1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề minh họa ôn tập học kỳ 1 môn Vật lý lớp 11 Trường THPT Lê Lợi năm 2021 – 2022

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 762,32 KB

Nội dung

1 SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI ĐỀ MINH HỌA KTĐGCK I – NĂM HỌC 2021 2022 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 Thời gian làm bài 45 Phút ĐỀ 1 (28 câu trắc nghiệm, 3 bài tự luận) I PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ) Câu 1 Ch[.]

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI ĐỀ MINH HỌA KTĐGCK I – NĂM HỌC 2021 - 2022 MƠN: VẬT LÍ LỚP 11 Thời gian làm : 45 Phút ĐỀ (28 câu trắc nghiệm, tự luận) I PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ) Câu 1: Chọn phát biểu SAI Theo định luật Cu-lông, lực tương tác hai điện tích điểm: A có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm B có chiều ln hướng vào điểm đoạn thẳng nối hai điện tích điểm C có độ lớn tỷ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích điểm D có độ lớn tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích điểm Câu 2: Cho phát biểu sau thuyết êlectron: Electron rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi đến nơi khác Một ngun tử trung hịa nhận thêm electron để trở thành ion dương Một vật nhiễm điện âm số electron mà chứa lớn số proton Một vật trung hòa bị bớt electron trở thành vật nhiễm điện âm Các phát biểu là: A 2; 3; B 2; C 1; D 1; 2; Câu 3: Chọn từ để điền vào chỗ “ ” phát biểu sau: “Công lực điện di chuyển điện tích từ M đến N điện trường (1) hình dạng (2) mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu M điểm cuối N đường đi.” A (1) không phụ thuộc; (2) đường B (1) phụ thuộc; (2) đường C (1) không phụ thuộc; (2) điện tích D (1) phụ thuộc; (2) điện tích Câu 4: Chọn phát biểu SAI Điện trường: A dạng vật chất bao quanh điện tích gắn liền với điện tích B mạnh cường độ điện trường lớn C tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt D tồn khắp nơi xung quanh vật thể Câu 5: Chọn phát biểu không Điện dung C tụ điện: A đo đơn vị Fara (ký hiệu: F) B đặc trưng cho khả tích điện tụ điện hiệu điện định C phụ thuộc vào điện tích Q tụ điện hiệu điện U hai tụ điện D xác định ,với Q: điện tích tụ, U: hiệu điện hai tụ Câu 6: Dịng điện khơng đổi dịng điện có A chiều không thay đổi theo thời gian B cường độ không thay đổi theo thời gian C điện lượng chuyển qua dây không đổi theo thời gian D chiều cường độ không thay đổi theo thời gian Câu 7: Suất điện động nguồn điện: A đặc trưng cho khả tích điện nguồn điện B đo đơn vị V/m J/C C có trị số số vôn ghi nguồn điện D công A lực lạ di chuyển q qua nguồn Câu 8: Cơng thức tính điện tiêu thụ đoạn mạch: A A = UI B A = UIt C A = EIt D A = EI Câu 9: Đơn vị đo công suất là: A Jun (J) B Culông (C) C Oát (W) D Vôn (V) Câu 10 Theo định luật Ơm tồn mạch, cường độ dịng điện chạy mạch điện kín: A tỉ lệ nghịch với suất điện động nguồn B tỉ lệ nghịch điện trở nguồn C tỉ lệ nghịch với điện trở mạch D tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần mạch Câu 11: Đối với mạch điện kín đây, hiệu suất nguồn điện khơng tính cơng thức UN (100%) E A C H = co ich (100%) Anguon A H  RN (100%) RN  r B H = D H r 100% RN  r Câu 12 Có n nguồn giống mắc song song, nguồn có suất điện động E điện trở r Công thức là: A Eb = E; rb = r B Eb = E; rb = r/n C Eb = nE; rb = n.r D Eb = n.E; rb = r/n Câu 13 Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ theo công thức: A  = 0[1 + α(t – t0)] B 0 = [1 + α(t – t0)] C  = 0[α(t – t0)] D  = 0[1 + αt] Câu 14 Bản chất dòng điện chất điện phân A dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường B dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường C dòng ion dương dịng ion âm chuyển động có hướng theo chiều với D dòng ion dương dịng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược Câu 15: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để A đúc điện B mạ điện C sơn tĩnh điện D luyện nhôm Câu 16: Hiện tượng siêu dẫn tượng điện trở kim loại: A tăng đột ngột đến giá trị khác không nhiệt độ tăng cao nhiệt độ TC B giảm đột ngột đến giá trị không nhiệt độ hạ xuống nhiệt độ TC C giảm đột ngột đến giá trị không nhiệt độ tăng cao nhiệt độ TC D tăng đột ngột đến giá trị khác không nhiệt độ hạ xuống nhiệt độ TC Câu 17: Hai điện tích điểm q1 = +3.10-6 C q2 = -3.10-6 C, đặt dầu (ε = 2) cách khoảng r = cm Lực tương tác hai điện tích là: A lực hút với độ lớn F = 45 (N) B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) C lực hút với độ lớn F = 90 (N) D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N) Câu 18: Ion Na+: A nguyên tử Na nhận thêm electron B nguyên tử Na bớt số electron C có số proton số electron hạt D có số electron số proton hạt Câu 19: Công lực điện di chuyển điện tích q = 4.10-8C từ M đến N 8.10-6J Hiệu điện hai điểm M, N là: A 200 V B 320 V C 50 V D 20V Câu 20: Lực điện có độ lớn 2,48.10-4 N tác dụng lên điện tích thử q = 0,2μC đặt điểm M điện trường, cường độ điện trường M có độ lớn bằng: A 4,96.10-11 V/m B 1,24.103 V/m C 1,24.10-3 V/m D 4,96.10-5V/m Câu 21: Đặt hiệu điện 120 V vào hai tụ điện có điện dung 0,5 μF tụ tích điện tích là: A 240 μC B 240 C C 60 μC D 60 C Câu 22: Một dòng điện khơng đổi có cường độ I chạy qua dây dẫn Trong khoảng thời gian 1,0 phút có điện lượng 120 C chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn Giá trị I bằng: A 12 A B 0,5 A C 120 A D A Câu 23: Một acquy có suất điện động 12 V mắc vào mạch điện kín có dịng điện 1,6 A chạy qua acquy Cơng suất acquy bằng: A 19,2 W B 7,5 W C 75 W D 192 W Câu 24: Một nguồn có suất điện động 24 V, điện trở Ω Khi xảy tượng đoản mạch cường độ dịng điện qua nguồn: A có giá trị lớn 12 A B có giá trị nhỏ 12 A C có giá trị lớn 48 A D có giá trị nhỏ 48 A Câu 25: Một nguồn gồm nguồn giống (E = V, r = Ω) mắc nối tiếp Suất điện động điện trở nguồn là: A Eb = 30 V; rb = 0,2 Ω B Eb = 30 V; rb = Ω C Eb = V; rb = Ω D Eb = V; rb = 0,2 Ω Câu 26: Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω nhiệt độ 500C Điện trở sợi dây 1000C bao nhiêu? Biết α = 0,004K-1 A 118,4 Ω B 59,2 Ω C 88,8 Ω D 14,8 Ω Câu 27: Khi nhúng đầu cặp nhiệt điện vào nước đá tan, đầu vào nước sơi suất điện động nhiệt điện cặp 0,860mV Hệ số nhiệt điện động cặp là: A 6,8µV/K B 8,6 µV/K C 6,8V/K D 8,6 V/K Câu 28: Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực niken Đương lượng điện hóa niken k = 0,30 g/C Khi cho dòng điện cường độ I = A chạy qua bình khoảng thời gian t = khối lượng m niken bám vào catôt bao nhiêu? A 5,40 g B 5,40 mg C 1,50 g D 5,40 kg II PHẦN TỰ LUẬN Bài (1 điểm): Một cầu nhỏ mang điện tích Q = 1μC đặt khơng khí Tính cường độ điện trường M cách tâm cầu khoảng r = 10cm Biểu diễn vec-tơ cường độ điện trường hình vẽ Bài (1 điểm): Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có điện trở Ω Anơt bình bạc (Ag) hiệu điện đặt vào hai điện cực bình 12 V Sau 16 phút giây, khối lượng bạc bám vào catôt bao nhiêu? Biết khối lượng mol nguyên tử bạc A = 108g/mol Bài (1 điểm): Cho mạch điện có sơ đồ E1, r1 E2, r2 E3, r3 hình vẽ: C Trong đó: E1 = 12V; r1 = 0,5Ω; E2 = 18V; r2 = R1 1,5Ω; E3 = 24V; r3 = 1Ω; R1 = 24Ω; điều chỉnh R2 D biến trở R2 = 5,4Ω; đèn Đ: 24V – 36W Đ M N - Đèn sáng nào? - Điều chỉnh biến