1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập ôn tập học kỳ 1 môn vật lí lớp 12 năm 2021 2022

34 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Củng Cố Vật Lí 12 Học Kì I
Trường học Trường trung học phổ thông
Chuyên ngành Vật lí
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2021 - 2022
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 910,16 KB

Nội dung

BÀI TẬP CỦNG CỐ VẬT LÍ 12 HỌC KÌ I CHƢƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ Chuyên đề Dao động điều hịa Câu Trong phương trình dao động điều hòa x  Acos t    , rad đơn vị đại lượng B tần số góc  D chu kì dao động T A biên độ A C pha dao động t    Câu Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì dao động T Tần số góc chất điểm tính 2  A   2T B   C   D   T T T Câu Trong dao động điều hòa x  Acos t    , vận tốc biến đổi điều hịa theo phương trình A v  Acos(t   ) C v   A sin(t   ) B v  Acos(t   ) D v   A sin(t   ) Câu Trong dao động điều hòa x  Acos t    , gia tốc biến đổi điều hòa theo thời gian phương trình A a  Acos(t   ) B a  A 2cos(t   ) C a   A 2cos(t   ) D a   Acos(t   ) Câu Trong dao động điều hòa, độ lớn cực đại vận tốc A vmax   A B vmax   A C vmax  A D vmax   A  Câu Một vật dao động điều hịa theo phương trình x  6 sin( 4t  )cm Pha ban đầu dao động A   rad B  rad C  rad D   rad Câu Trong dao động điều hồ li độ, vận tốc gia tốc đại lượng biến đổi theo hàm sin cosin theo t A biên độ B pha ban đầu C chu kỳ D pha dao động Câu Trong dao động điều hồ li độ, vận tốc gia tốc đại lượng biến đổi theo hàm sin cosin theo t A biên độ B pha ban đầu C chu kỳ D pha dao động Câu Chu kì dao động A số dao động toàn phần vật thực 1s B khoảng thời gian dể vật từ bên sang bên quỹ đạo chuyển động C khoảng thời gian ngắn để vật trở lại vị trí ban đầu D khoảng thời gian ngắn để vật trở lại trạng thái ban đầu Câu 10 Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt Nếu chọn gốc toạ Trang độ O vị trí cân vật gốc thời gian t = lúc vật A vị trí li độ cực đại thuộc phần dương trục Ox B qua vị trí cân O ngược chiều dương trục Ox C vị trí li độ cực đại thuộc phần âm trục Ox D qua vị trí cân O theo chiều dương trục Ox Câu 11 Trong dao động điều hồ A gia tốc có độ lớn cực đại vật qua VTCB B gia tốc vật pha với vận tốc C gia tốc vật hướng VTCB D gia tốc vật vật biên Câu 12 Phát biểu sau sai? A Trong dao động điều hoà, biên độ tần số góc phụ thuộc vào cách kích thích dao động B Pha ban đầu dao động điều hoà phụ thuộc vào việc chọn chiều dương trục gốc thời gian C Gia tốc dao động điều hoà biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng sin cosin D Chu kỳ dao động điều hồ khơng phụ thuộc vào biên độ dao động Câu 13 Trong dao động điều hoà gia tốc biến đổi A pha với vận tốc B sớm pha 900 so với vận tốc C ngược pha với vận tốc D trễ pha 900 so với vận tốc Câu 14 Hãy thông tin không chuyển động điều hòa chất điểm? A Biên độ dao động đại lượng không đổi B Động đại lượng biến đổi C Khi li độ giảm vận tốctăng D Giá trị lực hồi phục tỉ lệ thuận với li độ Câu 15 Gia tốc dao động điều hòa cực đại A vận tốc dao động cực đại B vận tốc dao động khơng C dao động qua vị trí cân D tần số dao động đạt giá trị lớn Câu 16 Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Vectơ gia tốc chất điểm có A độ lớn cực đại vị trí biên, chiều hướng biên B độ lớn cực tiểu qua vị trí cân ln chiều với vectơ vận tốc C độ lớn không đổi, chiều hướng vị trí cân D độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ, chiều hướng vị trí cân Câu 17 Khi nói vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Vectơ gia tốc vật đổi chiều vật có li độ cực đại B Vectơ vận tốc vectơ gia tốc vật chiều vật chuyển động phía vị trí cân C Vectơ gia tốc vật hướng xa vị trí cân D Vectơ vận tốc vectơ gia tốc vật chiều vật chuyển động xa vị trí cân Câu 18 Khi nói vận tốc vật dao động điều hòa, phát biểu sau sai? A Vận tốc biến thiên điều hòa theo thời gian B Vận tốc chiều với lực hồi phục vật chuyển động vị trí cân C Khi vận tốc li độ dấu vật chuyển động nhanh dần D Vận tốc chiều với gia tốc vật chuyển động vị trí cân Câu 19 Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí biên vị trí cân chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Câu 20 Một vật dao động điều hịa Khi vật từ vị trí có gia tốc cực tiểu đến vị trí có gia tốc cực Trang đại vận tốc vật A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 21 Một vật dao động đoạn đoạn thẳng, Trong chu kỳ rời xa sau tiến lại gần điểm M nằm phương dao động Tại thời điểm t1 vật xuất gần điểm M thời điểm t2 xa điểm M Vận tốc vật có đặc điểm: A lớn thời điểm t1 B lớn thời điểm t2 B lớn thời điểm t1và t2 D không thời điểm t1 t2 Câu 22 Đồ thị vận tốc - thời gian vật dao động điều hoà cho hình v Tìm phát biểu Tại thời điểm A t2, gia tốc vật có giá trị âm B t4, li độ vật có giá trị dương C t3, li độ vật có giá trị âm D t1, gia tốc vật có giá trị dương Câu 23 Chọn câu sai? A Đồ thị mối quan hệ tốc độ ly độ đường elip B Đồ thị mối quan hệ tốc độ gia tốc đường elip C Đồ thị mối quan hệ gia tốc ly độ đường thẳng D Đồ thị mối quan hệ gia tốc ly độ đường elip Câu 24 Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ 0,5 s biên độ cm Tốc độ chất điểm vị trí cân có giá trị A cm/s B 0,5 cm/s C cm/s D cm/s Câu 25 Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox theo phương trình x = 5cos4t (x tính cm, t tính s) Tại thời điểm t = s, vận tốc chất điểm có giá trị A cm/s B cm/s C - 20 cm/s D 20 cm/s Câu 26 Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm) Quãng đường chất điểm chu kì dao động A 10 cm B 30 cm C 40 cm D 20 cm Câu 27 Một vật dao động điều hịa với chu kì T Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc vật lần thời điểm A T B T C T D T Câu 28 Vật dao động điều hịa có chu kì s, biên độ 10 cm Khi vật cách vị trí cân cm, tốc độ A 18,84 cm/s B 20,08 cm/s C 25,13 cm/s D 12,56 cm/s Câu 29 Một vật dao động điều hịa với tần số góc rad/s Khi vật qua li độ cm có tốc độ 25 cm/s Biên độ dao động vật A 5,24cm B cm C cm D 10 cm Câu 30 Một lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân O) Ở li độ -2 cm, vật nhỏ có gia tốc m/s2 Giá trị k A 120 N/m B 20 N/m C 100 N/m D 200 N/m Câu 31 Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ cm vận tốc có độ lớn cực đại 10 cm/s Chu kì dao động vật nhỏ A s B s C s D s Trang Câu 32 Một vật dao động điều hoà theo phương nằm ngang vận tốc vật vị trí cân có độ lớn vmax = 20π cm/s gia tốc cực đại có độ lớn amax = 4m/s2 lấy π2 = 10 Xác định biên độ chu kỳ dao động? A A = 10 cm; T = (s) C A = 10 cm; T = 0,1 (s) B A = cm; T = (s) D A = 0,1 cm; T = 0,2 (s) Câu 33 Một dao động