1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập ôn tập học kỳ 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021 – 2022

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 499,63 KB

Nội dung

Trang 1 BÀI TẬP CỦNG CỐ VẬT LÍ 11 HỌC KÌ I CHƢƠNG I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƢỜNG 1 BÀI TẬP ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU LÔNG Câu 1 Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? A Cọ chiếc vỏ bút[.]

BÀI TẬP CỦNG CỐ VẬT LÍ 11 HỌC KÌ I CHƢƠNG I: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƢỜNG BÀI TẬP ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG Câu Trong cách sau cách làm nhiễm điện cho vật? A Cọ vỏ bút lên tóc B Đặt nhanh nhựa gần vật nhiễm điện; C Đặt vật gần nguồn điện; D Cho vật tiếp xúc với viên pin Câu Trong tượng sau, tượng không liên quan đến nhiễm điện? A Về mùa đơng lược dính nhiều tóc chải đầu; B Chim thường xù lông mùa rét; C Ơtơ chở nhiên liệu thường thả sợi dây xích kéo lê mặt đường; D Sét đám mây Câu Về tương tác điện, nhận định Chọn phát biểu sai? A Các điện tích loại đẩy B Các điện tích khác loại hút C Hai nhựa giống nhau, sau cọ xát với len dạ, đưa lại gần chúng hút D Hai thủy tinh sau cọ xát vào lụa, đưa lại gần chúng đẩy Câu Nhận xét sau không điện môi? A Điện môi môi trường cách điện B Hằng số điện môi chân không C Hằng số điện môi môi trường cho biết lực tương tác điện tích mơi trường nhỏ so với chúng đặt chân không lần D Hằng số điện môi nhỏ Câu Có thể áp dụng định luật Cu – lơng để tính lực tương tác trường hợp A tương tác hai thủy tinh nhiễm đặt gần B tương tác thủy tinh nhựa nhiễm điện đặt gần C tương tác hai cầu nhỏ tích điện đặt xa D tương tác điện thủy tinh cầu lớn Câu Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác sau đây? A Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định mơi trường B Hai điện tích điểm nằm hai vị trí cố định mơi trường C Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, dầu, nước Trang D Hai điện tích điểm chuyển động tự mơi trường Câu Cho điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách khoảng không đổi Lực tương tác chúng lớn đặt A chân không B nước nguyên chất C dầu hỏa D khơng khí điều kiện tiêu chuẩn Câu Xét tương tác hai điện tích điểm môi trường xác định Khi lực đẩy Cu – lơng tăng lần số điện mơi A tăng lần B không đổi C giảm lần D giảm lần Câu Sẽ khơng có ý nghĩa ta nói số điện mơi A hắc ín ( nhựa đường) B nhựa C thủy tinh D nhôm Câu 10 Trong vật sau khơng có điện tích tự do? A niken B khối thủy ngân C chì D gỗ khô ĐÁP ÁN Câu 10 ĐA A B C D C B A C D D PHÂN LOẠI CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Câu Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) 4.10-7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân không Khoảng cách chúng A r = 0,6 (cm) B r = 0,6 (m) C r = (m) -4 D r = (cm) Câu Hai điện tích điểm trái dấu có độ lớn 10 /3 C đặt cách m parafin có điện mơi chúng A hút lực 0,5 N B hút lực N C đẩy lực 5N D đẩy lực 0,5 N Câu Hai điện tích điểm đặt cố định cách điện bình khơng khí hút lực 21 N Nếu đổ đầy dầu hỏa có số điện mơi 2,1 vào bình hai điện tích A hút lực 10 N B đẩy lực 10 N C hút lực 44,1 N D đẩy lực 44,1 N Câu Hai điện tích điểm độ lớn đặt cách m nước nguyên chất tương tác với lực 10 N Nước nguyên chất có số điện môi 81 Độ lớn điện tích A C B 9.10-8 C C 0,3 mC D 10-3 C Câu Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7C 4.10-7C tác dụngvới lực 0,1N chân không Khoảngcách chúng A.6 (mm) B 36.10-4 (m) C (cm) D.6 (dm) -8 -8 Câu Hai điện tích q1 = 4.10 C q2 = - 4.10 C đặt hai điểm A B cách 4cm khơng khí Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt điểm M cách A 4cm, cách B 8cm