trở R2 đến giá trị đèn sáng bình thường? Hết SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI ĐỀ MINH HỌA KTĐGCK I – NĂM HỌC 2021 - 2022 MƠN: VẬT LÍ LỚP 11 Thời gian làm : 45 Phút ĐỀ (28 câu trắc nghiệm, tự luận) I TRẮC NGHIỆM (7đ) Câu Biểu thức định luật Cu- lông q1q |q q | D F = k 2 r kr Câu Nếu tăng đồng thời khoảng cách hai điện tích điểm độ lớn điện tích điểm lên hai lần lực tương tác tĩnh điện chúng A không đổi B giảm lần C tăng lần D tăng lần Câu Khi cọ xát êbonit vào miếng dạ, êbonit tích điện âm A êlectron di chuyển từ sang êbonit B Prôton di chuyển từ sang êbonit C êlectron di chuyển từ êbonit sang D Prôtôn di chuyển từ êbonit sang Câu Hai cầu nhỏ đồng chất hình dạng giống nhau, mang điện tích nC 10 nC Cho chúng tiếp xúc thời gian tách điện tích cầu A nC B nC C 12 nC D nC Câu Công lực điện không phụ thuộc vào A vị trí điểm đầu điểm cuối đường B cường độ điện trường C hình dạng đường D độ lớn điện tích dịch chuyển Câu Công lực điện trường làm di chuyển điện tích hai điểm có hiệu điện 2000 V J Độ lớn điện tích A 2.10-4 C B 2.10-4 μC C 5.10-4 C D 5.10-4 μC Câu Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho A thể tích vùng có điện trường lớn hay nhỏ B điện trường điểm phương diện dự trữ lượng C tác dụng lực điện trường lên điện tích điểm D tốc độ dịch chuyển điện tích điểm Câu Cường độ điện trường gây điện tích 5.10-9 C điểm chân khơng cách điện tích khoảng 10 cm có độ lớn A 0,5 V/m B 0,2 V/m C 4,5.103 V/m D 2,3.103 V/m Câu Tụ điện hệ gồm hai A vật phẳng đặt gần ngăn cách lớp cách điện B vật dẫn đặt gần ngăn cách lớp cách điện C vật phẳng đặt gần ngăn cách lớp dẫn điện D vật dẫn đặt cách khoảng đủ lớn Câu 10 Khi hiệu điện hai tụ điện tăng gấp đôi điện tích tụ điện A giảm nửa B tăng gấp đôi C không đổi D tăng lần Câu 11 Dịng điện khơng đổi A Dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian B Dịng điện có cường độ khơng thay đổi theo thời gian C Dịng điện có cường độ tăng dần theo thời gian D Dịng điện có chiều cường độ không thay đổi theo thời gian Câu 12 Tác dụng đặc trưng dòng điện A Tác dụng nhiệt B Tác dụng hóa học C Tác dụng từ D Tác dụng học Câu 13 Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng dây dẫn A Trong khoảng thời gian s điện lượng chuyển qua tiết diện dây A F = k q 1q r2 B F = q 1q r2 C F = A 0,5 C B 0,67 C C C D 1,5 C Câu 14 Công suất tỏa nhiệt vật dẫn không phụ thuộc yếu tố sau đây? A Hiệu điện hai đầu vật dẫn B Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn C Điện trở vật dẫn D Thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn Câu 15 Khi xét đoạn mạch chứa điện trở, định luật Jun-lenxơ dùng để tính A cường độ dòng điện qua mạch B nhiệt lượng tỏa điện trở C công suất tỏa nhiệt điện trở D hiệu điện hai đầu điện trở Câu 16 Một điện trở 20  mắc vào hiệu điện 10 V Nhiệt lượng tỏa điện trở phút A 1500 J B 25 J C 150 J D 3000 J Câu 17 Biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch A I  E B I  RN  r E C I  RN  r U R D I  E R N  2r Câu 18 Cho mạch điện kín gồm pin 4,5 V có điện trở 0,5 Ω nối với mạch ngồi điện trở 2,5 Ω Cường độ dòng điện mạch A 1,5 A B 3/5 A C 0,5 A D 2,25 A Câu 19 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện mạch ngồi điện trở cường độ dịng điện chạy mạch A Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngòai B Giảm điện trở mạch ngòai tăng C Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngòai D Tăng điện trở mạch ngòai tăng Câu 20 Khi mắc n nguồn giống nối tiếp, nguồn có suất đện động E điện trở r suất điện động điện trở nguồn A Eb  nE rb  r B Eb  E rb  r n n C Eb  E rb  nr D Eb  nE rb  nr Câu 21 Có