điều hòa gồm lò xo nhẹ có độ cứng k vật nhỏ khối lượng 1000g Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T Biết thời điểm t vật có li độ 5cm, thời điểm t + T vật có tốc độ 50cm/s Giá trị k A 50N/m B 120N/m C.80N/m D.100N/m Câu 34 Cho Một dao động điều hòa treo thẳng đứng Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động Lần thứ nhất, nâng vật lên thả nhẹ gian ngắn vật đến vị trí gia tốc vật gia tốc trọng trường t1 Lần thứ hai, đưa vật vị trí lị xo khơng biến dạng thả nhẹ thời gian ngắn đến lúc gia tốc vật đổi chiều t2 = 3t1 Tỉ số gia tốc vật gia tốc trọng trường thả lần thứ A B C 2 D Câu 35 Ba dao động điều hòa giống treo cách giá thẳng nằm ngang Ba vật nhỏ dao động điều hòa biên độ A Vật nhỏ lắc bên trái vật nhỏ lắc dao động lệch pha π/6 Trong q trình dao động, ba vật nhỏ ln thẳng hàng Khi vật nhỏ bên trái vị trí cân vật nhỏ bên phải có ly độ A  A C  B  A 1C 2B 3D 4C ĐÁP ÁN 5A 6B 11C 21D 31C 12A 22B 32A 13B 23D 33D 14C 24D 34D 15B 25A 35B A 7C 16D 26C 17B 27D D  8C 18C 28C A 2 9D 19C 29B 10D 20A 30C Chuyên đề Con lắc lò xo Câu Cơ lắc lò xo dao động điều hòa A W  kA B W  kA 2 C W  mA 2 D W  m A Câu Con lắc lị xo dao động điều hịa với tần số góc A   m k B   k m C   2 m k D   2 k m Câu Trong dao động điều hòa lắc lò xo, phát biểu sau không đúng? A Lực kéo hướng vị trí cân B Lực kéo có độ lớn cực đại vị trí hai biên C Lực kéo ln hướng xa vị trí cân D Lực kéo có độ lớn khơng vị trí cân Câu Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lị xo có độ cứng k Biểu thức chu kì dao động Trang A T  2 m k B T  2 k m C T  m k D T  k m Câu Con lắc lò xo dao động điều hòa, tăng khối lượng vật lên lần tần số dao động vật A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần Câu Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lị xo có độ cứng k, treo thẳng đứng nơi có gia tốc trọng trường g Tại VTCB lò xo dãn đoạn ∆l Tần số dao động xác định A f   m k B f  2 g l C f  2 l g D f   k m Câu Con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m = 100g lị xo có độ cứng k = 100N/m, (lấy   10 ) Con lắc dao động điều hịa với chu kì A T = 0,1s B T = 0,2s C T = 0,3s D T = 0,4s Câu Con lắc lò xo treo thẳng đứng Tại VTCB O lò xo dãn 4cm Chu kỳ dao động lắc A 2,00s B 1,00s C 0,025s D 0,40s Câu Con lắc lò xo dao động điều hồ chu kì 0,5s Nếu tăng biên độ lên lần chu dao động A 0,25s B 0,5s C 1s D 2s Câu 10 Nếu tăng độ cứng k lò xo lên hai lần chu kì T dao động lắc A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giảm lần Câu 11 Một lắc lị xo Gồm vật có khối lượng m = 750g, dao động điều hòa với biên độ 4cm, chu kì 2s (Lấy g =   10 m/s2) Năng lượng dao động lắc A 6kJ B 3mJ C 6mJ D 3kJ Câu 12 Tại thời điểm, lắc lò xo thực dao động điều hòa( biên độ A) với vận tốc nửa vận tốc cực đại, lắc lị xo có li độ A A A B C D A 2 Câu 13 Một vật có khối lượng m treo vào lị xo có độ cứng k Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ A1 = 3cm chu kì dao động T1 = 0,3s Nếu kích thích cho vật dao động điều hịa với biên độ A2 = 6cm chu kì dao động lắc lò xo A 0,30 s B 0,60 s C 0,15 s D 0,42 s Câu 14 Con lắc lò xo thẳng đứng Đầu cố định, đầu treo vật có khối lượng m Kích thích cho vật dao động điều hồ với tần số góc ω = 10 rad/s nơi có g =10 m/s2 Tại vị trí cân độ dãn lị xo A 10cm B 8cm C 6cm D 5cm Câu 15 Một lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm vật nặng có khối lượng m = 100 g dao động điều hòa Tốc độ vật qua vị trí cân 10π( cm/s) gia tốc cực đại vật 400(cm/s2) Lấy 2 = 10 Độ cứng lò xo A 16 N/m B 6,25 N/m C 160 N/m D 625 N/m Câu 16 Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,5s, khối lượng nặng m = 400g, ( Lấy g =   10 m/s2) Độ cứng lò xo A k = 0,156 N/m B k = 32 N/m C k = 64 N/m D k = 6400 N/m Câu 17 Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hịa với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5s, khối lượng vật m = 0,4kg ( lấy g =   10 m/s2) Giá trị cực đại lực đàn hồi tác dụng vào vật A Trang A Fmax  525 N C Fmax  256 N B Fmax  5,12 N D Fmax  2,56 N Câu 18 Một lắc lị xo đặt nằm ngang Vật nặng có khối lượng m = 0,4kg, lị xo có độ cứng k = 40N/m, người ta kéo nặng khỏi vị trí cân đoạn x = 4cm thả nhẹ cho dao động điều hịa Tốc độ cực đại vật nặng trình dao động A vmax  160cm / s B vmax  80cm / s C vmax  40cm / s D vmax  20cm / s Câu 19 Một lắc lò xo đặt nằm ngang Vật nặng có khối lượng m = 0,4kg, lị xo có độ cứng k = 40N/m, người ta kéo nặng khỏi vị trí cân đoạn x = 4cm thả nhẹ cho dao động điều hòa Cơ dao động lắc A W = 320J B W = 6,4.10-2J C W = 3,2.10-2J D W = 3,2J  Câu 20 Một vật dao động điều hịa với phương trình x  10 cos(t  )cm Thời gian tính từ lúc vật bắt đầu dao động đến vật quãng đường 30cm A 1,5s B 2,4s C 4/3s 1D 2B 12A 11C 3C 13A ĐÁP ÁN 5D 6B 15A 16C 4A 14A D 2/3s 7B 17B 8D 18C 9B 19C 10D 20C Chuyên đề 3: Các đại lƣợng lắc đơn Câu Con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hịa nơi có gia tốc trọng trường g Chu kì dao động A T = 2π  g  2 g B T = C T = 2π g  D T  g 2  Câu Con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hịa nơi có gia tốc trọng trường g Tần số dao động A f = 2π  g B f =  2 g g  C f = 2π D f = 2 g Câu Con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hịa nơi có gia tốc trọng trường g Tần số góc vật dao động A ω = 2π  g  2 g B ω = C ω = g  D ω = g Câu Một lắc chiều dài l dao động điều hòa với tần số f Nếu tăng chiều dài lên 9/4 lần tần số dao động A tăng 1,5 lần so với f B giảm 1,5 lần so với f C tăng 9/4 lần so với f D giảm 9/4 lần so với f Câu Hai lắc đơn dao động điều hòa vị trí Trái Đất Chiều dài chu kì dao động lắc đơn A  B  , T1, T2 Biết C Trang T1  Hệ thức T2  D  Câu Hai lắc đơn có chiều dài l1 l2, treo trần phòng, dao động điều hịa với chu kì tương ứng 2,0 s 1,8 s Tỷ số l2 l1 A 0,81 B 1,11 C 1,23 D 0,90 Câu Một lắc đơn dạo động điều hịa với tần số góc rad/s nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2 Chiều dài dây treo lắc A 81,5 cm B 62,5 cm C 50 cm D 125 cm Câu Tại nơi Trái Đất, lắc đơn có chiều dài l dao động điều hịa với chu kì s, lắc đơn có chiều dài 2l dao động điều hịa với chu kì A s B 2 s C s D s Câu Một lắc đơn có độ dài l Trong khoảng thời gian Δt thực 12 dao động Khi giảm độ dài bớt 16cm, khoảng thời gian Δt trên, lắc thực 20 dao động Cho biết g = 9,8 m/s2 Độ dài ban đầu lắc A 40cm B 60cm C 50cm D 25cm Câu 10 Một lắc đơn cố độ dài l1, dao động với chu kì T1 = 0,8s Một lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kì T2 = 0,6s Chu kì lắc đơn có độ dài l1 + l2 A 0,7s B 0,8s C 1,0s D 1,4s Câu 11 Con lắc đơn có chiều dài l1,vật m dao động điều hòa với chu kỳ 5s Nối thêm sợi dây l2 vào l1 chu kỳ dao động 13s