Trang A 6,75.10-4 N B 1,125 10-3N C 5,625 10-4N D 3,375.10-4N Câu Một hệ hai điện tích điểm q1 = 10-6 C q2 = -2.10-6 C đặt khơng khí, cách 20cm Lực tác dụng hệ lên điện tích điểm q0 = 5.10-8 C đặt điểm đoạn thẳng nối hai điện tích A F = 0,135N B F = 3,15N C F = 1,35N D F = 0,0135N -8 -8 Câu 8:Hai điện tích điểm q1= 4.10 C, q2= -4.10 C đặt hai điểm A B khơng khí cách 4cm Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10-9C đặt trung điểm O AB A 3,6N B 0,36N C 3,6mN D 0N ĐÁP ÁN Câu ĐA D B A C C D A C BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH Câu Hai cầu kim loại kích thước giống mang điện tích q1 q2, cho chúng tiếp xúc tách cầu mang điện tích A q = q1 + q2 B q = q1 - q2 C q = (q1 + q2)/2 D q = (q1 - q2 ) Câu Hai cầu kim loại kích thước giống mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần chúng hút Nếu cho chúng tiếp xúc tách chúng mang điện tích A q = q1 B q = C q = q1 D q = q1/2 Câu Hai cầu kim loại kích thước giống mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần chúng đẩy Nếu cho chúng tiếp xúc tách chúng mang điện tích A q = q1 B q = q1/2 C q = D q = 2q1 Câu Bốn cầu kim loại kích thước giống mang điện tích + 2, 3μC, -264 10-7C, - 5, μC, + 3, 10-5C Cho cầu đồng thời tiếp xúc sau tách chúng Tìm điện tích cầu? A +1, μC B +2, μC C - 1, μC D - 2, μC Câu Hai cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống mang điện tích lúc đầu q1 = 3.10–6 C q2 = 10–6 C Cho chúng tiếp xúc đặt cách cm khơng khí Lực tương tác chúng A 1,44N B 28,8N C 14,4N D 2,88N ĐÁP ÁN Câu ĐA C B A A C BÀI TẬP ĐIỆN TRƢỜNG CƢỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƢỜNG Câu Điện trường A mơi trường khơng khí quanh điện tích Trang B mơi trường chứa điện tích C mơi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt D mơi trường dẫn điện Câu Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho A thể tích vùng có điện trường lớn hay nhỏ B điện trường điểm phương diện dự trữ lượng C tác dụng lực điện trường lên điện tích điểm D tốc độ dịch chuyển điện tích điểm Câu Phát biểu sau khơng nói điện trường? A Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện B Tính chất điện trường tác dụng lực lên điện tích đặt C Điện trường tĩnh hạt mang điện đứng yên sinh D Điện trường điện trường có đường sức song song khơng cách Câu Cường độ điện trường đại lượng A véctơ B vơ hướng, có giá trị dương C vơ hướng, có giá trị dương âm D vectơ, có chiều ln hướng vào điện tích  Câu Véctơ cường độ điện trường E điểm điện trường  A hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt điểm  B ngược hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt điểm  C phương với lực F tác dụng lên điện tích q đặt điểm D vng góc với lực F tác dụng lên điện tích q đặt điểm Câu Cường độ điện trường điểm đại lượng đặc trưng cho điện trường A khả thực công B tốc độ biến thiên điện trường C mặt tác dụng lực D lượng Câu Điện trường điện trường có A độ lớn điện trường điểm  B véctơ E điểm C chiều vectơ cường độ điện trường khơng đổi D độ lớn điện trường tác dụng lên điện tích thử khơng đổi Câu Công thức xác định cường độ điện trường gây điện tích Q < 0, điểm chân khơng, cách điện tích Q khoảng r A E  9.10 Q r2 B E  9.10 Q r C E  9.10 Q r D E  9.10 Q r2 Câu Cho điện tích điểm –Q (với Q > 0); Điện trường điểm mà gây có chiều A hướng phía B hướng xa Trang C phụ thuộc độ lớn D phụ thuộc vào điện mơi xung quanh Câu 10 Trong đơn vị sau, đơn vị cường độ điện trường A V/m2 B V.m C V/m D V.m2 Câu 11 Một điện tích -1 μC đặt chân không sinh điện trường điểm cách 1m có độ lớn hướng A 9000 V/m, hướng phía B 9000 V/m, hướng xa C 9.10 V/m, hướng phía D 9.109 V/m, hướng xa Câu 12 Một điểm cách điện tích khoảng cố định khơng khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải Khi đổ chất điện mơi có số điện mơi bao chùm điện tích điểm điểm xét cường độ điện trường điểm có độ lớn hướng A 8000 V/m, hướng từ trái sang phải B 8000 V/m, hướng từ phải sang trái C 2000 V/m, hướng từ phải sang trái D 2000 V/m hướng từ trái sang phải Câu 13 Trong khơng khí, người ta bố trí điện tích có độ lớn 0,5 μC trái dấu cách m Tại trung điểm điện tích, cường độ điện trường A 9000 V/m hướng phía điện tích dương B 9000 V/m hướng phía điện tích âm C D 9000 V/m hướng vng góc với đường nối hai điện tích Câu 14 Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm xét tăng lần cường độ điện trường A giảm lần B tăng lần C giảm lần B tăng lần Câu 15: Cường độ điện trường điện tích điểm A 36 V/m, B V/m Hỏi cường độ điện trường trung điểm C AB bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm đường sức? A 16 V/m B 25 V/m C 30 V/m D 12 V/m Câu 16: Hai điện tích Q1 =10-9C, Q2 = 2.10-9C đặt A B khơng khí Xác định điểm C mà véctơ cường độ điện trường không Cho AB = 20cm A AC = 8,3cm ; BC = 11,7cm B AC = 48,3cm ;BC = 68,3cm C AC =11,7cm ; BC = 8,3cm D AC = 7,3cm ; BC = 17,3cm Câu 17 Một điện tích điểm q đặt mơi trường đồng tính, vơ hạn có số điện mơi 2,5 Tại điểm M cách q đoạn 0,4m vectơ cường độ điện trường có độ lớn 9.105V/m hướng phía điện tích q Khẳng định sau nói dấu độ lớn điện tích q? A q= - 4C B q= 4C C q= 0,4C D q= - 0,4C -6 -6 Câu 18 Hai điện tích điểm q1 = -10 q2 = 10 C đặt hai điểm A B cách 40cm chân không Cường độ điện trường tổng hợp điểm N cách A 20cm cách B 60cm có độ lớn A 105V/m B 0,5.105V/m C 2.105V/m D 2,5.105V/m Trang Câu 19 Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-9 C, đặt hai điểm cách 10 cm chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích A 18000 V/m B 36000 V/m C 1,800 V/m D V/m -16 Câu 20 Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 C, đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh 8cm khơng khí Cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC có độ lớn A 1,2178.10-3 V/m B 0,6089.10-3 V/m C 0,3515.10-3 V/m D 0,7031.10-3 V/m Câu ĐA Câu ĐA C 11 A C 12 D D 13 B A 14 C ĐÁP ÁN C 15 A C 16 A B 17 D D 18 C A 19 D 10 C 20 A CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ Câu 1: Một điện trường cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm Tính hiệu điện hai điểm BC: A 400V B 300V C 200V D 100V Câu 2: Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P M điện Trường hình vẽ Đáp án sai nói mối Q quan hệ cơng lực điện trường dịch chuyển điện tích N đoạn đường: A AMQ = - AQN B AMN = ANP P C AQP = AQN D AMQ = AMP Câu 3: Hai kim loại phẳng song song cách 2cm nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10C di chuyển từ sang cần tốn công A = 2.10 -9J Xác định cường độ điện trường bên hai kim loại, biết điện trường bên điện trường có đường sức vng góc với tấm, khơng đổi theo thời gian: A 100V/m B 200V/m C 300V/m D 400V/m Câu 4: Hiệu điện hai điểm M, N UMN = 2V Một điện tích q = -1C di chuyển từ M đến N cơng lực điện trường là: A -2J B 2J C - 0,5J D 0,5J -15 -18 Câu 5: Một hạt bụi khối lượng 3,6.10 kg mang điện tích q = 4,8.10 C nằm lơ lửng hai kim loại phẳng song song nằm ngang cách 2cm nhiễm điện trái dấu Lấy g = 10m/s2, tính hiệu điện hai kim loại: A 25V B 50V C 75V D 100V Trang Câu 6: Một cầu kim loại khối lượng 4,5.10-3kg treo vào đầu sợi dây dài 1m, cầu nằm hai kim loại phẳng song song thẳng đứng cách 4cm, đặt hiệu điện hai 750V, cầu lệch 1cm khỏi vị trí ban đầu, lấy g = 10m/s2 Tính điện tích cầu: A 24  C B 24nC C 48nC D - 36nC Câu 7: Giả thiết tia sét có điện tích q = 25C phóng từ đám mây dơng xuống mặt đất, hiệu điện đám mây mặt đất U = 1,4.108V Tính