n nguồn giống mắc song song, nguồn có suất điện động E điện trở r Bộ nguồn mắc với điện trở thành mạch kín Cường độ dịng điện qua mạch có biểu thức A I  E R r n B I  nE R  nr C I  nE R r n D I  E R  nr Câu 22 Khi xét phụ thuộc điện trở vật dẫn kim loại theo nhiệt độ, nhận xét sau đúng? A Điện trở vật tăng nhiệt độ tăng B Điện trở vật tăng nhiệt độ giảm C Điện trở vật tỉ lệ thuận với nhiệt độ D Điện trở vật tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Câu 23 Dòng điện kim loại dòng dịch chuyển có hướng A ion âm, electron tự ngược chiều điện trường B electron tự ngược chiều điện trường C ion, electron điện trường D electron tự chiều điện trường Câu 24 Một sợi dây đồng có điện trở 74 Ω nhiệt độ 200C Biết hệ số nhiệt điện trở đồng 0,0043 K-1 Điện trở sợi dây 700C A 89,91 Ω B 76,89 Ω C 96,27 Ω D 87,80 Ω Câu 25 Bản chất dòng điện chất điện phân A dịng ion dương electron chuyển động có hướng theo hai chiều ngược B dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường C dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường D dòng ion dương ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược Câu 26 Hiện tượng điện phân không ứng dụng để A đúc điện B mạ điện C sơn tĩnh điện D luyện nhôm Câu 27 Điện phân dung dịch CuSO4 với cực dương đồng, 20 phút khối lượng cực âm tăng thêm gam so với ban đầu Nếu điện phân với cường độ dịng điện trước khối lượng cực âm tăng thêm so với ban đầu A 24 gam B 12 gam C gam D 48 gam Câu 28 Dạng biểu thức định luật Fa-ra-đây thứ tượng điện phân A m = kq A F n B k  C m = q t D k = mq II TỰ LUẬN Bài (1đ) Hai điện tích q1 = 10-9 C q2 = - 2.10-9 C đặt hai điểm A, B cách cm chân khơng Tính lực tương tác điện chúng Vẽ hình biểu diễn lực Bài (1đ) Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có cực dương bạc, cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân 0,5 A Biết bạc có khối lượng mol 108 g/mol, hóa trị Tính lượng bạc giải phóng cực dương bình điện phân thời gian Bài (1đ) Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động V điện trở  Mạch gồm điện trở R1 = 12  ghép song song với biến trở R2 Tính R2 để công suất tỏa nhiệt R1 W Hết SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI ĐỀ MINH HỌA KTĐGCK I – NĂM HỌC 2021 - 2022 MƠN: VẬT LÍ LỚP 11 Thời gian làm : 45 Phút ĐỀ (28 câu trắc nghiệm, tự luận) I PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ) Câu Hai chất điểm mang điện tích đặt gần chúng đẩy kết luận hai điện tích A điện tích dương B điện tích âm C trái dấu D dấu Câu Cọ xát ebonit vào miếng dạ, ebonit tích điện âm A Electron chuyển từ ebonit sang B Electron chuyển từ sang ebonit C Proton chuyển từ sang ebonit D Proton chuyển từ ebonit sang Câu Hai điểm M N nằm đường sức điện trường có cường độ E, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Công thức sau không đúng? A UMN = VM – VN B UMN = E.d C AMN = q.UMN D E = UMN Câu Trong đơn vị sau, đơn vị cường độ điện trường là: A V/m2 B V.m C V/m D V.m2 Câu Đơn vị điện dung tụ điện A V/m (vôn/mét) B C (culông) C V (vôn) D F (fara) Câu Đơn vị cường độ dịng điện là: A.Vơn ( V) B Am pe (A) C Niu tơn (N) D Fara (F) Câu Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả năng: A sinh công mạch điện B thực công nguồn điện C.tác dụng lực nguồn điện D dự trữ điện tích nguồn điện Câu Cơng nguồn điện xác định theo công thức: A A = EIt B A = UIt C A = EI D A = UI Câu Đơn vị sau đơn vị công suất: A W B J.s C J / s C kW Câu 10 Nối hai cực ắc quy có suất điện động E điện trở r với điện trở Cường độ dòng điện chạy qua điện trở xác định công thức A B C D Câu 11 Đối với mạch điện kín đây, hiệu suất nguồn