổng điểm Số câu hỏi Thời gian (phút) Số câu hỏi Khái niệm lập trình NNLT 0.75 1.25 2 0.5 Các thành phần NNLT 1.5 2.5 4 1 0.75 1.25 2 0.5 1.5 1.5 0.5 1.5 1.25 7.75 1.75 1.5 3.75 5.25 1.25 1.5 2.5 Cấu trúc chương trình Một số kiểu liệu chuẩn Khai báo biến Phép toán, biểu thức, lệnh gán Tổ chức vào/ra đơn giản Thời Số Thời Số Thời gian câu gian câu gian (phút) hỏi (phút) hỏi (phút) Số câu hỏi 3 Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức TT Rẽ nhánh (Rẽ nhánh lặp) Tổng Tỉ lệ % Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Số câu hỏi Thời gian (phút) Soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh chương trình 1.5 Tổ chức rẽ nhánh 1.5 2.5 16 12 12 15 40% Số câu hỏi Tổng Vận dụng Vận dụng cao Thời Số Thời Số Thời gian câu gian câu gian (phút) hỏi (phút) hỏi (phút) 30% Số câu hỏi Thời gian TN TL (phút) 2 11 20% 7 28 10% 70 30 % tổng điểm 1.5 0.5 17 45 10 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% Lưu ý: - Các câu hỏi cấp độ nhận biết thông hiểu câu khỏi trắc nghiệm khách quan lựa chọn, có lựa chọn - Các câu hỏi/bài tập cấp độ vận dụng vận dụng cao câu hỏi/bài tập tự luận; kiểm tra, đánh giá phòng thực hành hành tùy thuộc vào điều kiện phòng máy (ưu tiên thực hành) - Số điểm tính cho câu trắc nghiệm 0,25 điểm Số điểm câu hỏi/bài tập tự luận, thực hành quy định hướng dẫn chấm phải tương ứng với tỉ lệ điểm ma trận - Trong phần kiểm tra vận dụng kết hợp đơn vị kiến thức để tổ chức thành câu hỏi/bài tập phù hợp 2 Đặc tả TT Nội dung kiến thức/kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: − Nêu vai trị chương trình dịch Khái niệm − Nêu khái niệm biên dịch thơng dịch lập trình Thơng hiểu: − So sánh khác loại chương NNLT trình dịch: thơng dịch biên dịch Một số khái niệm sở ngôn ngữ lập trình (NNLT) Chương trình đơn giản Nhận biết: − Nêu thành phần NNLT − Nêu ví dụ thành phần sở NNLT cụ thể Các thành − Nêu cách đặt tên biến lập trình phần Thơng hiểu: NNLT − Phân biệt biến − Phân biệt tên chuẩn tên dành riêng − Phân biệt cách viết sai − Phân biệt việc đặt tên tên sai qui định Nhận biết: − Nêu cấu trúc chương trình gồm cấu trúc chung thành phần Cấu trúc − Nhận thành phần chương trình đơn chương trình giản Thơng hiểu: − Thơng qua ví dụ đơn giản, giải thích chương trình mơ tả thuật tốn ngơn ngữ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1 2 1 TT Nội dung kiến thức/kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ Một số kiểu liệu chuẩn Khai biến báo Phép toán, biểu thức, lệnh gán Tổ vào/ra giản chức đơn Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá lập trình Nhận biết: − Biết số kiểu liệu có sẵn NNLT: ngun, thực, kí tự, logic Thơng hiểu: - Xác định tên KDL đơn giản cần khai báo cho DL cần sử dụng tốn − Giải thích sơ lược mối quan hệ nhớ lưu trữ phạm vi giá trị liệu số Nhận biết: − Nêu cú pháp khai báo biến Thơng hiểu: − Giải thích thành phần khai báo biến − Phân biệt lệnh khai báo biến sai Vận dụng: − Thực cách khai báo biến − Chỉ chỗ sai khai báo biến (nếu