lượng tia sét A 35.108J B 45.108 J C 55.108 J D 65.108 J Câu 8: Một điện tích điểm q = + 10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C tam giác ABC, nằm điện trường có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B Biết cạnh tam giác 10cm, tìm cơng lực điện trường di chuyển điện tích theo đoạn thẳng B đến C: A 2,5.10-4J B - 2,5.10-4J C - 5.10-4J D 5.10-4J Câu 9: Một điện tích điểm q = + 10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C tam giác ABC, nằm điện trường có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B Biết cạnh tam giác 10cm, tìm cơng lực điện trường di chuyển điện tích theo đoạn gấp khúc BAC: A - 10.10-4J B - 2,5.10-4J B - 5.10-4J D 10.10-4J Câu 10: Mặt màng tế bào thể sống mang điện tích âm, mặt ngồi mang điện tích dương Hiệu điện hai mặt 0,07V Màng tế bào dày 8nm Cường độ điện trường màng tế bào là: A 8,75.106V/m B 7,75.106V/m C 6,75.106V/m D 5,75.106V/m ĐÁP ÁN Câu 10 Đáp án A D B B C B A C C A TỤ ĐIỆN Câu Phát biểu sau không đúng? A Tụ điện hệ hai vật dẫn đặt gần ngăn cách lớp cách điện B Điện dung tụ điện đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ C Điện dung tụ điện đo thương số điện tích tụ hiệu điện hai tụ D Hiệu điện giới hạn tụ điện hiệu điện lớn đặt vào hai tụ điện mà lớp điện môi tụ điện bị đánh thủng Câu Điện dung tụ điện khơng phụ thuộc vào A hình dạng kích thước hai tụ B khoảng cách hai tụ C chất hai tụ điện D điện môi hai tụ điện Câu Đơn vị điện dung tụ điện A V/m (vôn/mét) B C V (culông vôn) C V (vôn) D F (fara) Trang Câu Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng A hóa B C nhiệt D lượng điện trường tụ điện Câu Một tụ điện có điện dung 48nF tích điện đến hiệu điện 450V có electrơn di chuyển đến tích điện âm tụ? A 6,75.1013electrôn B 3,375.1013electrôn C 1,35.1014electrôn D 2,7.1014electrơn Câu Tìm phát biểu sai A Điện dung tụ điện đặc trưng cho khả tích điện tụ điện hiệu điện định B Tụ điện dụng cụ thường dùng để tích phóng điện mạch C Tụ điện hệ hai vật dẫn đặt gần cách lớp cách điện D Điện tích Q mà tụ điện tích tỉ lệ nghịch với hiệu điện đặt hai Câu Trường hợp tạo thành tụ điện? A Hai nhôm phẳng đặt song song hai lớp giấy tẩm dung dịch NaOH B Hai nhựa phẳng đặt song song hai lớp giấy tẩm paraphin C Hai nhôm phẳng đặt song song hai lớp giấy tẩm paraphin D Hai thủy tinh phẳng đặt song song hai lớp giấy tẩm dung dịch muối ăn Câu Một tụ điện có điện dung 2µF tích điện hiệu điện U Biết điện tích tụ 2,5.10-4C Hiệu điện U là: A 125V B.50V C.250V D.500V Câu Trên vỏ tụ điện có ghi 50µF-100V Điện tích lớn mà tụ điện tích là: A 5.10-4C B 5.10-3C C 5000C D 2C Câu ĐA B C D ĐÁP ÁN D C D C A B 10 CHƢƠNG II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI Dạng 1: Đại cƣơng dịng điện khơng đổi Câu Một dịng điện khơng đổi thời gian 10 s có điện lượng 1,6 C chạy qua Số electron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian s A 1018 electron B 10-18 electron C 1020 electron D 10-20 electron Trang Câu Chọn câu trả lời ĐÚNG Cường độ dòng điện đo A.Lực kế B Công tơ điện C Nhiệt kế D Ampe kế Câu 3: Khi dịng điện chạy qua đoạn mạch ngồi nối hai cực nguồn điện hạt mang điện chuyển động có hướng tác dụng lực A cu long B hấp dẫn C lực lạ D điện trường Câu 4: Tác dụng đặc trưng dòng điện A tác dụng nhiệt B tác dụng hóa học C tác dụng từ D tác dụng học Câu 5: Dịng điện khơng đổi A dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian B dịng điện có cường độ khơng thay đổi theo thời gian C dịng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây không đổi theo thời gian D dịng điện có chiều cường độ khơng thay đổi theo thời gian Câu 6: Chọn đáp án sai? A cường độ dòng điện đo ampe kế B để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch C dòng điện qua ampe kế vào chốt dương, chốt âm ampe kế D dòng điện qua ampe kế vào chốt âm, chốt dương ampe kế Câu 7: Trong thời gian cỡ 0,5s đóng cơng tắc tủ lạnh cường độ dịng điện trung bình đo 6A Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn nối với động tủ lạnh A 1,25C B 12,5C C 3C D 2C Câu 8: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng dây dẫn 1,5A Trong khoảng thời gian 3s điện lượng chuyển qua tiết diện dây A 0,5C B C C.4,5C D 5,4C Câu 9: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây thời gian 2s 6,25.1018 Khi dịng điện qua dây dẫn có cường độ A 1A B 2A C 0,512.10-37 A D 0,5A Câu 10: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình ti vi thường dùng có cường độ 60µA Số electron tới đập vào hình tivi giây A 3,75.1014 B 7,35.1014 C 2, 66.10-14 D 0,266.10-4 ĐÁP ÁN Câu 10 ĐA B D A C D D C C D A Dạng 2: Đại cƣơng nguồn điện - Suất điện động - Cơng lực lạ Câu 1: Dịng điện A dịng dịch chuyển điện tích B dịng dịch chuyển có hướng điện tích tự C dịng dịch chuyển khơng có hướng điện tích tự Trang D dịng dịch chuyển có hướng ion dương ion âm Câu 2: Quy ước chiều dòng điện A Chiều dịch chuyển electron B chiều dịch chuyển ion C chiều dịch chuyển ion âm D chiều dịch chuyển điện tích dương Câu 3: Suất điện động nguồn điện định nghĩa đại lượng đo A công lực lạ tác dụng lên điện tích q dương B thương số cơng lực lạ tác dụng lên điện tích q dương C thương số lực lạ tác dụng lên điện tích q dương độ lớn điện tích D thương số công lực lạ dịch chuyển điện tích q dương nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích Câu 4: Đơn vị cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng A vôn(V), ampe(A), ampe(A) B ampe(A), vôn(V), cu lông (C) C niutơn(N), fara(F), vôn(V) D fara(F), vôn/mét(V/m), jun(J) Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động ξ, công nguồn A, q độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn Mối liên hệ chúng A A = q.ξ B q = A.ξ C ξ = q.A D A = q2.ξ Câu 6: Công lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên nguồn điện 24J Suất điện động nguồn A 0,166V B 6V C 96V D 0,6V Câu 7: Suất điện động ắcquy 3V, lực lạ làm di chuyển điện tích thực cơng 6mJ Lượng điện tích dịch chuyển A 18.10-3 C B 2.10-3C C 0,5.10-3C D 1,8.10-3C Câu 8: Một pin Vơnta có suất điện động 1,1V Khi có lượng điện tích 27C dịch chuyển bên hai cực pin cơng pin sản A 2,97J B 29,7J C 0,04J D 24,54J ĐÁP ÁN Câu B D C B A B B B ĐA ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN Câu 1: Công suất tỏa nhiệt vật dẫn không phụ thuộc yếu tố sau đây? A Hiệu điện đầu vật dẫn B Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn C Điện trở vật dẫn D Thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn Câu 2: Điện tiêu thụ đo A Điện kế B Ampe kế C Công tơ điện D Vơn kế Câu 3: Dụng cụ sau có công suất tiêu thụ xác định công thức P = U2/R A Bình điện phân đựng dung dịchH2SO4 B Bếp điện Trang 10 C Cả dụng cụ D Quạt máy Câu 4: Một bóng đèn ghi 220V – 100 W điện trở đèn A 488 Ω B 448Ω C 484Ω D 48 Ω Câu 5: Nhiệt lượng tỏa phút có dòng điện cường độ 2A chạy qua điện trở 100Ω A 48kJ B 400J C 24kJ D 24J Câu 6: Hai bóng đèn có hiệu điện định mức U1 U2 Nếu cơng suất định mức hai bóng tỷ số hai điện trở R1/R2 U1 U A U2 B U U C  U2    U D   U1    Câu 7: Hai dây dẫn đồng chất có chiều dài khác tiết diện (S2 = 2S1) mắc nối tiếp vào mạch điện Trong thời gian nhiệt lượng tỏa hai dây liên hệ với qua biểu thức A Q1 = 2Q2 B Q1 = Q2/4 C Q1 = 4Q2 D Q1 = Q2 /2 Câu 8: Hai điện trở giống mắc nối tiếp vào nguồn điện hiệu điện U tổng cơng suất tiêu thụ chúng 20W Nếu chúng mắc song song vào nguồn tổng cơng suất tiêu thụ chúng A 5W B 40W C 10W D 80W Câu 