Nếu treo vật m với sợi dây l2 lắc dao động với chu kỳ A 7s B 2,6s C 12s D 8s ĐÁP ÁN 1A 11C 2D 3D 4B 5C 6A 7B 8B 9D 10C Chuyên đề Năng lƣợng dao động điều hoà Câu Một lắc lò xo gồm vật nhỏ lị xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hịa Mốc vị trí cân Biểu thức lắc li độ x A 2kx B kx C kx D 2kx Câu Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hịa Khi chất điểm có vận tốc v động A mv2 B mv C vm2 D vm Câu Một lắc lò xo gồm vật nhỏ lò xo nhẹ, dao động điều hòa mặt phẳng nằm ngang Động lắc đạt giá trị cực tiểu A lò xo khơng biến dạng B vật có vận tốc cực đại C vật qua vị trí cân D lị xo có chiều dài cực đại Câu Một lắc lò xo gồm vật nhỏ lò xo nhẹ, dao động điều hòa mặt phẳng nằm ngang Động lắc đạt giá trị cực tiểu A lị xo khơng biến dạng B vật có vận tốc cực đại C vật qua vị trí cân D lị xo có chiều dài cực đại Câu Một dao động điều hòa dao động điều hoà với biên độ 12cm, động Trang li độ vật A B ±6 cm C ±6cm D ±12cm Câu Một vật dao động điều hịa có phương trình x = Acos(ωt + φ) (cm) Tại vị trí có li độ 3cm, động Biên độ dao động A A 3cm B 9cm C cm D cm Câu Một dao động điều hòa gồm lò xo nhẹ vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s, mốc vị trí cân vật Biết động dao động vận tốc vật có độ lớn 0,6 m/s Biên độ dao động lắc A 12 cm B cm C 12 cm D cm Câu Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T Khoảng thời gian ngắn hai lần động A T/2 B T/4 C T/8 D T Câu Dao động điều hòa dao động điều hoà Khoảng thời gian hai thời điểm liên tiếp động 0,2s Chu kì dao động lắc A 0,2s B 0,6s C 0,8s D 0,4s Câu 10 Con lắc lị xo dao động điều hịa có biểu thức động Wđ = 0,025sin (10t + φ)(J) Biên độ A = 5cm Khối lượng vật treo A 0,8kg B 0,1kg C 0,25kg D 0,2kg Câu 11 Vật dao động với phương trình x = 10cos(20t - 2π )cm Biết m = 0,5kg Biểu thức động 2π )(J) 2π C Wđ = 0,1sin (20t - )(J) A Wđ = 10sin (40t - B Wđ = 0,1sin (40t D Wđ = sin (20t - 2π )(J) 2π )(J) Câu 12 Vật m = 1kg gắn vào lò xo dao động theo phương trình x = Acos(ωt + φ)cm Cơ lắc W = 0,125J Tại thời điểm ban đầu (t = 0) vật có vận tốc v = 0,25m/s gia tốc a = 6,25 3(m/s2 ) Tần số góc dao động A 10rad/s B 25rad/s C 20rad/s D 50rad/s Câu 13 Một lắc lị xo treo thẳng đứng Kích thích cho lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng Khi lượng dao động 0,05J, độ lớn lớn nhỏ lực đàn hồi lị xo 6N 2N Tìm chu kỳ biên độ dao động Lấy g = 10m/s2 A T 0,63s; A = 10cm B T  0,31s; A = 5cm C T  0,63s; A = 5cm D T  0,31s; A = 10cm Câu 14 Một vật 500g dao động điều hoà quỹ đạo dài 20cm khoảng thời gian phút vật thực 540 dao động Cho 2 = 10 Cơ vật A 2025J B 0,9J C 900J D 2,025J Câu 15 Một vật nặng 200g treo vào lò xo làm dãn 2cm Trong q trình vật dao động chiều dài lị xo biến thiên từ 25cm đến 35cm Lấy g = 10m/s2 Cơ vật A 1,25J B 0,125J C 12,5J D 125J Câu 16 Một lắc lò xo dao động nằm ngang khơng ma sát lị xo có độ cứng k, vật có khối lượng m, Lúc đầu kéo lắc lệch khỏi vị trí cân khoảng A cho lị xo nén thả khơng vận tốc đầu, Khi lắc qua VTCB người ta thả nhẹ vật có khối lượng m cho chúng dính lại với Tìm qng đường vật lò xo dãn dài lần tính từ Trang thời điểm ban đầu A 1,5A B 2A C 1,7A D 2,5A ĐÁP ÁN 1B 11D 2B 12B 3D 13C 4D 14B 5B 15B 6C 16C 7B 8B 9C 10D Chuyên đề 5: Dao động tắt dần Dao động cƣỡng Cộng hƣởng dao động Câu Một vật dao động tắt dần có đại lượng sau giảm liên tục theo thời gian? A Biên độ tốc độ B Li độ tốc độ C Biên độ gia tốc D Biên độ Câu Nhận định sau sai nói dao động học tắt dần? A Dao động tắt dần có động giảm dần biến thiên điều hòa B Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian C Lực ma sát lớn dao động tắt nhanh D Trong dao động tắt dần, giảm dần theo thời gian Câu Khi xảy tượng cộng hưởng vật tiếp tục dao động A với tần số tần số dao động riêng B mà không chịu ngoại lực tác dụng C với tần số lớn tần số dao động riêng D với tần số nhỏ tần số dao động riêng Câu Khi nói hệ dao động cưỡng giai đoạn ổn định, phát biểu sai? A Tần số hệ dao động cưỡng tần số ngoại lực cưỡng B Tần số hệ dao động cưỡng tần số dao động riêng hệ C Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng D Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng Câu Phát biểu sau nói dao động tắt dần? A Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian B Cơ vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian C Lực cản môi trường tác dụng lên vật sinh công dương D Dao động tắt dần dao động chịu tác dụng nội lực Câu Khi nói dao động cưỡng bức, phát biểu sau đúng? A Dao động lắc đồng hồ dao động cưỡng B Biên độ dao động cưỡng biên độ lực cưỡng C Dao động cưỡng có biên độ khơng đổi có tần số tần số lực cưỡng D Dao động cưỡng có tần số nhỏ tần số lực cưỡng Câu Một vật dao động tắt dần có đại lượng sau giảm liên tục theo thời gian? A Biên độ tốc độ B Li độ tốc độ C Biên độ gia tốc D Biên độ Câu Một vật dao động cưỡng tác dụng ngoại lực F = F0cos(πft) (với F0 f không đổi, t tính s) Tần số dao động cưỡng vật A f B πf C 2πf D 0,5f Câu Một vật dao động cưỡng tác dụng ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f Chu kì dao động vật A 2f B 2 f C 2f D f Câu 10 Khi nói hệ dao động cưỡng giai đoạn ổn định, phát biểu sai? Trang A Tần số hệ dao động cưỡng tần số dao động riêng hệ B Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng C Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng D Tần số hệ dao động cưỡng tần số ngoại lực cưỡng Câu 11 Phát biểu sau đúng: A Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động tắt dần B Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động trì C Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động cưỡng D Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động riêng Câu 12 Phát biểu không đúng? A Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B Dao động cưỡng có tần số tần số ngoại lực C Dao động trì có tần số phụ thuộc vào lượng cung cấp cho hệ dao động D Biên độ tượng cộng hưởng phụ thuộc vào lực cản môi trường Câu 13 Khi xảy tượng cộng hưởng vật tiếp tục dao động A với chu kì lớn chu kì dao động riêng B với chu kì chu kì dao động riêng C với chu kì nhỏ chu kì dao động riêng D mà không chịu ngoại lực tác dụng Câu 14 Một lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng 100 N/m vật nhỏ có khối lượng m Tác dụng lên vật ngoại lực F = 20cos(10πt) (N) (t tính s) dọc theo trục lị xo xảy tượng cộng hưởng Lấy π = 10 Giá trị m A 100 g B kg C 250 g D 0,4 kg Câu 15 Một lắc đơn gồm dây treo chiều dài 1m, vật nặng khối lượng m, treo nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Con lắc chịu tác dụng ngoại lực F = F0cos(2πft + π/2) N Khi tần số ngoại lực thay đổi từ Hz đến Hz biên độ dao động