có) Nhận biết: − Nêu khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ Thông hiểu: − So sánh câu lệnh gán phép so sánh − Giải thích hoạt động câu lệnh gán Nhận biết: − Nêu nhu cầu việc sử dụng thủ tục chuẩn vào đơn giản lập trình giải Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 2 2 1 TT Nội dung kiến thức/kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh chương trình tốn − Nêu thủ tục vào/ra đơn giản để nhập thơng tin từ bàn phím đưa thơng tin hình − Nêu cú pháp thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản Thông hiểu: − Phân biệt câu lệnh sai − Giải thích hoạt động lệnh vào/ra Vận dụng: − Viết câu lệnh vào/ra liệu cho toán Nhận biết: − Nêu thao tác: soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh chương trình − Nêu số cơng cụ mơi trường lập trình cụ thể Nhận biết: − Chỉ cấu trúc rẽ nhánh thuật toán − Chỉ câu lệnh rẽ nhánh chương trình − Trình bày cú pháp câu lệnh rẽ nhánh Thông hiểu: − Giải thích hoạt động cấu trúc rẽ nhánh thuật tốn cụ thể − Giải thích hoạt động câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu dạng đủ chương trình cụ thể − Giải thích tác dụng câu lệnh ghép, lấy ví dụ minh họa Rẽ nhánh Tổ chức rẽ (Rẽ nhánh nhánh lặp) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 2 TT Nội dung kiến thức/kĩ Tổng Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Vận dụng cao: − Sử dụng câu lệnh rẽ nhánh để thể cấu trúc rẽ nhánh thuật toán cho toán đơn giản thực tiễn − Viết lệnh rẽ nhánh (khuyết đủ) NNLT cụ thể để thể cấu trúc rẽ nhánh thuật toán cho toán đơn giản thực tiễn Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 16 12 Lưu ý: - Các câu hỏi cấp độ nhận biết thông hiểu câu khỏi trắc nghiệm khách quan lựa chọn, có lựa chọn - Các câu hỏi/bài tập cấp độ vận dụng vận dụng cao câu hỏi/bài tập tự luận; kiểm tra, đánh giá phịng thực hành hành tùy thuộc vào điều kiện phòng máy (ưu tiên thực hành) - Số điểm tính cho câu trắc nghiệm 0,25 điểm Số điểm câu hỏi/bài tập tự luận, thực hành quy định hướng dẫn chấm phải tương ứng với tỉ lệ điểm ma trận 3 Đề kiểm tra minh họa ĐỀ MINH HỌA SỐ A TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Biên dịch là? A Duyệt, phát lỗi, kiểm tra tính đắn lệnh chương trình nguồn Dịch tồn chương trình nguồn thành chương trình ngơn ngữ máy B Duyệt, phát lỗi, kiểm tra tính đắn lệnh chương trình đích Dịch tồn chương trình nguồn thành chương trình ngơn ngữ máy C Duyệt, phát lỗi, kiểm tra tính đắn lệnh chương trình nguồn Dịch tồn chương trình đích thành chương trình nguồn D Tất Câu 2: Loại chương trình dịch thích hợp cho mơi trường đối thoại người dùng hệ thống là? A Thông dịch B Biên dịch C Cả A, B Câu 3: Các thành phần ngôn ngữ lập trình gồm? A Hằng, biến, bảng chữ B Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa C Chú thích, hằng, biến D Cả ba đáp án Câu 4: Để tính tổng điểm mơn Tốn Văn Cách đặt tên biến sau đúng? A Toan, Van, Tong diem B diem Toan, diem Van, Tong diem C Toan, Van, Tongdiem D Tất Câu 5: Trong tên