9: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω) đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện U hiệu điên hai đầu điện trở R1 (V) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch A U = 12 (V) B U = 18 (V) C U = (V) D U = 24 (V) Câu 10: Một bàn dùng điện 220V Có thể thay đổi giá trị điện trở cuộn dây bàn để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi A tăng gấp đổi B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 11: Mắc hai điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω vào nguồn có hiệu điện U không đổi Gọi P1 P2 công suất tiêu thụ điện trở R1 điện trở R2 So sánh công suất tiêu thụ điện trở chúng mắc nối tiếp mắc song song thấy A nối tiếp P1/P2 = 0,5; song song P1/P2 = B nối tiếp P1/P2 = 1,5; song song P1/P2 = 0,75 C nối tiếp P1/P2 = 2; song song P1/P2 = 0,5 D nối tiếp P1/P2 = 1; song song P1/P2 = Câu 12: Một khu dân cư sử dụng công suất điện trung bình 4,95kW với hiệu điện 220V đường dây tải điện có điện trở tổng cộng 0,4Ω Tính cơng suất hao phí đường dây tải điện A 202,5W B 374W D 88,2W C 440W Câu 13 Một nguồn khơng đổi có suất điện động V sinh công 1080 J thời gian phút Cường độ dịng điện khơng đổi qua nguồn Trang 11 A 0,6 A B 36,0 A C 180,0 A D 3,6 A Câu 14: Một acquy có suất điện động 6V có dung lượng 15Ah Acquy sử dụng thời gian phải nạp lại, tính điện tương ứng dự trữ acquy coi cung cấp dịng điện khơng đổi 0,5A A 30h; 324kJ B 15h; 162kJ C 60h; 648kJ D 22h; 489kJ ĐÁP ÁN Câu 10 ĐA D C B C A C A C B D Câu 11 12 13 14 ĐA A A A A ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Dạng 1: Trắc nghiệm định tính Xác định đại lƣợng đặc trƣng E, r, I H Câu Khi xảy tượng đoản mạch, cường độ dịng điện mạch A tăng lớn B tăng giảm liên tục C giảm D không đổi so với trước Câu Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở hiệu điện mạch A tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy mạch B tăng cường độ dòng điện mạch tăng C giảm cường độ dòng điện mạch tăng D tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch Câu Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện mạch ngịai điện trở cường độ dịng điện chạy mạch A tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngồi B giảm điện trở mạch ngịai tăng C tỉ lệ nghịch với điện trở mạch D tăng điện trở mạch ngòai tăng Câu Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngịai điện trở hiệu điện mạch ngịai liên hệ với cường độ dòng điện A tỉ lệ thuận B tăng I tăng C giảm I tăng D tỉ lệ nghịch Câu Theo định luật Ôm cho tồn mạch cường độ dịng điện cho tồn mạch A tỉ lệ nghịch với suất điện động nguồn; B tỉ lệ nghịch điện trở nguồn; C tỉ lệ nghịch với điện trở nguồn; D tỉ lệ nghịch với tổng điện trở điện trở Câu Hiệu điện hai đầu mạch cho biểu thức sau đây? A UN = Ir B UN = I(RN + r) Trang 12 C UN =E – I.r D UN = E + I.r Câu Cho mạch điện có nguồn điện khơng đổi Khi điện trở ngồi mạch tăng lần cường độ dịng điện mạch A chưa đủ kiện để xác định B tăng lần C giảm lần D không đổi Câu Khi xảy tượng đoản mạch, cường độ dòng điện mạch A tăng lớn B tăng giảm liên tục C giảm D không đổi so với trước Câu Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động lâu nhiều lần liên tục A dịng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh làm hỏng acquy B tiêu hao nhiều lượng C động đề nhanh hỏng D hỏng nút khởi động Câu 10 Hiệu suất nguồn điện xác định A tỉ số cơng có ích cơng tồn phần dịng điện mạch B tỉ số cơng tồn phần cơng có ích sinh mạch ngồi C cơng dịng điện mạch ngồi D nhiệt lượng tỏa tồn mạch Câu 11: Cơng thức định luật Ơm cho mạch điện kín gồm nguồn điện điện trở  A I = B UAB = ξ – Ir Rr C UAB = ξ + Ir D UAB = IAB(R + r) – ξ Câu 12: Đối với mạch điện kín đây, hiệu suất nguồn