lắc A giảm xuống B không thay đổi C tăng lên D giảm sau lại tăng Câu 16 Một dao động riêng có tần số 15Hz cung cấp lượng ngoại lực biến thiên tuần hồn có tần số thay đổi Khi tần số ngoại lực 8Hz, 12Hz, 16Hz, 20Hz biên độ dao động cưỡng A1, A2, A3, A4 Kết luận sau đúng: A A3 < A2 < A4 < A1 B A1 > A2 > A3 > A4 C A1 < A2 < A3 < A4 D A3 > A2 > A4 > A1 Câu 17 Một dao động riêng có tần số dao động 5Hz Nếu tác dụng ngoại lực F1 = 10cos(4πt ) (N) biên độ dao động cưỡng A1 Nếu tác dụng ngoại lực F2 = 10cos(20πt) (N) biên độ dao động cưỡng A2 Nếu tác dụng ngoại lực F3 = 20 cos(4πt ) (N) biên độ dao động cưỡng A3 Kết luận sau đúng: A A3 > A2 > A1 B A1 = A3 > A2 C A1 > A2 > A3 D A3 > A1 > A2 Câu 18 Một lắc dao động tắt dần Cứ sau chu kì, biên độ giảm 3% Phần lượng lắc bị Một dao động toàn phần xấp xỉ A 4,5% B 6% C 9% D 3% ĐÁP ÁN 1D 11C 2A 12C 3A 13B 4B 14A 5A 15A 6C 16D Trang 10 7D 17D 8D 18B 9D 10A A I1 ≈0,08 W/m2 B I1 ≈ 0,008 W/m2 C I1 ≈ W/m2 D I1 ≈ 0,8 W/m2 Câu 11 Nguồn âm O có cơng suất khơng đổi Trên đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C nằm phía O theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần Mức cường độ âm B mức cường độ âm A a (dB), mức cường độ âm B mức cường độ âm C là: 3a (dB) Biết OA = A OA OB Tỉ số OC B C 81 16 D 16 81 ĐÁP ÁN 1C 11D 2D 12A 3B 13D 4A 5C 6B 7A 8C 95 10C CHƢƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Chuyên đề 1: Dòng điện xoay chiều Mạch xoay chiều có phần tử Câu Dịng điện xoay chiều qua đoạn mạch có cường độ i  4cos 2ππ (A)(T  0) Đại lượng T T gọi A tần số góc dịng điện B chu kì dịng điện C tần số dòng điện D pha ban đầu dòng điện Câu Một dòng điện chạy đoạn mạch có cường độ i = 4cos(2πft + π/2) (A); (f > 0) Đại lượng f gọi A pha ban đầu dòng điện B tần số dịng điện C tần số góc dịng điện D chu kì dịng điện Câu Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos(ωt + φ) (ω > 0) vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L Cảm kháng cuộn cảm A ωL B ωL C ω L D L ω π Câu Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 220 2cos(100πt - ) (V) (t tính bắng s) Giá trị u thời điểm t = ms A -220 V B 110 V C 220 V D - 110 V Câu Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos(ωt + φ) (U > 0, ω > 0) vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L Cường độ dòng điện hiệu dụng cuộn cảm A U ωL B U ωL C 2.UL D UL Câu Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số A 50π Hz B 100π Hz C 100 Hz Trang 20 D 50 Hz Câu Đặt vào hai đầu tụ điện C = 10-4 (F) hiệu điện xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng π tụ điện A ZC = 200Ω B ZC = 100Ω C ZC = 50Ω D ZC = 25Ω Câu Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π(H) hiệu điện xoay chiều 220V – 50Hz Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm A I = 2,2A B I = 2,0A C I = 1,6A D I = 1,1A Câu Đặt vào hai đầu tụ điện C = kháng tụ điện A ZC = 50Ω 10-4 (F) hiệu điện xoay chiều u = U0cos(100πt)V Dung π B ZC = 0,01Ω Câu 10 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = kháng cuộn cảm A ZL = 200Ω C ZC = 1A (H) hiệu điện xoay chiều u = U0cos(100πt)V Cảm π B ZL = 100Ω Câu 11 Đặt vào hai đầu tụ điện C = D ZC = 100Ω C ZL = 50Ω D ZL = 25Ω -4 10 (F) hiệu điện xoay chiều u = 141cos(100πt)V π Cường độ dòng điện qua tụ điện A I = 1,41A B I = 1A C I = 2A D I = 100A π Câu 12 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = (H) hiệu điện xoay chiều u = 141cos(100πt)V Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm A I = 1,41A B I = 1,00A C I = 2,00A D I = 100A Câu 13 Điện áp hai tụ có biểu thức u = U0cos(100πt - π/3) V Xác định thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ lần thứ A 1/600s B 1/300s C 1/150s D 5/600s Câu 14 Cường độ dịng điện mạch khơng phân nhánh có dạng i = 2 cos(100πt)(A) Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch A I = 4A B I = 2,83A C I = 2A D I = 1,41A Câu 15 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt)V Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch A U = 141V B U = 50Hz C U = 100V D U = 200V Câu 16 Trong đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng có dùng giá trị hiệu dụng? A Hiệu điện B Chu kỳ C Tần số D Công suất Câu 17 Trong đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng không dùng giá trị hiệu dụng? A Hiệu điện B Cường độ dịng điện C Suất điện động D Cơng suất Câu 18 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa tụ điện tăng lên lần dung kháng tụ điện A tăng lên lần B tăng lên lần C giảm lần D giảm lần Câu 19 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn cảm tăng lên lần cảm kháng cuộn cảm A tăng lên lần B tăng lên lần C giảm lần D giảm lần Trang 21 Câu 20 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn cảm có độ tự cảm π L = (H) có biểu thức u = 200 2cos(100πt + ) (V) Biểu thức cường độ dòng điện mạch π 5π π ) (A) A i = 2cos(100πt + C i = 2cos(100πt - ) (A) 6 π π B i = 2cos(100πt + ) (A) D i = 2cos(100πt - ) (A) 6 Câu 21 Một đèn làm việc với với điện áp xoay chiều u = 220 2cos 100πt  (V) Tuy nhiên đèn sáng điện áp đặt vào đèn có u  155 (V) Hỏi trung bình giây có lần đèn sáng? A 50 B 80 C 100 D 200 Câu 22 Điện áp xoay chiều hai điểm A B có dạng u = 220 2cos(100πt + π/6) V Tại thời điểm t1 có giá trị u1 = 220V tăng Hỏi thời điểm t2 sau t1 lượng 5(ms) có giá trị u2 bao nhiêu? B – 220V A 220V C 220 V D - 110 V ĐÁP ÁN 1B 11B 21C 2B 12B 22A 3B 13B 4C 14C 5B 15C 6D 16A 7C 17D 8A 18D 9D 19B 10B 20C Chuyên đề 2: Mạch RLC nối tiếp Cộng hƣởng điện Câu Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R tụ điện mắc nối tiếp dung kháng tụ điện ZC Hệ số công suất đoạn mạch A R  ZC2 R B R R Z 2 C C R  ZC2 R D R R  ZC2 Câu Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đọa mạch có R, L, C mắc nối tiếp Khi đoạn mạch có cộng hưởng điện điện áp hai đầu đoạn mạch A lệch pha 90 so với cường độ dòng điện mạch B trễ pha 60 so với dòng điện mạch C pha với cường độ dòng điện mạch D sớm pha 30 so với cường độ dòng điện mạch Câu Hình bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp xoay chiều u hai đầu đoạn mạch vào thời gian t Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch A 110 V B 220 V C 220 V D 110 V Câu Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos(ωt + φ) ( ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Gọi Z I lần luợt tổng trở đoạn mạch cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch Hệ thức sau đúng? A Z  I2 U B Z  IU C U  IZ Trang 22 D U  I2 Z Câu Mạch RLC mắc nối tiếp Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL tụ điện có dung kháng Zc Tổng trờ đoạn mạch A R  (ZL  ZC ) B R  (ZL  ZC ) C R  (ZL  ZC ) D R  (ZL  ZC ) Câu Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng dung kháng đoạn mạch Z L ZC Hệ số công suất đoạn mạch A R R  (ZL  ZC ) 2 B R  (ZL  ZC ) R C R  (ZL  ZC ) R D R R  (ZL  ZC ) 2 Câu Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R cuộn cảm cảm kháng cuộn cảm ZL Hệ số công suất đoạn mạch A R R  Z 2L B R  Z 2L R C R R  Z 2L D R  Z 2L R Câu Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi tần số góc ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch đạt giá trị cực đại A ω2 LC = R B ω2LC = C ωLC = R D ωLC = Câu Mạch RLC nối tiếp Đặt hiệu điện xoay chiều u vào đầu đoạn mạch Gọi u 1, u2, u3 hiệu điện tức thời hai đầu điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện Kết luận sau A u  u12  (u  u ) B u = u1 + u2 – u3 C u = u1 + u2 + u3 D u  u12  u 22  u 32 Câu 10 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị tức thời u giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R tụ điện có điện dung C Các điện áp tức thời điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở hai đầu tụ điện u R, uC, UR UC Hệ thức không u A  R  UR 2   uC         UC  B U  U 2R  U C2 C u = uR + uC D U = UR + UC Câu 11 Với UR, UL, UC, uR, uL, uC điện áp hiệu dụng tức thời điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C I i cường độ dòng điện hiệu dụng tức thời qua phần tử Biểu thức sau khơng A i  uL ZL B i  uR R C i  UL ZL D i  UR R Câu 12 Công thức i = u/Z (Với i, u giá trị tức thời cường độ dòng điện hiệu điện hai đầu mạch; Z tổng trở mạch) áp dụng A Mạch gồm điện trở B i u pha C Mạch RLC D Mạch gồm điện trở i u pha Câu 13 Đoạn mạch R, L, C nối tiếp có tính cảm kháng Nếu ta giảm dần tần số dịng điện hệ số cơng suất mạch A không thay đổi B tăng lên giảm xuống Trang 23 C giảm D tăng Câu 14 Cho đoạn mạch RLC nối tiếp Biết L = 1/πH, C = 2.10-4/πF, R thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện có biểu thức: u = U 0sin(100πt) Để uC chậm pha 3π/4 so với uAB R phải có giá trị A R = 50 Ω B R = 150 Ω C R = 100 Ω D R = 100 Ω Câu 15 Cho mạch gồm điện trở R, tụ điện C cuộn dây cảm L mắc nối tiếp Khi nối R,C vào nguồn điện xoay chiều thấy dòng điện i sớm pha π/4 so với điện áp đặt vào mạch Khi mắc R, L, C vào mạch thấy dịng điện i chậm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Mối liên hệ sau đúng: A ZC = 2ZL B R = ZL = ZC C ZL= 2ZC D ZL = ZC Câu 16 Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, cuộn dây cảm Hiệu điện hiệu dụng A B 200 V, UL = UR= 2UC Hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R 3 A 180V B 120V C 145V D 100V Câu 17 Mạch điện RLC không phân nhánh, biết điện áp hiệu dụng hai đầu phần tử có quan hệ: UR = UL = 0,5UC, Hệ số công suất mạch A 1/2 B C 0,5 D Câu 18 Mạch điện xoay chiều AB gồm phần tử mắc nối tiếp thứ tự L, R, C; cuộn dây cảm M điểm R L Biết 2ZL = R = 6ZC Độ lệch pha điện áp hai đầu AB đầu AM A π/6 B π/3 C 2π/3 D 5π/6 Câu 19 Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch cho biểu thức u = 120cos(100πt + π/6)V dịng điện qua mạch có biểu thức i = cos (100πt + π/6) A Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 120 W B 60 W C 30 W D 30 W Câu 20 Đặt hiệu điện chiều 20V vào hai đầu cuộn dây cường độ dịng điện A Đặt hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 20V, tần số 50Hz u nhanh pha i lượng π/4 Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây A A B A C 2A D 2 A Câu 21 Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(120πt +π/3) V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 10 H nối tiếp với tụ điện có điện dung C = μF 3 24 Tại thời điểm điện áp hai đầu mạch 40 V cường độ dịng điện qua cuộn cảm 1A Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm A i = 2cos(120πt + π/6) A B i = cos (120πt - π/6) A C i = 2 cos (120πt - π/6) A D i = 3cos(120πt - π/6)A Câu 22 Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch nhỏ mắc nối tiếp: đoạn AM điện trở R, đoạn MB gồm cuộn cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều, điện áp R uR = 60 cos(100πt + π)V điện áp đoạn MB trễ pha π/3 sovới điện áp hai đầu AB Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch AB A u = 60 cos(100πt + π/6)V B u = 40 cos(100πt - π/2)V C u = 60 cos(100πt + π/6)V D u = 40 cos(100πt + π/2)V Trang 24 Câu 23 Cho mạch điện xoay chiều AB mắc nối thứ tự C, R, L Cuộn dây cảm M điểm C R; N điểm R L Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện xoay chiều thấy uAN = 200 cos(100πt + π/6)(V ) uMB = 200cos(100πt + π/3)(V ) Biểu thức hiệu điện hai đầu mạch A u = 100 cos(100πt)(V ) B u = 40 cos(100πt + π/12)(V ) C u = 100 cos(100πt + π/12)(V ) D u = 40 cos(100πt)(V ) Câu 24 Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB uAM = 120 cos(100πt )V uMB = 120 cos(100πt + π)V Biểu thức điện áp hai đầu AB A u = 120 cos(100πt + π/3)V B u = 240cos(100πt + π/6)V C u = 120 cos(100πt + π/6)V D u = 240cos(100πt + π/4)V Câu 25 Một mạch điện R, L, C nối tiếp (cuộn dây thuần) Hiệu điện hai đầu mạch u = 100 cos100πt (V) R = 100 Ω; L = 2/πH C có giá trị UCmax, giá trị UCmax bao nhiêu? A C = 10 5 F; UCmax = 30 V 3 B C = 10 4 F; UCmax = 300 V 3 C C = 10 5 F; UCmax = 300 V 3 D C = 10 4 F; UCmax = 30 V 3 Câu 26 Đoạn mạch điện gồm điện trở R, cuộn dây cảm L tụ điện C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U cosωt (V;s) làm thay đổi điện dung tụ điện thấy điện áp hiệu dụng hai tụ đạt cực đại 2U Quan hệ cảm kháng Z L điện trở R A ZL = R B ZL = R/ C ZL = R D ZL = 3R Câu 27 Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB cuộn dây cảm có độ tự cảm L Thay đổi C để điện áp hiệu dụng đoạn mạch AM đạt cực đại thấy điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở cuộn dây UR = 100 V, UL = 100V Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện A UC = 100 V B UC = 100 V C UC = 200V D U C = 100V ĐÁP ÁN 1D 11A 21D 2C 12D 22B 3A 13B 23C 4C 14A 24C 5D 15C 25B 6A 16B 26C 7C 17A 27C 8B 18B 9C 19D Chuyên đề 3: Cơng suất dịng điện xoay chiều Câu Mạch điện xoay chiều không tiêu thụ công suất A mạch có cuộn dây có điện trở r B mạch có tụ điện C mạch có cộng hưởng điện D mạch có điện trở R Câu Công suất đoạn mạch xoay chiều tính cơng thức đây? A P = UI B P = ZI2 C P = ZI2cos D P = RIcos Trang 25 10D 20A Câu Một dịng điện xoay chiều hình sin có giá trị cực đại I0 chạy qua điện trở R Cơng suất toả nhiệt điện trở I 02 R A B I 02 R C I 02 R D I 02 R Câu Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có ZL = ZC hệ số công suất A B phụ thuộc R C D phụ thuộc tỉ số ZL/ZC Câu Đại lượng sau gọi hệ số công suất mạch điện xoay chiều? A sinφ B cosφ C tanφ D cotanφ Câu Mạch điện sau có hệ số cơng suất lớn nhất? A Điện trở R1 nối tiếp với điện trở