sau, tên viết đúng? A Bai-tap-1 B Baitap_1 C Bai tap D 1Bai_tap Câu 6: Trong tên sau, tên Tên chuẩn Pascal? A Integer B Program C Var D Begin Câu 7: Cấu trúc chung chương trình gồm phần nào? A B [] [] C [] D [] Câu 8: Xét chương trình Pascal đây? PROGRAM Chao; BEGIN Writeln ('Xin chao cac ban!'); Writeln(Pascal rat han hanh lam quen voi ban!'); END Hãy chọn phát biểu sai? A Khai báo tên chương trình Chao B Thân chương trình có bốn dịng lệnh C Thân chương trình có hai câu lệnh D Chương trình khơng có khai báo Câu 9: Kiểu liệu sau có giá trị True False? A Byte B Real C Char D Boolean Câu 10: Số 8.5 thuộc kiểu liệu nào? A Byte B Real C Char D Boolean Câu 11: Cú pháp khai báo biến Pascal? A Var :; B Var :; C Var =; D Var =; Câu 12: Giả sử a, b biến kiểu nguyên x biến kiểu thực Khai báo sau đúng? A Var a, b: Byte; x: Real; B Var a, b: Real; x: Integer; C Var a, b: Real; x: Byte; D Var a, b: Integer; x: Real; Câu 13: Với khai báo biến: Var ch: char; a: integer; b: byte; Phương án ĐÚNG gán giá trị cho biến trên? A ch := ‘m’; a := 2005; b := 3.5; B ch = 4; a = ‘m’; b = 200; C ch := ‘m’; a := 2005; b := 200; D ch = 7.5; a = 2005; b = ‘m’; Câu 14: Biểu thức số học là? A Là biểu thức nhận từ biến kiểu số, số liên kết với số hữu hạn phép toán số học dấu ngoặc tròn ( ) B Là hai biểu thức kiểu liên kết phép toán quan hệ C Là biểu thức quan hệ liên kết với phép tốn lơgic D Tất Câu 15: Phép chia lấy phần nguyên? A div B mod C / D : Câu 16: Cú pháp câu lệnh gán? A = ; B := ; C := ; D = ; Câu 17: Biểu thức 23 div (5 + 2) – 13 mod có kết là? A B C D Câu 18: Cho đoạn chương trình? Var a, b: Real; Begin a := 100; b := 7.5; kq1 := (a > b) or (a > 50); kq2 := SQR(b); kq3 := a mod 3; kq4 := SQRT(a); End Ở đoạn chương trình Biến kq1 có kết là? A True B False C D 10 Câu 19: Để xuất kết hình từ biến a, b ta dùng thủ tục sau? A Write(a, b); B Readln(a, b); C Write(‘a, b’); D Readln(‘a, b’); Câu 20: Để nhập liệu vào từ bàn phím ta dùng thủ tục sau? A Write(d/s biến); B Readln(d/s biến); C Read(d/s kết quả); Câu 21: Câu lệnh sau dùng để đưa giá trị lưu biến x hình? A.Write(x); B Read(x); C Write(‘X’); D Khơng có câu lệnh Câu 22: Để tính diện tích (S) hình trịn, biết bán kính (R) nhập từ bàn phím, ta sử dụng thủ tục để nhận giá trị vào từ bàn phím? A Write(R); B Read(R); C Write(S); D Read(S); Câu 23: Để thực chương trình ta nhấn tổ hợp phím đây? A F2 B Ctrl + F9 C Shift + F9 D F9 Alt + F9 Câu 24: Để mở tệp chương trình ta nhấn phím đây? A Alt + X B Ctrl + X C Alt + F3 D F3 Câu 25: Hãy cho biết cú pháp sau, đâu cú pháp IF-THEN dạng thiếu? A Begin End; B IF then ; C IF then Else ; D IF ; Câu 26: Với cấu trúc rẽ nhánh IF THEN ELSE ; Câu lệnh thực khi? A Biểu thức điều kiện câu lệnh thực xong B Câu lệnh thực C Biểu thức điều kiện sai D Biểu thức điều kiện Câu 27: Cho đoạn chương trình sau: X:=5; y:=3; If x>y then F:=x*x-y Else F:=3*x-y; Sau thực chương trình,giá trị F là? A B 12 C 21 D 22 Câu 28: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, mặt