Câu 24. Khi đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB thì uAM = 120 2cos(100πt )V và uMB = 120 2cos(100πt + π)V. Biểu thức điện áp hai đầu AB là
A. u = 120 2cos(100πt + π/3)V B. u = 240cos(100πt + π/6)V C. u = 120 6cos(100πt + π/6)V D. u = 240cos(100πt + π/4)V C. u = 120 6cos(100πt + π/6)V D. u = 240cos(100πt + π/4)V
Câu 25. Một mạch điện R, L, C nối tiếp (cuộn dây thuần). Hiệu điện thế ở hai đầu mạch u = 100 6cos100πt (V). R = 100 2 Ω; L = 2/πH. C có giá trị bằng bao nhiêu thì UCmax, giá trị UCmax bằng bao nhiêu? A. C = 3 10 5 F; UCmax = 30 V B. C = 3 10 4 F; UCmax = 300 V C. C = 3 10 5 F; UCmax = 300 V D. C = 3 10 4 F; UCmax = 30 V
Câu 26. Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp u = U 2cosωt (V;s) và làm thay đổi điện dung của tụ điện thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại bằng 2U. Quan hệ giữa cảm kháng ZL và điện trở thuần R là
A. ZL = R B. ZL = R/ 3 C. ZL = R 3 D. ZL = 3R
Câu 27. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm
điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và cuộn dây lần lượt là UR = 100 2V, UL = 100V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
A. UC = 100 3V B. UC = 100 2V C. UC = 200V D. U C = 100V
ĐÁP ÁN
1D 2C 3A 4C 5D 6A 7C 8B 9C 10D
11A 12D 13B 14A 15C 16B 17A 18B 19D 20A
21D 22B 23C 24C 25B 26C 27C
Chuyên đề 3: Công suất của dòng điện xoay chiều
Câu 1. Mạch điện xoay chiều khơng tiêu thụ cơng suất khi A. mạch có cuộn dây có điện trở thuần r.
B. mạch chỉ có tụ điện. C. mạch có cộng hưởng điện. C. mạch có cộng hưởng điện. D. mạch chỉ có điện trở thuần R.
Câu 2. Cơng suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng cơng thức nào dưới đây? A. P = UI. B. P = ZI2. C. P = ZI2cos. D. P = RIcos.
Trang 26
Câu 3. Một dịng điện xoay chiều hình sin có giá trị cực đại I0 chạy qua một điện trở thuần R. Công suất toả nhiệt trên điện trở đó là
A. 2 2 R I20 . B. 2 R I20 . C. I20R. D. 2I20R.
Câu 4. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có ZL = ZC thì hệ số cơng suất sẽ
A. bằng 0. B. phụ thuộc R. C. bằng 1. D. phụ thuộc tỉ số ZL/ZC.
Câu 5. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. sinφ. B. cosφ. C. tanφ. D. cotanφ.
Câu 6. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 7. Mạch điện nào sau đây có hệ số cơng suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 8. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dịng
điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 1.
Câu 9. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dịng
điện xoay chiều thì hệ số cơng suất của mạch
A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 0.
Câu 10. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R biến đổi. Biết L = 1/(H); C = 10-3/4(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB = 75 2cos(100t)(V). Khi cơng suất trên tồn mạch là P = 45W thì điện trở R có giá trị bằng
A. 45. B. 60. C. 80. D. 45 hoặc 80.
Câu 11. Điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều u = 100 2cos(100t-/6)(V) và cường độ dòng điện trong mạch i = 4 2sin(100t)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200W. B. 400W. C. 600W. D. 800W.
Câu 12. Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, uAB = U 2cosωt. Chỉ có R thay đổi được và ω2 ≠
LC1 1
. Hệ số công suất của mạch điện đang bằng
2 2
, nếu tăng R thì
A. tổng trở của mạch giảm. B. cơng suất tồn mạch tăng.