R2 B Điện trở R nối tiếp với cuộn cảm L C Điện trở R nối tiếp với tụ điện C D Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C Câu Mạch điện sau có hệ số cơng suất nhỏ nhất? A Điện trở R1 nối tiếp với điện trở R2 B Điện trở R nối tiếp với cuộn cảm L C Điện trở R nối tiếp với tụ điện C D Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C Câu Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có tính cảm kháng, tăng tần số dịng điện xoay chiều hệ số cơng suất mạch A không thay đổi B tăng C giảm D Câu Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có tính dung kháng, tăng tần số dịng điện xoay chiều hệ số công suất mạch A không thay đổi B tăng C giảm D Câu 10 Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R biến đổi Biết L = 1/  (H); C = 10-3/4  (F) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều uAB = 75 cos(100  t)(V) Khi công suất tồn mạch P = 45W điện trở R có giá trị A 45  B 60  C 80  D 45  80  Câu 11 Điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều u = 100 cos(100 t -  /6)(V) cường độ dòng điện mạch i = sin(100  t)(A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 200W B 400W C 600W D 800W Câu 12 Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, uAB = U cosωt Chỉ có R thay đổi ω2 ≠ Hệ số công suất mạch điện , tăng R LC A tổng trở mạch giảm B cơng suất tồn mạch tăng C hệ số công suất mạch giảm D hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R tăng Câu 13 Cho đoạn mạch điện RLC nối tiếp Biết L = 0,5/π H, C = 10-4/π F, R thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện ổn định có biểu thức u = U0.cos100πt Để công suất tiêu thụ đoạn mạch đạt cực đại R bao nhiêu? A R = B R = 100 Ω C R = 50 Ω D R = 75 Ω Câu 14 Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây cảm Biết C = 10- 4/2π F, L = 1/2π H Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện có biểu thức u = 120cos100πt (V) φ góc lệch u i đoạn mạch Thay đổi R để công suất mạch đạt cực đại Khi A cosφ = B Cơng suất tiêu thụ R cường độ dòng đạt cực đại C cường độ hiệu dụng mạch 0,4A D công suất mạch P = 48 W Trang 26 Câu 15 Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn dây tụ điện mắc nối tiếp, cuộn dây điện trở r thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V Khi r = 10Ω cơng suất tiêu thụ cuộn dây đạt giá trị cực đại A 2420 W B 4840W C 1210 W D 9680 W Câu 16 Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L = 1/π H Hiệu điện hai đầu đoạn mạch ổn định có biểu thức u = 100cos100πt (V) Thay đổi R, ta thu công suất toả nhiệt cực đại biến trở A 12,5W B 25W C 50W D 100W Câu 17 Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08 H điện trở r = 32Ω Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp dao động điều hồ ổn định có tần số góc 300 rad/s Để công suất toả nhiệt biến trở đạt giá trị lớn điện trở biến trở phải có giá trị A 32Ω B 56Ω C 40Ω D 24Ω Câu 18 Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R cuộn dây có L = 1/π(H) mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện xoay chiều ổn định tần số 50Hz Thay đổi R ta thấy ứng với hai giá trị R = R1 R = R2 cơng suất mạch điện Khi tích số R1.R2 A 2.102 B 102 C 2.104 D 104 Câu 19 Cho mạch điện gồm RC mắc nối tiếp Điện trở R thay đổi Hiệu điện hai đầu đoạn mạch u = U cosωt (V) Với P < Pmax, điện trở R có hai giá trị R1; R2 thoả mãn A R1 + R2 = 2.ZC B R1 + R2 = ZC C R1.R2 = Z C2 D R1.R2 = 0,5.Z C2 Câu 20 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp uAB = 120 cos100πt (V) Biết ứng với hai giá trị biến trở R1 = 18 Ω, R2 = 32 Ω công suất tiêu thụ đoạn mạch Cơng suất mạch có giá trị sau đây? A P = 288 W B P = 72 W C P = 128 W D 512 W Câu 21 Một mạch điện xoay chiều AB mắc nối thứ tự cuộn dây, điện trở R tụ C Điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz Điểm M nằm R cuộn dây Biết R biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L = 10 4 (H), điện trở r = 100Ω Tụ điện có điện dung C = (F) Điều chỉnh R  2 cho điện áp hai đầu đoạn mạch AM sớm pha π/2 so với điện áp hai điểm MB Khi giá trị R A 85 Ω B 100 Ω C 200 Ω D 150 Ω ĐÁP ÁN 1B 11A 21C 2C 12D 3A 13C 4C 14C 5B 15A 6A 16B 7D 17C 8C 18D 9B 19C 10D 20A Chuyên đề 4: Máy phát điện xoay chiều Động không đồng Câu Có thể tạo dịng điện xoay chiều biến thiên điều hòa theo thời gian khung dây dẫn cách cho khung dây A quay quanh trục song song với đường cảm ứng từ từ trường B quay quanh trục vng góc với đường cảm ứng từ từ trường C cho khung dây chuyển động tịnh tiến từ trường Trang 27 D cho khung dây chuyển động tịnh tiến từ trường không Câu Trong máy phát điện xoay chiều pha, roto quay với tốc độ n (vòng/phút); số cặp cực p Tần số dòng điện máy sinh tính A f = np 60 B f = np C f = 60 n p D f = 60 pn Câu Trong máy phát điện xoay chiều pha, phần cảm có tác dụng A tạo từ trường B tạo dòng điện xoay chiều C tạo lực quay máy D tạo suất điện động xoay chiều Câu Khi động không đồng ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay động có tần số A tần số dòng điện chạy cuộn dây stato B lớn tần số dòng điện chạy cuộn dây stato C lớn hay nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato, tùy vào tải D nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rơto quay phút 1800 vòng Một máy phát điện khác có cặp cực, phải quay với tốc độ để phát dòng điện tần số với máy thứ nhất? A 600 vòng/phút B 300 vòng/phút C 240 vòng/phút D 120 vòng/phút Câu Máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm nam châm gồm cặp cực, quay với tốc độ góc 500 vịng/phút Tần số dịng điện máy phát A 42Hz B 50Hz C 83Hz D 300Hz Câu Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rơto gồm cặp cực (4 cực nam cực bắc) Để suất điện động máy sinh có tần số 50Hz rơto phải quay với tốc độ A 750 vòng/phút B 75 vòng/phút C 25 vòng/phút D 480 vòng/phút Câu Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rơto gồm 10 cặp cực (10 cực nam 10 cực bắc) Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút Suất điện động máy sinh có tần số A 3000Hz B 50Hz C 5Hz D 30Hz Câu Trong động không đồng pha, gọi f1, f2, f3 tần số dòng điện xoay chiều ba pha, tần số từ trường quay tâm O tần số quay rotor Kết luận sau sai: A f2 > f3 B f1 = f2 C f3 > f1 D f1 > f3 Câu 10 Một máy phát điện xoay chiều quay với vận tốc n vịng/phút Một máy phát điện xoay chiều có cặp cực, rơto quay với vận tốc 30 vịng/s Máy phát thứ hai có cặp cực, rơto máy phải quay vòng phút để tần số dòng điện hai máy A 300 vòng/phút B 600 vòng/phút C 150 vòng/phút D 1200 vòng/phút ĐÁP ÁN 1B 2A 3A 4A 5A 6B 7A 8B 9C 10B Chuyên đề 5: Máy biến áp Truyền tải điện Máy biến áp Câu Một máy biến áp có hiệu suất xấp xĩ 100%, có số vịng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp Máy biến áp A làm giảm tần số dòng điện cuộn sơ cấp 10 lần B làm tăng tần số dòng điện cuộn sơ cấp 10 lần C máy hạ áp Trang 28 D máy tăng áp Câu Tìm phát biểu sai nói máy biến áp: A Khi tăng số vòng dây cuộn thứ cấp, hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp tăng B Khi giảm số vòng dây cuộn thứ cấp, cường độ dòng điện cuộn thứ cấp giảm C Muốn giảm hao phí đường dây tải điện, phải dùng máy tăng để tăng hiệu điện D Khi mạch thứ cấp hở, máy biến xem không tiêu thụ điện Câu Trong máy tăng áp lí tưởng, giữ nguyên điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp tăng số vòng dây hai cuộn sơ cấp thứ cấp lên lượng điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở A tăng lên B khơng đổi C tăng lên giảm D giảm Câu Một máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có 2500 vịng dây, cuộn thứ cấp có 100 vịng dây Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp 220V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp A 5,5 V B 8,8V C 16V D 11V Câu Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vịng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng Điện áp cường độ dòng điện mạch sơ cấp 120V 0,8A Điện áp công suất cuộn thứ cấp A 6V; 96W B 240V; 96W C 6V; 4,8W D 120V; 48W Câu Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện hiệu dụng 220V Khi hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 484V Bỏ qua hao phí máy biến Số vịng dây cuộn thứ cấp A 2500 B 1100 C 2000 D 2200 Câu Một biến có hao phí bên xem không đáng kể, cuộn nối với nguồn xoay chiều U1 = 110V hiệu điện đo cuộn U2 = 220V Nếu nối cuộn với nguồn U1 hiệu điện đo cuộn A 110 V B 45V C 220 V D 55 V Câu Trong máy biến áp, số vòng N2 cuộn thứ cấp gấp đơi số vịng N1 cuộn sơ cấp Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều u = U0sinωt điện áp hiệu dụng đầu cuộn thứ cấp có giá trị A U = 2U0 B U0/2 C U0 D 2 U0 Câu Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi Nếu tăng số vòng dây cuộn thứ cấp thêm 20% điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở tăng thêm V so với lúc đầu Điện áp hiệu dụng ban đầu cuộn thứ cấp để hở A 42 V B 30 V C 24 V D 36 V Câu 10 Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp điện áp đầu hai cuộn thứ cấp có giá trị hiệu dụng 110V Nếu quấn thêm 100 vòng dây vào cuộn thứ cấp đặt điện áp nói vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp hai đầu cuộn thứ cấp có giá trị hiệu dụng 120V Số vịng dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp chưa quấn thêm A 1650 vòng 825 vòng B 1100 vòng 550 vòng C 1200 vòng 600 vòng D 2200 vòng 1100 vòng ĐÁP ÁN 1C 2B 3D 4B 5A 6D Trang 29 7D 8C 9B 10D Truyền tải điện Câu Trong trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí đường dây tải điện sử dụng chủ yếu A giảm công suất truyền tải B tăng chiều dài đường dây C tăng điện áp trước truyền tải D giảm tiết diện dây Câu Chọn phát biểu sai? Trong trình truyền tải điện xa, cơng suất hao phí A tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện B tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp hai đầu dây trạm phát C tỉ lệ với bình phương cơng suất truyền D tỉ lệ với thời gian truyền điện Câu Trong việc truyền tải điện xa, biện pháp để giảm cơng suất hao phí đường dây tải điện A giảm hiệu điện nơi truyền B tăng tiết diện dây C chọn dây có điện trở suất lớn D tăng chiều dài dây Câu Trong việc truyền tải điện xa, để cơng suất hao phí giảm n2 lần hiệu điện nguồn phát phải A tăng n2 lần B tăng n lần C Giảm n2 lần D Giảm n lần Câu Với công suất cần truyền tải, tăng điện áp hiệu dụng nơi truyền tải lên 20 lần cơng suất hao phí đường dây A giảm 400 lần B giảm 20 lần C tăng 400 lần D tăng 20 lần Câu Người ta cần truyền công suất điện pha 10000kW hiệu điện hiệu dụng 50kV xa Hệ số công suất nguồn đạt cực đại Muốn cho công suất tiêu hao đường dây bé 10% điện trở đường dây phải có giá trị A R < 4Ω B R < 16Ω C R < 25Ω D R < 20Ω Câu Người ta truyền tải điện xoay chiều pha từ trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10km Dây dẫn làm kim loại có điện trở suất 2,5.10-8 Ωm, tiết diện 0,4cm2, hệ số công suất mạch điện 0,9 Điện áp công suất truyền trạm phát điện 10kV 500kW Hiệu suất truyền tải điện A 96,14% B 93,75% C 96,88% D 92,28% Câu Điện trạm phát điện truyền hiệu điện 2kV, hiệu suất trình truyền tải H = 80% Muốn hiệu suất trình truyền tải tăng đến 95% ta phải A tăng hiệu điện lên đến 4kV B tăng hiệu điện lên đến 8kV C tăng hiệu điện thêm 4kV D tăng hiệu điện thêm 8kV ĐÁP ÁN 1C 2D 3B 4B 5A 6C 7D 8A CHƢƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Chuyên đề 1: Dao động điện từ Câu Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Chu kì dao động riêng mạch Trang 30 A T = 2π LC B T = LC 2π C T = 2π LC D T = 2π LC Câu Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Tần số dao động riêng mạch A f = 2π LC B f = 2π LC C f = 2π LC D f = LC 2π Câu Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Tần số góc riêng mạch dao động A LC B C LC 2π LC D 2π LC Câu Trong mạch dao động LC, điện tích cực đại tụ Q0 cường độ dòng cực đại mạch I0 chu kì dao động điện từ mạch A T = 2πQ0 I0 B T = 2πLC C T = 2π Q0/I0 D T = 2π I0/Q0 Câu Gọi I0 cường độ dòng điện cực đại mạch LC; U0 hiệu điện cực đại tụ mạch Công thức liên hệ I0 U0 A U  I C L B U  I LC C I  U C L D I  U LC Câu Phát biểu sau sai nói dao động điện từ mạch dao động LC? A Dao động điện từ mạch dao động LClà dao động tự B Điện tích tụ, hiệu điện hai đầu tụ cường độ dòng qua cuộn dây biên thiên tần số C Tần số dao động f  2 LC phụ thuộc vào đặc tính mạch dao động D Hiệu điện hai đầu tụ dao động nhanh pha điện tích tụ góc π/2 chậm pha cường độ dịng qua cuộn dây góc π/2 Câu Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thực dao động điện từ tự khơng tắt Giá trị cực đại điện tích tụ điện q 0, cường độ dòng điện cực đại mạch I0 Liên hệ sau đúng? A I LC  q B I L  q C C I  q LC D I C  q L Câu Trong mạch dao động tự LC có cường độ dịng điện cực đại I0, hiệu điện cực đại U0 Tại thời điểm t dịng điện có cường độ i, hiệu điện hai đầu tụ điện u A i2 u  1 I 02 U 02 B i2 u  1 I 02 U 02 C i  I 02  D I 02  i  Câu Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC Đồ thị mối quan hệ cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn dây điện tích tức thời tụ A đường thẳng B đường elip C đường hình sin D đường hyperbol Câu 10 Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích tụ điện cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A ngược pha B với biên độ C pha D với tần số Câu 11 Một máy thu sóng điện từ có L, C thay đổi Khi L tăng lần C phải tăng