cú pháp cách viết câu lệnh ghép sau đúng? A Begin: A := ;B := ; End ; B Begin ; A := ;B := ; End ; C Begin A := ;B := ; End D Begin A := ;B := ; End ; B TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29: Để tính diện tích tồn phần (Stp) hình trụ Biết rằng, chiều cao (h) bán kính đáy (r) nhập từ bàn phím Cho biết: Stp = Sxq + 2π r ; Sxq = 2π r.h a Viết khai báo biến b Viết câu lệnh gán c Viết câu lệnh nhập liệu vào từ bàn phím d Viết câu lệnh xuất liệu hình Câu 30: Một quán Trà sữa Toco Toco khai trương nên có chương trình khuyến đặc biệt dành cho khách hàng, thông thường ly trà sữa có giá X đồng (với 30000 ≤ X ≤ 50000) giảm 5% so với giá ban đầu Bạn Tèo nhóm bạn uống hết N (số nguyên, 1≤N≤200) ly trà sữa quán - Nếu tổng số tiền toán từ 200000 đến 500000 đồng giảm giá thêm 5%, - Nếu tổng số tiền mua hàng 500000 đồng giảm giá 10% Hãy viết chương trình giúp bạn Tèo tính số tiền cần phải trả ĐỀ MINH HỌA SỐ A TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Chương trình dịch là? A Một chương trình có chức chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ máy thành chương trình thực máy tính B Một chương trình có chức chuyển đổi chương trình viết hợp ngữ thành ngơn ngữ bậc cao C Một chương trình có chức chuyển đổi chương trình viết NNLT bậc cao thành chương trình thực máy tính D Tất Câu 2: Ngơn ngữ lập trình Pascal thuộc? A Thơng dịch B Biên dịch C Cả A, B Câu 3: Ngơn ngữ lập trình có thành phần bản? A B C D Câu 4: Để tính tổng điểm mơn Tốn Văn Cách đặt tên biến sau đúng? A t, v, T B 1t, 2v, T C t, v, S D Tất Câu 5: Trong tên sau, tên viết đúng? A DT_CV_HCN B DT&CV_HCN C DT&CV-HCN D Tất Câu 6: Trong tên sau, tên Tên dành riêng Pascal? A Integer B Program C Real D sqr Câu 7: Cấu trúc chung chương trình gồm phần? A B C D Câu 8: Cho đoạn chương trình sau: Uses Crt; Var a, b: Byte; Begin a := 50; b := 8; kq1 := a mod 3; kq2 := SQRT(a); End Đoạn chương trình có phần khai báo nào? A Biến B Thư viện C Hằng D Cả A, B Câu 9: Trong Pascal, có kiểu liệu chuẩn? A B C D Câu 10: Kí tự mã ASCII thuộc kiểu liệu nào? A Byte B Real C Char D Boolean Câu 11: Giả sử a, b biến kiểu nguyên x biến kiểu thực Khai báo sau đúng? A Var a, b: Byte; x: Real; B Var a, b: Real; x: Integer; C Var a, b: Real; x: Byte; D Var a, b: Integer; x: Real; Câu 12: Khai báo sau ĐÚNG? A Var x, y: Integer; B Var x, y=Integer; C Var x, y Of Integer; D Var x, y := Integer; Câu 13: Với khai báo biến: Var ch: real; a: integer; b: char; Phương án ĐÚNG gán giá trị cho biến trên? A ch := ‘m’; a := 2005; b := 3.5; B ch = 4; a = ‘m’; b = 200; C ch := ‘m’; a := 2005; b := 200; D ch = 7.5; a = 2005; b = ‘m’; Câu 14: Biểu thức quan hệ là? A Là biểu thức nhận từ biến kiểu số, số liên kết với số hữu hạn phép toán số học dấu ngoặc tròn ( ) B Là hai biểu thức kiểu liên kết phép toán quan hệ C Là biểu thức quan hệ liên kết với phép tốn lơgic D Tất Câu 15: Phép chia lấy phần dư? A div B mod C / D : Câu 16: Biểu thức 23 div + – 13 mod có kết