điện khơng tính công thức UN (100%) E A C H = co ich (100%) Anguon A H  B H = D RN (100%) RN  r H r 100% RN  r Câu 12 Có n nguồn giống mắc song song, nguồn có suất điện động E điện trở r Công thức sau đúng? A E b = E; rb = r B E b= E; rb = r/n C E b = n E; rb = n.r D E b= n.E; rb = r/n Câu 13 Sự phụ thuộc điện trở suất vào nhiệt độ có biểu thức ⌉ A = ρ B R = R0⌈ ⌉ C Q = I Rt D ρ = ρ0⌈ Câu 14 Khi xảy tượng đoản mạch, cường độ dòng điện mạch A tăng lớn B tăng giảm liên tục C giảm D không đổi so với trước Câu 15 Khi nhiệt độ tăng điện trở kim loại tăng do: A số electron tự kim loại tăng B Số ion dương ion âm kim loại tăng C Các electron ion dương chuyển động hỗn loạn D Sợi dây kim loại nở dài Câu 16 Điều kiện để vật dẫn điện A vật phải nhiệt độ phịng B có chứa điện tích tự C vật thiết phải làm kim loại D vật phải mang điện tích Câu 17 Hai điện tích điểm q1 = 10-8C, q2 = -2.10-8C đặt cách 4cm dầu có số điện mơi Lực hút chúng có độ lớn A 5,625.10-4N B 2,25.10-5N C 2.10-5N D 1,125.10-3N Câu 18 Vật bị nhiễm điện cọ xát cọ xát A eletron chuyển từ vật sang vật khác B vật bị nóng lên C điện tích tự tạo vật D điện tích bị Câu 19: Công lực điện trường dịch chuyển điện tích - μC từ A đến B mJ Hiệu điện điểm A B A V B 2000 V C – V D – 2000 V Câu 20 Véc tơ cường độ điện trường điểm có chiều A chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương điểm B chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử điểm C phụ thuộc độ lớn điện tích thử D phụ thuộc nhiệt độ môi trường Câu 21 Đặt vào hai đầu tụ hiệu điện 100 V tụ tích điện lượng 5.10-8 C Điện dung tụ A 500μF B 500 mF C 50n F D 500 (pF) Câu 22 Công lực lạ làm dịch chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên nguồn điện 24J Suất điện động nguồn điện là: A 0,166V B 6V C 96V D 0,6V Câu 23 Một nguồn điện có suất điện động 12V Khi mắc nguồn điện với bóng đèn đẻ thành mạch điện kín cung cấp dịng điện có cường dộ 0,5A Cơng suất nguồn điện là: A 6W B 24W C 0,041W D 0,6W Câu 24 Bản chất dòng điện chất điện phân A dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường B dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường C dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường D dòng ion dương dịng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược Câu 25: Ghép pin giống nối tiếp pin có suất điện độ 1,5 V điện trở Ω Suất điện động điện trở pin A 4,5 V Ω B 4,5 V 1/3 Ω C V Ω D V 1/3 -8 Câu 26 Ở 20 C điện trở suất bạc 1,62.10 Ω.m Biết hệ số nhiệt điện trở bạc 4,1.10-3 K-1 Ở 330 K điện trở suất bạc A 1,866.10-8 Ω.m B 3,679.10-8 Ω.m -8 C 3,812.10 Ω.m D 4,151.10-8 Ω.m Câu 27: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) đặt khơng khí 200C, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ t0c, suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt  = (mV) Nhiệt độ mối hàn là: A 4180K B 1250K C 3980K D 1450K Câu 28 Đuơng lượng điện hóa Niken k = mg / C Cho điện lượng q = 20 (mC) chạy qua bình điện phân có anốt niken khối lượng niken bám vào catốt A 0,8 g B 0,8 mg C 0,08 mg D 8g II TỰ LUẬN Bài (1đ) Hai điện tích điểm đặt hai điểm A B khơng khí Biết AB = 40cm Biết cường độ điện trường C triệt tiêu Xác định vị trí điểm C Bài (1đ) Cho mạch điện hình vẽ Nguồn điện có suất điện động 24V, điện trở (Ω), = (Ω) Tính để cơng suất mạch ngồi cực đại Tính cơng suất cực đại Bài (1đ) Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với anôt bạc Điện trở bình điện phân R =  Hiệu điện đặt vào hai cực U = 15V Cho biết bạc A = 108 n = a) Tính cường độ dịng điện chạy qua bình b) Xác định lượng bạc bám vào cực âm sau Hết

Ngày đăng: 04/04/2023, 14:56

w