hay giảm lần để bước sóng mà máy thu giảm lần? A giảm 25 lần B tăng 25 lần C giảm 125 lần D tăng 125 lần Trang 31 Câu 12 Dịng điện mạch LC lí tưởng có L = 4µH, có đồ thị hình vẽ Tụ có điện dung A C = 5pF B C = 5µF C C = 25nF D C = 25µF Câu 13 Trong mạch dao động LC khơng có điện trở thuần, có dao động điện từ tự (dao động riêng) Hiệu điện cực đại hai tụ cường độ dòng điện cực đại qua mạch U0 I0 Tại thời điểm cường độ dịng điện có giá trị I0/2 độ lớn hiệu điện hai tụ điện A 3U B 3U C U0 D 3U Câu 14 Một mạch dao động điện từ điều hồ LC gồm tụ điện có điện dung C = 2,5 nF cuộn cảm L Điện trở cuộn dây dây nối không đáng kể Biểu thức hiệu điện hai đầu tụ điện u = 80sin(2.106t )V Biểu thức cường độ dòng điện mạch A i = 4sin(2.106t) A B i = 0,4sin(2.106t)A C i = 4cos(2.106t) A D i = 0,4cos(2.106t) A Câu 15 Một mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện C = 2nF, cuộn dây có L = 20μH Điện áp cực đại hai tụ điện U0 = 4V Nếu lấy gốc thời gian lúc điện áp hai tụ điện u = 2V tụ điện tích điện biểu thức cường độ dịng điện mạch A i = 4.10-2 cos(5.106t + π/2) A B i = 4.10-2cos(5.106t - π/3) A C i = 4.10-2cos(5.106t + π/6) A D i = 4.10-3cos(5.106t + π/6) A Câu 16 Mạch dao động điện từ LC lý tưởng, C = nF, L = mH Tụ tích điện đến giá trị điện tích cực đại 10-5 C Lấy gốc thời gian điện tích tụ 5.10-6C tụ phóng điện Biểu thức cường độ dòng mạch A i = 5cos(5.105t + 5π/6) (A) B i = 5cos(25.104t - 5π/6) (A) C i = cos(25.104t - π/3) (A) D i = cos(5.105t + π/3) (A) Câu 17 Mạch dao động điện từ LC lý tưởng với chu kì T Ở thời điểm t, điện tích tụ 4,8µC; thời điểm t + T , cường độ dòng qua cuộn dây 2,4mA Chu kỳ T A 2.10-3 s B 4.10-3 s C 2π.10-3 s D 4π.10-3 s Câu 18 Cho hai mạch dao động điện từ lí tưởng Điện tích tụ mạch thứ dao động theo phương trình q1 = 16cos(1000πt + 5π/6) (μC); Điện tích tụ mạch thứ hai dao động theo phương trình q2 = 8cos(1000πt + π/6) (μC) Trong trình dao động, độ chênh lệch cực đại điện tích hai tụ A μC B μC C 24 μC D ΜC ĐÁP ÁN 1C 11C 2A 12C 3A 13B 4C 14D 5C 15C 6D 16A 7A 17D 8B 18B 9B 10D Chuyên đề 2: Điện từ trƣờng - Sóng điện từ - Truyền thơng sóng điện từ Câu Trong dao động điện từ tần số f mạch LC, điện trường tụ biến thiên điều hòa với tần số A f B 2f C f/2 D Câu Sóng điện từ Trang 32 A sóng dọc sóng ngang B điện từ trường lan truyền khơng gian C có thành phần điện trường thành phần từ trường điểm dao động phương D không truyền chân không Câu Trong sóng điện từ, dao động điện trường từ trường điểm luôn A ngược pha B lệch pha π/4 C đồng pha D lệch pha π/2 Câu Từ Trái Đất, nhà khoa học điều khiển xe tự hành Mặt Trăng nhở sử dụng thiết bị thu phát sóng vơ tuyến Sóng vơ tuyến dùng ứng dụng này thuộc dải A sóng trung B sóng cực ngắn C sóng ngắn D sóng dài Câu Một sóng điện từ có tần số 30MHz có bước sóng A 16 m B m C 10 m D m Câu Một sóng điện từ có tần số 90 MHz, truyền khơng khí vói tốc độ 3.10 m/s có bước sóng A 3,333 m B 3,333 km C 33,33 km D 33,33 m Câu Sóng điện từ sóng âm truyền từ khơng khí vào thủy tinh tần số A hai sóng giảm B sóng điện từ tăng, sóng âm giảm C hai sóng khơng đổi D sóng điện từ giảm, cùa sóng âm tăng Câu Trong nguyên tắc thông tin liên lạc sóng vơ tuyến, biến điệu sóng điện từ A biến đổi sóng điện từ thành sóng B trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao C làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống D tách sóng điện từ tần số âm khỏi sóng điện từ tần số cao Câu Một sóng điện từ có tần số 25 MHz có chu kì A 4.10-2 s B 4.10-11 s C 4.10-5 s D 4.10-8 s Câu 10 Phát biểu sau nói điện từ trường: A Điện trường từ trường tồn độc lập B Tốc độ lan truyền điện từ trường chất rắn lớn nhất, chất khí bé C Điện trường từ trường dao động theo phương vng góc với vng góc với phương truyền sóng D Tốc độ lan truyền điện trường từ trường môi trường khác Câu 11 Sóng siêu âm sóng vơ tuyến có đặc điểm chung sau đây? A vận tốc môi trường B phương dao động trùng với phương truyền sóng C truyền sóng không phụ thuộc môi trường D phản xạ Câu 12 Sóng điện từ sau dùng việc truyền thơng tin nước? A Sóng ngắn B Sóng cực ngắn C Sóng trung D Sóng dài Câu 13 Mạch dao động điện từ phát sóng có tần số 25MHz Sóng thuộc loại sóng A ngắn B cực ngắn C trung D dài Câu 14 Mạch dao động điện từ phát sóng có bước sóng 5m Sóng thuộc loại sóng A ngắn B cực ngắn C trung D dài Câu 15 Sóng điện từ có tần số 10MHz truyền chân khơng với bước sóng A 3m B 6m C 60m D 30m Câu 16 Cho mạch phát sóng điện từ LC lý tưởng, C = nF, L = 0,1 mH Sóng mạch phát Trang 33 thuộc loại sóng A cực ngắn B dài C trung D ngắn Câu 17 Sơ đồ hệ thống thu gồm A anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, loa B anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa C anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa D anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, loa Câu 18 Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào tượng A hấp thụ sóng điện từ mơi trường B giao thoa sóng điện từ C cộng hưởng điện từ mạch LC D xạ sóng điện từ mạch dao động hở Câu 19 Trong mạch dao động LC, điện tích cực đại tụ Q0 cường độ dòng cực đại mạch I0, c tốc độ ánh sáng chân khơng Sóng điện từ phát tính A   2c I0 Q0 B   2 I0 Q0 C   2c Q0 I0 D   2 Q0 I0 Câu 20 Điện tích cực đại tụ dòng điện cực đại qua cuộn cảm mạch dao động Q0 = 10-6 C I0 = 10 A Bước sóng điện từ mạch phát nhận giá trị sau đây? A 188m B 99m C 314m D 628m Câu 21 Sóng điện từ phát từ mạch dao động lý tưởng LC với cường độ điện trường cực đại E 0, Tại thời điểm t, cường độ điện trường Sau cường độ điện trường có độ lớn E0/2? A T/12 B T/8 C T/6 D T/3 Câu 22 Sóng điện từ phát từ mạch dao động lý tưởng LC với cường độ điện trường cực đại E 0, cảm ứng từ cực đại B0 Tại thời điểm t, cường độ điện trường E0 Sau cảm ứng từ có độ lớn B0/2? A T/12 B T/8 C T/6 D T/3 ĐÁP ÁN 1A 11D 21A 2B 12D 22A 3C 13A 4B 14B 5C 15D 6A 16C 7C 17B 8B 18C 9D 19C o0o BAN GIÁM HIỆU TTCM Lê Nam Quốc Trang 34 10C 20A ... Hỏi thời điểm t2 sau t1 lượng 5(ms) có giá trị u2 bao nhiêu? B – 220V A 220V C 220 V D - 11 0 V ĐÁP ÁN 1B 11 B 21C 2B 12 B 22A 3B 13 B 4C 14 C 5B 15 C 6D 16 A 7C 17 D 8A 18 D 9D 19 B 10 B 20C Chuyên đề 2:... UR = 10 0 V, UL = 10 0V Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện A UC = 10 0 V B UC = 10 0 V C UC = 200V D U C = 10 0V ĐÁP ÁN 1D 11 A 21D 2C 12 D 22B 3A 13 B 23C 4C 14 A 24C 5D 15 C 25B 6A 16 B 26C 7C 17 A 27C... T /12 B T/8 C T/6 D T/3 ĐÁP ÁN 1A 11 D 21A 2B 12 D 22A 3C 13 A 4B 14 B 5C 15 D 6A 16 C 7C 17 B 8B 18 C 9D 19 C o0o BAN GIÁM HIỆU TTCM Lê Nam Quốc Trang 34 10 C

Ngày đăng: 18/10/2022, 13:50

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w