điện khơng tính cơng thức A H  C H = Câu ĐA Câu ĐA UN (100%) E Aco ich Anguon A 11 A B H = D (100 %) C 12 D B H RN (100%) RN  r r 100% RN  r ĐÁP ÁN C D C A Dạng Ghép nguồn điện thành Trang 13 A A 10 A Câu 1: Có n nguồn giống mắc song song, nguồn có suất điện động E điện trở r nnguồn mắc với điện trở R thành mạch kín Cường độ dịng điện qua mạch có biểu thức A I  E r R n B I  E R  nr C I  nE r R n D I  E Rr Câu 2: Khi mắc n nguồn giống nối tiếp, nguồn có suất đện động E điện trở r suất điện động điện trở nguồn A Eb  nE rb  r n B Eb  E rb  r n C Eb  E rb  nr D Eb  nE rb  nr Câu Một mạch điện có nguồn pin V, điện trở 0,5 Ω mạch gồm điện trở Ω mắc song song Cường độ dịng điện tồn mạch A A B 4,5 A C A D 18/33 A Câu 4: Hai nguồn điện có suất điện động 2V có điện trở tương ứng r1= 0,4Ω r2 = 0,2Ω mắc nối tiếp với mắc với điện trở R thành mạch kín Biết đó, hiệu điện cực dương so với cực âm cua nguồn chênh lệch 0,5V so với nguồn Điện trở R có giá trị A 2Ω B 4Ω C 1Ω D 3Ω Câu Ghép pin giống nối tiếp pin có suất điện độ V điện trở Ω Suất điện động điện trở pin A V Ω B V 1/3 Ω C V Ω D V 1/3 Ω Câu Ghép song song pin giống loại V – Ω thu nguồn có suất điện động điện trở A V – Ω B V – Ω C V – Ω D V – 1/3 Ω Câu Một nguồn điện gồm nguồn giống có  = V; r = Ω mắc song song Khi cường độ dịng điện mạch A, cơng suất mạch ngồi W Số nguồn điện A 10 B C D Câu Nếu ghép pin giống nối tiếp thu nguồn 7, V Ω mắc pin song song thu nguồn A 2,5 V Ω B 7,5 V Ω C 7,5 V Ω D 2,5 V 1/3 Ω Câu Người ta mắc pin giống song song thu nguồn có suất điện động V điện trở Ω Mỗi pin có suất điện động điện trở A 27 V; Ω B V; Ω C V; Ω D V; Ω Câu 10 Cho mạch điện hình vẽ Trong  = 6V; r = 0,1Ω; Rd= 11 Ω; R = 0,9 Ω Hiệu điện định mức cơng suất định mức bóng đèn, biết đèn sáng bình thường A.5,54V; 3W B 5,54V; 2,75W C 5,5V; 3W D 5,5V; 2,75W Trang 14 Câu 11: Cho mạch điện hình vẽ R1 = R2 = RV = 50Ω, ξ = 3V, r = Bỏ qua điện trở dây nối, số vôn kế A 0,5V B 1V C 1,5V D 2V Câu 12 Cho mạch điện hình vẽ, E = V, r= Ω,R1=20 Ω, R2= Ω,R3= Ω Hiệu điện đầu mạch ngồi cơng suất tỏa nhiệt R1 A UAB= 6V; P1= 0,288W B.UAB= 5,4V; P1= 0,288W C.UAB= 5,4V; P1= 0,24W D.UAB= 6V; P1= 0,24W Câu 13 Có mạch điện hình vẽ Nguồn điện có suất điện điện E = 24Vvà có điện trở r= Ω Trên bóng đèn có ghi Đ1(12V– 6W), Đ2 (12V –12W), điện trở R= Ω Công suất tiêu thụ mạch điện hiệu suất nguồn điện A P = 44W; H = 45,83% B P = 22W; H = 91,67% C P = 44W; H = 91,67% D P = 22W; H = 45,83% Câu ĐA Câu ĐA A 11 B D 12 B A 13 C ĐÁP ÁN C A D D R2 R1 V ξ B B CHƢƠNG III: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Câu 1: Pin nhiệt điện gồm A hai dây kim loại hàn với nhau, có đầu nung nóng B hai dây kim loại khác hàn với nhau, có đầu nung nóng C hai dây kim loại khác hàn hai đầu với nhau, có đầu nung nóng D hai dây kim loại khác hàn hai đầu với nhau, có đầu mối hàn nung nóng Câu 2: Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào A nhiệt độ mối hàn B độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn C độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn chất hai kim loại D nhiệt độ mối hàn chất hai kim loại Câu 3: Điện trở kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ nào? A Tăng nhiệt độ giảm B Tăng nhiệt độ tăng Trang 15 10 D C Không đổi theo nhiệt độ D Tăng hay giảm phụ thuộc vào chất kim loại Câu 4: Hiện tượng siêu dẫn tượng nhiệt độ A hạ xuống nhiệt độ TC điện trở kim loại giảm đột ngột đến giá trị không B hạ xuống nhiệt độ TC điện trở kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác không C tăng tới nhiệt độ TC điện trở kim loại giảm đột ngột đến giá trị khơng D tăng tới nhiệt độ TC điện trở kim loại giảm đột ngột đến giá trị không Câu 5: Chọn đáp án đúng? A Điện