là? A B C D Câu 17: Biểu thức (10 > 3) and (3 =4) biểu thức? A Số học B Quan hệ C Lôgic D Tất sai Câu 18: Uses Crt; Var a, b: Byte; Begin a := 50; b := 8; kq1 := a mod 3; kq2 := SQRT(a); End Ở đoạn chương trình Biến kq1 có kết là? A True B False C D 16 Câu 19: Để nhập liệu vào biến a, b ta dùng thủ tục sau? A Write(a, b); B Readln(a, b); C Write(‘a, b’); D Readln(‘a, b’); Câu 20: Để xuất liệu hình ta dùng thủ tục sau? A Write(‘d/s biến’); B Readln(d/s biến); C Write(d/s kết quả); Câu 21: Câu lệnh sau dùng để nhập số từ bàn phím vào biến x? A.Write(‘Nhap x = ’); B Write(x); C Read(x); D Read(‘X’); Câu 22: Để tính diện tích (S) hình trịn, biết bán kính (R) nhập từ bàn phím, ta sử dụng thủ tục để xuất kết hình? A Write(R); B Read(R); C Write(S); D Read(S); Câu 23: Để dịch chương trình ta nhấn tổ hợp phím đây? A F2 B Ctrl + F9 C Shift + F9 D F9 Alt + F9 Câu 24: Để thoát khỏi Pascal, ta nhấn phím đây? A Alt + X B Ctrl + X C Alt + F3 D F3 Câu 25: Hãy cho biết cú pháp sau, đâu cú pháp IF-THEN dạng đủ? A Begin End; B IF then ; C IF then Else ; D IF ; Câu 26: Với cấu trúc rẽ nhánh IF THEN ELSE ; Câu lệnh thực khi? A Biểu thức điều kiện câu lệnh thực xong B Câu lệnh thực C Biểu thức điều kiện sai D Biểu thức điều kiện Câu 27: Cho câu lệnh: If a > b then p := a – b else p := b – a; Với a =15, b = 10 giá trị p là? A B -5 C 10 D 15 Câu 28: Chọn cấu trúc rẽ nhánh cho tình sau: Nếu điểm TB lớn in hình đậu? A IF DiemTB >= then Writeln(Dau); B IF DiemTB >= then Writeln(‘Dau’); C IF DiemTB > then Writeln(‘Dau’); D IF DiemTB = < Kiểu liệu >; B Var < Danh sách biến > : < Kiểu liệu >; C Var < Danh sách biến > : < Kiểu liệu > D Tất Câu 12: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, biến khác nào? A Hằng biến hai đại lượng mà giá trị thay đổi q trình thực chương trình B Hằng khơng cần khai báo cịn biến phải khai báo C Hằng đại lượng có giá trị khơng thay đổi q trình thực chương trình, biến đại lượng có giá trị thay đổi trình thực chương trình D Hằng biến bắt buộc phải khai báo Câu 13: Điền từ thiếu vào dấu ba chấm để chương trình Var ………………… Begin Readln(a, b); X := (a*b)/2 ; Writeln(‘Dien tich tam giac vuong la: ‘, x:0:2); End A a;b: byte B a,b real; C a,b : real; D : a,b : real; Câu 14: Trong Pascal, phép toán Mod thuộc loại phép toán sau đây? A Phép toán số học B Phép toán quan hệ C Phép toán logic D Đáp án khác Câu 15 Trong Pascal, phép toán 19 ) and ( ‘B’ < ‘A’ ); B ( > ) and not( + < ) or ( >= div ); C ( < ) or ( + < ) and ( < div ); D + * ( + ) < 18 div * ; Câu 17: Biểu thức sau kiểm tra "n số nguyên dương chẵn"? A (n>0) and (n mod = 0) B (n>0) and (n div = 0) C (n>0) and (n mod 0) D (n>0) or (n mod 0) Câu 18: Cho biểu thức sau: (a mod = 0) and (a mod 10 = 0) Số a nhận giá trị sau để biểu thức cho kết TRUE? A 24 B 16 C 20 D 15 Câu 19: Trong Pascal, lệnh sau dùng để nhập liệu vào từ bàn phím? A Readln B Readnl C Real D Write Câu 20: Trong Pascal, lệnh sau dùng để thơng báo thơng tin hình? A Write B wrile C writenl