trở dây dẫn kim loại giảm nhiệt độ tăng B Dòng điện kim loại dòng chuyển dời electron C Dòng điện kim loại dịng chuyển dời có hướng ion D Kim loại dẫn điện tốt mật độ electron tự kim loại lớn Câu 6: Chọn đáp án sai? A Dòng điện qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt B Hạt tải điện kim loại ion C Hạt tải điện kim loại electron tự D Dòng điện kim loại tuân theo định luật Ôm giữ nhiệt độ khơng đổi Câu 7: Dịng điện kim loại dịng dịch chuyển có hướng A ion âm, electron tự ngược chiều điện trường B electron tự ngược chiều điện trường C ion, electron điện trường D electron,lỗ trống theo chiều điện trường Câu 8: Nguyên nhân gây điện trở kim loại va chạm A electron tự với chỗ trật tự ion dương nút mạng B electron tự với trình chuyển động nhiệt hỗn loạn C ion dương nút mạng với trình chuyển động nhiệt hỗn loạn D ion dương chuyển động định hướng tác dụng điện trường với electron Câu 9: Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω nhiệt độ 500C Điện trở sợi dây 1000C biết α = 0,004K-1 A 66Ω B 76Ω C 89Ω D 96Ω Câu 10: Một sợi dây đồng có điện trở 37Ω 500C Điện trở dây t0C 43Ω Biết α = 0,004K-1 Nhiệt độ t0C có giá trị A 250C B 750C C 540C D 1000C Câu 11: Khi nhúng đầu cặp nhiệt điện vào nước đá tan, đầu vào nước sơi suất nhiệt điện cặp 0,860mV Hệ số nhiệt điện động cặp là: Trang 16 A 6,8µV/K B 8,6 µV/K C 6,8V/K D 8,6 V/K Câu 12: Nối cặp nhiệt điện đồng – constantan với milivôn kế để đo suất nhiệt điện động cặp Một đầu mối hàn nhúng vào nước đá tan, đầu giữ nhiệt độ t0C milivơn kế 4,25mV, biết hệ số nhiệt điện động cặp 42,5µV/K Nhiệt độ t là: A 1000C B 10000C C 100C D 2000C ĐÁP ÁN Câu 10 ĐA D C B A D B B A C C Câu 11 12 ĐA B A DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN Câu 1: Bản chất dòng điện chất điện phân A dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường B dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường C dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường D dòng ion dương dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược Câu 2: Khối lượng chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ với A điện lượng chuyển qua bình B thể tích dung dịch bình C khối lượng dung dịch bình D khối lượng chất điện phân Câu 3: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để A đúc điện B mạ điện C sơn tĩnh điện D luyện nhôm Câu 4: Điện phân cực dương tan dung dịch 20 phút khối lượng cực âm tăng thêm gam Nếu điện phân với cường độ dịng điện trước khối lượng cực âm tăng thêm A 24 gam B 12 gam C gam D 48 gam Câu 5: Cực âm bình điện phân dương cực tan có dạng mỏng Khi dịng điện chạy qua bình điện phân h cực âm dày thêm 1mm Để cực âm dày thêm mm phải tiếp tục điện phân điều kiện trước thời gian A h B h C h D h Câu 6: Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương Ag biết khối lượng mol bạc 108 Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân để h có 27 gam Ag bám cực âm A 6,7A B 3,35A C 24124A D 108A Câu7: Muốn mạ đồng sắt có diện tích 15cm2, người ta dùng làm catơt bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với anôt đồng nguyên chất cho dịng Trang 17 điện có cường độ I = 4A chạy 20 phút 25 giây Cho biết khối lượng riêng đồng D  8,9.103 kg / m3 Bề dày lớp đồng bám mặt sắt A 0,84m B 0,48m C 0,84mm D 0,48mm Câu 8: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có điện trở Ω Anot bình bạc hiệu điện đặt vào hai điện cực bình điện phân 12 V Biết bạc có A = 108 g/mol, n = Khối lượng bạc bám vào catot bình điện phân sau 16 phút giây A 4,32 mg B 4,32 g C 6,84 g D 6,48 g ĐÁP ÁN Câu ĐA D A A B B A D D o0o - BAN GIÁM HIỆU TTCM Lê Nam Quốc Trang 18

Ngày đăng: 04/04/2023, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w