D readln Câu 21: Đoạn chương trình sau hiển thị kết quả: Begin Writeln ('Day la lop TIN HOC'); End A 'Day la lop TIN HOC' B Khơng chạy có lỗi C Day la lop TIN HOC D "Day la lop TINHOC" Câu 22: Cho x, y, z ba biến nguyên Cách nhập giá trị sau sai muốn nhập giá trị 3, 4, cho ba biến từ bàn phím câu lệnh readln(x,y,z); ? A Gõ 3, 4, sau nhấn phím Enter B Gõ 3; 4; sau nhấn phím Enter C Gõ sau nhấn phím Enter D Tất Câu 23: Trong Turbo Pascal, cửa sổ chương trình nguồn muốn xem lại hình Output? A Nhấn tổ hợp phím Alt + F5 B Nhấn tổ hợp phím Alt + F7 C Nhấn tổ hợp phím Alt + F6 D Nhấn tổ hợp phím Alt + F8 Câu 24: Trong Turbo Pascal, để lưu chương trình? A Nhấn tổ hợp phím Alt + F5 B Nhấn tổ hợp phím Alt + F2 C Nhấn phím F2 D Nhấn phím F5 Câu 25: Hãy chọn phương án ghép Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh Pascal dùng câu lệnh IF-THEN, sau IF …? A biểu thức lôgic B biểu thức số học C biểu thức quan hệ D câu lệnh Câu 26: Với cấu trúc rẽ nhánh IF THEN ; đứng sau THEN thực … ? A điều kiện tính tốn xong B điều kiện tính tốn cho giá trị C điều kiện khơng tính D điều kiện tính tốn cho giá trị sai Câu 27: Hãy chọn cách dùng sai Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ giá trị hai biến A B dùng cấu trúc rẽ nhánh sau : A if A B C N mod 100 D “A nho hon B” B TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29: Trong trình bạn Nam viết chương trình in số lớn hai số nguyên dương (số nguyên dương nhỏ 100; nhập từ bàn phím) Em giúp bạn Nam viết câu lệnh khai báo biến Câu 30: Bạn Hoài đam mê học Tin học, học lập trình game bổ ích Trong chương trình sau: Để chuẩn bị cho mùa noel năm 2021; lớp bạn Hồi có tổ phân cơng mua X gói kẹo, Z nến, M thơng, K đĩa nhạc Biết giá gói kẹo 5000đ, giá nến giá gói kẹo giá thông noel gấp lần giá gói kẹo, giá đĩa nhạc giá kẹo Biết số lượng x, y, z nhập từ bàn phím Hoài muốn bạn khối 11 trường THPT Lê Lợi viết giúp câu lệnh nhập liệu vào câu lệnh thông báo kết ra; kết có sử dụng quy cách Câu 31: Siêu thị Coop.mark muốn tăng doanh thu bán hàng tết nguyên đán 2021 Họ đưa ưu đãi cho khách hàng sau: Một khách hàng mua hàng với giá trị a (vnd) khuyến với hình thức: Nếu số tiền mua từ triệu đồng trở lên siêu thị giảm giá 10% cho tổng số tiền Hãy sử dụng NNLT Pascal để lập trình tính số tiền phải trả ... đúng? A Toan, Van, Tong diem B diem Toan, diem Van, Tong diem C Toan, Van, Tongdiem D Tất Câu 5: Trong tên sau, tên viết đúng? A Bai -tap- 1 B Baitap _1 C Bai tap D 1Bai _tap Câu 6: Trong tên sau, tên... (phút) hỏi (phút) 30% Số câu hỏi Thời gian TN TL (phút) 2 11 20% 7 28 10 % 70 30 % tổng điểm 1. 5 0.5 17 45 10 10 0% Tỉ lệ chung 70% 30% 10 0% Lưu ý: - Các câu hỏi cấp độ nhận biết thông hiểu câu... kết quả: Begin Writeln (''Day la lop TIN HOC'' ); End A ''Day la lop TIN HOC'' B Khơng chạy có lỗi C Day la lop TIN HOC D "Day la lop TINHOC" Câu 22: Cho x, y, z ba biến nguyên Cách nhập giá trị sau

Ngày đăng: 16/11/2022, 22:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan