ĐỀ CƯỜNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỊCH SỬ 11 BÀI 17 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 1945) I/ NHẬN BIẾT Câu 1 Sau khi xóa bỏ hòa ước Vec xai, Đức hướng tới mục tiêu A chuẩn bị tiến đánh Liên Xô B[.]
ĐỀ CƯỜNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỊCH SỬ 11 BÀI 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945) I/ NHẬN BIẾT Câu 1: Sau xóa bỏ hòa ước Vec-xai, Đức hướng tới mục tiêu: A chuẩn bị tiến đánh Liên Xơ B chuẩn bị thơn tính vùng Xuy-đét C thành lập nước “Đại Đức” Châu Âu D chuẩn bị gây chiến tranh chia lại giới Câu 2: Liên Xơ có chủ trương chủ nghĩa phát xít? A Liên kết với nước Anh, Pháp để chống chủ nghĩa phát xít B Ủng hộ quan điểm Mĩ thực sách trung lập C Kí hiệp ước với Đức đẩy chiến tranh nước tư D Chuẩn bị mặt để đánh chủ nghĩa phát xít Câu 3: Thái độ nưóc tư Liên Xô: A Liên kết chặt chẽ B Hợp tác chặt chẽ C Thù ghét D Thực sách trung lập Câu 4: Đâu nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh tranh giới thứ hai? A Do Mĩ thực sách trung lập B Mâu thuẫn nước tư thuộc địa C Hậu khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 D Anh, Pháp kí Hiệp định Muy-ních với Đức Câu 5: Chiến thắng đánh dấu chiến lược chiến tranh chớp nhống Hít-le thất bại là: A chiến thắng Mátx-cơ-va B chiến thắng Xta-lin-grát C chiến thắng En A-la-men D chiến thắng Cuốc-xcơ Câu 6: Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ khi: A Nhật đánh chiếm Đông Bắc Trung Quốc B Nhật công Mĩ Trân Châu cảng C Nhật vào Đông Dương D Nhật bành trướng khu vực Thái Bình Dương Câu 7: Chiến tranh giới thứ hai chấm kiện nào? A Chủ nghĩa phát xít Italia sụp đổ B Nước Đức kí văn đầu hàng C Nhật Bản kí văn đầu hàng D Liên Xô đánh bại quân Quan Đông Nhật Câu 8: Để thực mục tiêu thành lập nước Đại Đức Châu Âu, Đức đánh chiếm nước đầu tiên? A Tiệp Khắc B Áo C Ba Lan D Bỉ Câu 9: Các nước phát xít sau hình thành liên minh có hành động gì? A Tăng cường hoạt động quân gây chiến tranh xâm lược nhiều nơi giới B Đầu tư vốn vào nhiều nơi giới C Tăng cường trang bị vũ khí cho quân đội để chuẩn bị chiến tranh D Ra sức đầu tư phát triển vũ khí để chuẩn bị chiến tranh Câu 10: Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ mở đầu kiện nào? A Đức công Tiệp Khắc B Đức công Ba Lan C Đức tham gia hội nghị Muy- nich D Đức công Liên Xô Câu 11: Chiến thắng Xtalingrat A Đánh bại hoàn toàn quân Đức Liên Xô B Tạo bước ngoặt chiến tranh C CTTGII kết thúc châu Âu D Phát xít Đức phải đầu hàng Đồng minh Câu 13: Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ khi: A Liên Xô tuyên chiến với Đức B Anh, Pháp tuyên chiến với Đức C Đức công Ba Lan D Mĩ tuyên chiến với Đức Câu 14: Tuyên ngôn Liên hợp quốc ngày 1/1/1942 tuyên bố A Cục diện trị giới thay đổi B Khối Đồng minh chống phát xít hình thành C Khơi phục lại chủ quyền dân tộc bị phát xít nơ dịch D Phe phát xít bắt đầu suy yếu Câu 15: Khi đức đánh chiếm Ban Lan, Đức thực chiến lược gì? A Đánh nhanh thắng nhanh B Chiến tranh chớp nhoáng C Đánh lâu dài D Đánh chắc, tiến Câu 16: Chiến thắng Matxcova A Đánh bại hồn tồn qn Đức Liên Xơ B Làm tổn thất nặng nề quân Đức, tạo bước ngoặt chiến tranh C Làm phá sản chiến lược chiến tranh chớp nhoáng Hitle D Quân Đức chuyển sang bị động Câu 17 Trong chiến tranh giới thứ hai kế hoạch Đức đổ vào nước Anh không thực A Đức chưa dồn hết lực lượng cơng Anh B Anh có lực lượng qn đội mạnh C Anh có ưu Khơng qn, hải quân Mĩ viện trợ D thực chất Đức đánh nghi binh vào Anh Câu 18: Sau chiến thắng Xta-lin-grát (11/1942 đến 2/1943), từ A quân Đức liên tiếp thất bại chiến trường B chủ nghĩa phát xít Italia bị sụp đổ C Liên Xô phe Đồng minh chuyển sang công đồng loạt D khối Đồng minh chống phát xít hình thành Câu 19 Phát xít Nhật chiếm Đơng Bắc TQ vào thời gian nào? A 1930 B 1931 C 1932 D 1933 Câu 20 Phát xít Nhật mở rộng xâm lược toàn lãnh thổ TQ vào thời gian nào? A 1937 B 1938 C 1939 D 1940 Câu 21 Đức công Liên Xô vào thời gian nào? A 5/1941 B 6/1941 C 7/1941 D 8/1941 Câu 22 Chiến tranh giới thứ kết thúc với thất bại hoàn toàn A Phe Hiệp ước B Chủ nghĩa phát xít C Phe Đồng minh C Phe Liên minh Câu 23 Chiến tranh giới thứ kết thúc với thắng lợi toàn A Phe Hiệp ước B Chủ nghĩa phát xít C Phe Đồng minh C Phe Liên minh II/ THÔNG HIỂU: Câu 24: Đỉnh cao sách nhân nhượng Anh, Pháp, Mĩ chủ nghĩa phát xít là: A Để Nhật tự đánh Đơng Bắc Trung Quốc B Kí Hiệp định Muy-ních C Mĩ thực sách trung lập D Để cho Đức “xóa bỏ” hịa ước Véc-xai Câu 25: Ý không phản ánh nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ hai 1939 -1945? A Do hậu khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 B Sự xuất Chủ nghĩa Phát xít Đức, Italia, Nhật Bản C Anh, Pháp, Mĩ tạo điều kiện cho Phát xít phát động chiến tranh D Do hậu khủng hoảng kinh tế 1918 – 1923 Câu 26: Chiến thắng Matxcova có ý nghĩa nào? A Đánh bại hoàn toàn quân Đức Liên Xô B Làm tổn thất nặng nề quân Đức, tạo bước ngoặt chiến tranh C Làm phá sản chiến lược chiến tranh chớp nhoáng Hitle D Quân Đức chuyển sang bị động Câu 27: Chiến thắng Xtalingrat có ý nghĩa gì? A Đánh bại hồn tồn qn Đức Liên Xơ B Tạo bước ngoặt chiến tranh C Đây thắng lợi vĩ đại nhât lịch sử quân Liên Xô D Phát xít Đức phải đầu hàng Đồng minh Câu 28: Vì nói: chiến thắng Xta-lin-grát (11/1942 đến 2/1943) tạo nên bước ngoặt chiến tranh giới thứ hai? A Từ đây, quân Đức liên tiếp thất bại chiến trường B Từ đây, chủ nghĩa phát xít Italia bị sụp đổ C Từ đây, Liên Xô phe Đồng minh chuyển sang công đồng loạt D Từ đây, khối Đồng minh chống phát xít hình thành BÀI 18: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI 1917-1945 I/ THÔNG HIỂU: Câu Mở kỉ nguyên cho nước Nga, làm thay đổi vận mệnh đất nước số phận hàng triệu người Nga Đó là: A mục đích Cách mạng tháng Mười Nga B Ý nghĩa Cách mạng tháng Mười Nga C nguyên tắc Cách mạng tháng Mười Nga D Nộ dung Cách mạng tháng Mười Nga Câu Nội dung sau nội dung sách kinh tế Liên Xơ 1921? A Thay chế độ trưng thu lượng thực thừa thuế cố định B Nhà nước tập trung khơi phục cơng nghiệp nặng C Nhà nước kiểm sốt tồn cơng nghiệp D Nhà nước nắm ngành kinh tế chủ chốt Câu Chính sách kinh tế Liên Xô chuyển đổi kịp thời, đầy sáng tạo từ kinh tế nhà nước nắm độc quyền mặt sang kinh tế A nhiều thành phần đặt kiểm soát pháp luật B nhiều thành phần đặt kiểm soát nhà nước C nhà nước nắm ngành kinh tế chủ chốt D tập trung quan liêu, bao cấp Câu 4: Hậu nghiêm khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 là : A Hàng trục triệu người giới thất nghiệp B Nhiều người bị phá sản,mất hết tiền bạc nhà cửa C Sự xuất chủ nghĩa Phát xít nguy chiến tranh giới D Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước điều tiết Câu 5:Tại Đức,Ý, Nhật lại theo đường phát xít hố bộ máy nhà nước để cứu vãn tình trạng khủng hoảng kinh tế: A Vì cay cú sau thất bại chiến tranh giới thứ B Vì có thuộc địa, ngày thiếu vốn, thiếu nguyên liệu thị trường C Vì Phát xít hố máy nhà nước tập trung sức mạnh để khôi phục kinh tế D Đó nước quân phiệt hiếu chiến Câu Biểu chứng tỏ Đức phục hồi vị trí quan hệ quốc tế A tham gia vào Liên Hiệp Quốc B tham gia vào Hội Quốc liên C kí kết số hiệp ước với nước tư châu Âu D kí kết số hiệp ước với Liên Xơ Câu Ý sau khơng nằm sách đối ngoại Hít –le? A Rút khỏi Hội Quốc liên B Ban bố lệnh tổng động viên quân dịch C Thành lập quân đội thường trực châu Âu D Kí hiệp ước với Mĩ nhằm chống Quốc tế cộng sản Câu Vai trò nhà nước Mĩ thực sách kinh tế mới ? A Can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế B Bỏ mặc kinh tế phát triển C lũng đoạn kinh tế D Nhà nước bán cho tư nhân ngành kinh tế quan trọng Câu 9: Tác dụng đấu tranh nhân dân Nhật năm 30 kỉ XX? A Góp phần làm chậm q trình phát xít hố máy nhà nước B Góp phần đẩy nhanh q trình phát xít hố máy nhà nước C Góp phần làm cho khủng hoảng kinh tế Nhật trở nên trầm trọng D Làm thất bại âm mưu quân phiệt hoá máy nhà nước giai cấp tư sản, quý tộc Câu 10 Nét phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á hai chiến tranh giới ( 1918 – 1939) gì? A Sự lớn mạnh giai cấp tư sản dân tộc phong trào đấu tranh B Một số đảng tư sản thành lập có ảnh hưởng rộng rãi C Giai cấp vô sản bắt đầu trưởng thành từ thập niên 1920 D Các Đảng Cộng sản thành lập lãnh đạo phong trào đấu tranh Câu 11 Trong năm 1929-1933 kiện tiêu biểu cho phong trào chống Pháp Đông Dương? A Cuộc khởi nghĩa người Mèo Bắc Lào Tây Bắc Việt Nam B Cuộc khởi nghĩa Ong Kẹo Com-ma-đam C Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 D Phong trào chống thuế Công-pông-chơ-năng Câu 12 Sự phát triển mạnh mẽ phong trào vô sản Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ dẫn đến A Hình thành cao trào cách mạng B Chủ nghĩa Mác-Lê nin truyền bá sâu rộng C Giai cấp công nhân ngày trưởng thành D Đảng Cộng sản thành lập nước Câu 13 Sự đời Đảng cộng sản nước Đơng Nam Á khẳng định điều gì? A Cách mạng Đơng Nam Á chấm dứt thời kì khủng hoảng lãnh đạo B Giai cấp công nhân trở thành lực lượng trị quan trọng C Hình thành cao trào cách mạng D Chủ nghĩa Mác-Lê nin có điều kiện ảnh hưởng sâu rộng CHỦ ĐỀ: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC TỪ 1858 -1884 I NHẬN BIẾT: Câu 1: Giữa kỉ XIX Việt Nam A quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền B nước thuộc địa Pháp C thuộc địa Tây Ban Nha D phụ thuộc vào Pháp Câu 2: Giữa kỉ XIX chế độ phong kiến Việt Nam tình trạng A phát triển nhanh chóng C khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng B.ổn định phát triển D có cơng thương nghiệp phát triển Câu 3: Tại mặt trận Quảng Nam – Đà Nẵng, Nguyễn Tri Phương sữ dụng chiến thuật ? A Tích cực thực “vườn khơng nhà trống” B Tập trung lực lượng chủ động cơng Pháp C Tạm thời rút tồn lực lượng bảo vệ kinh thành Huế D Cử người sang thương thuyết, nghị hòa với thực dân Pháp Câu 4: Thái độ triều đình Huế trước việc Pháp đánh chiếm tỉnh Nam kì? A tăng cường lực lượng cho miền Nam để đánh Pháp B tiếp tục thực chiến lược phòng ngự bị động C thiếu tin tưởng, lúng túng rơi vào đường đầu hàng D kêu gọi nhân dân miền Nam phối hợp với triều đình đánh Pháp Câu 5:Người huy quân ta chống lại thực dân Pháp Gia Định ai? A Trương Định B Nguyễn Tri Phương C Nguyễn Hữu Huân D Võ Duy Dương Câu 6: Người lãnh đạo trận đánh chìm tàu chiến Et-pê-răng sơng Vàm Cỏ Đông A Nguyễn Tri Phương B Nguyễn Trung Trực C Nguyễn Hữu Huân D Nguyễn Thông Câu 7: “ Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người nước Nam đánh Tây” câu nói tiếng A Nguyễn Hữu Huân B Nguyễn Trung Trực C Nguyễn Tri Phương D Trương Định Câu 8: Người huy quân triều đình phối hợp chiến đấu nhân dân Đà Nẵng ngày đầu Pháp đặt chân xâm lược A Lưu Vĩnh Phúc B Hồng Diệu C Nguyễn Tri Phương D Hịang Tá Viêm Câu 9: Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) pháp Triều đình nhà Nguyễn kí kết hồn cảnh nào? A Vua Tự Đức B Pháp chiếm Gia Định C Đại đồn Chí Hịa bị vỡ D Kháng chiến nhân dân miền Đông lên cao Câu 10: Người bất chấp “ lệnh bãi binh” triều đình tiếp tục chống Pháp Nam Kì là? A Nguyễn Hữu Huân B Nguyễn Trung Trực C Nguyễn Tri Phương D Trương Định Câu 11: Người nhân dân miền Tây suy tơn “ Bình Tây Đại ngun sối” A Nguyễn Tri Phương B Trương Định C Nguyễn Trung Trực D Trương Quyền Câu 12 Nơi mở đầu cơng xâm lược Việt Nam A Sài Gịn- Gia Định B bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) C Huế D Thuận An Câu 13 Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp bị thất bại sau lần Pháp công A Gia Định B Đà Nẵng C miền Đông D miền Tây Câu 14 Không chiếm Đà Nẵng, thực dân Pháp tiến đánh A Gia Định B Vĩnh Long C Huế D Bắc Kỳ Câu 15 Ngày 23-2-1861, quân Pháp đánh vùng Nam Bộ? A Quân Pháp đánh chiếm Định Tường B.Quân Pháp đánh chiếm Biên Hòa C Quân Pháp đánh chiếm Vĩnh Long D Quân Pháp đánh chiếm Đại đồn Chí Hịa Câu 16 Ngày 20/6/1867, quân pháp kéo đến trước thành Vĩnh Long, ép phải nộp thành không điều kiện? A Trương Định B Nguyễn Tri phương C Nguyễn Trường Tộ D Phan Thanh Giản Câu 17 Sau thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” gia Định, Pháp chuyển sang lối đánh A “Đánh chắc, tiến chắc” B “Chinh phục gói nhỏ” C “Đánh phủ đầu” D “ Chinh phục địa phương” Câu 18 Tháng 3-1860, người điều động vào huy mặt trận Gia Định xây dựng Đại đồn Chí Hịa A Trương Định B Nguyễn Tri phương C Nguyễn Trường Tộ D Phan Thanh Giản Câu 19 Khi thực dân Pháp đánh vào Đà Nẵng, thái độ triều đình Huế A với nhân dân đứng lên chống Pháp đến B hoang mang, dao động, thiếu kiên chống giặc C chấp nhận đầu hàng giặc từ đầu D thỏa hiệp với Pháp để đàn áp, bóc lột nhân dân Câu 20: Pháp lấy cớ để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 1873? A Giải vụ Đuy- puy B Triều đình Nguyễn vi phạm hiệp ước 1862 C Chính sách “ cấm sát đạo” nhà Nguyễn D Chính sách “ bế quan tỏa cảng” nhà Nguyễn Câu 21: Pháp lấy cớ để kéo quân Bắc Kì lần thứ hai ? A Ra Bắc giải vụ Đuy- puy B Ra Bắc điều tra tình hình C Vu cáo triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874 D Vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1862 Câu 22: Tướng giặc tử trận trận Cầu Giấy lần ? A Gác- ni-ê B Ri-vi-e C Pa-tơ-nốt D Giăng Đuy-puy Câu 23: Hiệp ước 1874 kí kết hoàn cảnh nào? A Phong trào đấu tranh nhân dân liên tục dâng cao B Pháp đánh chiếm Gia Định C Pháp rút quân khỏi Bắc Kì D Tướng giặc Gác-ni-ê tử trận Câu 24: Chiến thắng Cầu Giấy lần có đóng góp lớn đội quân A Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc Hoàng Tá Viêm B triều đình Nguyễn Tri Phương huy C triều đình Hồng Diệu huy D triều đình Phan Thanh Giản huy Câu 25: Sau tỉnh Nam Kì, triều đình nhà Nguyễn A Tổ chức cho nhân dân phản công để lấy lại B Mặc nhiên thừa nhận vùng đất Pháp, không nghĩ đến việc giành lại C Thương lượng với Pháp để xin chuộc D Chuẩn bị lực lượng, chờ thời Câu 26: Sau chiếm tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp A Tìm cách xoa dịu nhân dân B Bị triều đình nhà Nguyễn phản ứng C Bắt tay thiết lập máy cai trị, chuẩn bị kế hoạch đánh Bắc Kì D Ngừng kế hoạch mở rộng chiến để cố lực lượng Câu 27 Bản Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884) gồm 19 khoản, dựa trên: A Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) B Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) C.Hiệp ước Hắc- măng (25-8-1883) D Không dựa Hiệp ước Câu 28 Trận đánh gây tiếng vang lớn 1873 Bắc kì trận A bao vây quân địch thành Hà Nội B phục kích quân ta quân cớ đen Cầu Giấy C đánh địch Thanh Hóa D phục kích qn ta quân cớ đen Cầu Hàm Rồng Câu 29 Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai kháng chiến chống Pháp nhân dân ta thể A lòng yêu nước tâm bảo vệ Tổ quốc nhân dân B rõ tâm tiêu diệt giặc nhân dân ta C phối hợp nhịp nhàng, đồng nhân dân ta việc phá vòng vây địch D lối đánh tài tình nhân dân ta III/ THƠNG HIỂU Câu 1: Vì Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công xâm lược Việt Nam ? A Vì Đà Nẵng có cảng nước sâu, gần kinh thành Huế B Vì Đà Nẵng cổ họng kinh thành Huế C Vì Đà Nẵng có tiềm lực kinh tế D Vì qn triều đình Đà Nẵng Câu 2: Nguyên nhân sâu xa để thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam A giúp Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn B mở rộng thị trường C khai hóa văn minh cho triều Nguyễn D truyền đạo Ki tô giáo Câu 3: Bộ máy nhà nước thời Nguyễn mang tính chất A nhà nước dân chủ B nhà nước quân chủ lập hiến C nhà nước phong kiến phân quyền D nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung cao độ Câu 4: Chiến thuật “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp bị thất bại nguyên nhân A qn Pháp khơng quen với thời tiết, bị đau ốm nhiều B việc tiếp tế lương thực thuốc men khó khan C khơng quen thuộc địa hình, địa Việt Nam D khí kháng chiến sục sôi nhân dân nước Câu 5: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu phong trào kháng chiến nhân dân Nam Kì A khởi nghĩa Phan Tơn B.khởi nghĩa Trương Quyền C.khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân D.khởi nghĩa Trương Định Câu 7: Ý sau không thuộc nội dung hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862? A Việt Nam mở cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng n cho Pháp tự bn bán B triều đình Huế thức thừa nhận chủ quyền Pháp tỉnh Nam Kì C Pháp cai quản tỉnh miền Đơng Nam Kì đảo Cơn Lơn D Bồi thường chiến phí cho Pháp 280 vạn lượng bạc Câu 8: Đặc điểm bật phong trào kháng chiến nhân dân Nam kì sau năm 1862 A qui tụ thành trung tâm kháng chiến lớn, tổ chức chặt chẽ B khởi nghĩa nổ với qui mô nhỏ phân tán C lực lượng khởi nghĩa qui tụ gồm nhiều thành phần xã hội D khơng tiếp tục kháng chiến lệnh bãi binh triều đình Câu Những lí khiến qn đội triều đình Huế khơng giành thứng lợi định chiến trường Gia Định năm 1960 là: A Lực lượng quân địch mạnh lực lượng ta yếu B Quân ta đông áp dụng chiến thuật sai lầm, thiếu tâm đánh giặc thắng giặc C Quân triều đình thiếu ủng hộ nhân dân D Lực lượng quân địch mạnh, quân triều đình thiếu ủng hộ nhân dân Câu 10: Trận Cầu Giấy lần có ảnh hưởng đến cục diện chiến tranh ? A Nhân dân phấn khởi, Pháp hoang mang lo sợ B Pháp tâm đánh chiếm toàn Việt Nam C Tiêu hao phận sinh lực quân Pháp Bắc Kì D Buộc Pháp phải rút quân khỏi Bắc Kì Câu 11: Nội dung khơng nói nguyên nhân kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ 1858 đến 1884 bị thất bại ? A Tinh thần yêu nước, tâm chống Pháp nhân dân chưa cao B Tư tưởng thỏa hiệp, cầu hòa nhà Nguyễn C Tư tưởng bảo thủ nhà Nguyễn, sợ dân sợ giặc D Kinh tế TBCN Pháp phát triển mạnh, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng Câu 12: Tại chiếm xong thành Hà Nội, Pháp liền chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định? A Cơ hội vua Tự Đức qua đời B Pháp có hỏa lực mạnh, qn đơng C Vì triều đình Huế cịn hoang mang, cảnh giác D Pháp cần nguyên nhiên liệu để phục vụ cho quốc Câu 13: Vì Pháp thay Hiệp ước Hác- măng Hiệp ước Pa- tơ-nôt? A Khẳng định sức mạnh Pháp B Chấm dứt phong trào kháng chiến nhân dân C Để xoa dịu dư luận mua chuộc thêm phần tử pk đầu hàng D Loại trừ can thiệp nhà Thanh Câu 14: Hoàn thành kiện lịch sử sau để chứng tỏ triều Nguyễn bước đầu hàng thực dân Pháp? Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Hác- măng Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất A 1,3,4,2 B 1,4.2, C 1,2,3,4 D 1,3,2,4 C Thương lượng với Pháp để xin chuộc D Chuẩn bị lực lượng, chờ thời Câu 15: Sự kiện đánh dấu đầu hàng hồn tồn triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp A Quân Pháp cơng Thuận An B Triều đình kí Hiệp ước Hác Măng (1883) Hiệp ước Pa- tơ- nốt (1884) C Không chọn người kế vị Tự Đức D Thành Hà Nội thất thủ lần thứ (1882) Câu 16 Ý khơng phải lí Triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước 1874? A Muốn quân Pháp nhanh chóng rút khỏi Bắc Kì B Muốn chia sẻ quyền thống trị với Pháp, bảo vệ quyền lợi ích kỉ dòng tộc C Rảnh tay đàn áp phong trào nơng dân D Bảo vệ lợi ích dân tộc Câu 17 Ý hậu nội dung Hiệp ước Giáp Tuất 1874? A Làm phần chủ quyền lãnh thổ đất nước B Nước ta trở thành thị trường riên tư pháp C Quân pháp có điều kiện trở lại xâm lược tồn Bắc Kì D Việt Nam thức trở thành thuộc địa nửa phong kiến II.Phần tự luận: (3 điểm) Bài 17 -Phân tích nguyên nhân đường dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai - Đánh giá tác động, hệ Chiến tranh giới thứ hai - Đánh giá vai trò Liên Xơ việc đánh thắng chủ nghĩa phát xít - Đánh giá tác động lịch sử giới lịch sử Việt Nam giai đoạn 1917-1945 Bài 19,20: - Phân tích nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam cuối kỉ XIX - Phân tích tác động Hiệp ước 1883, 1884 - Nguyên nhân thất bại kháng chiến chống thực dân Pháp (1858-1884) - Bài học kinh nghiệm từ thất bại chống thực dân Pháp (1858-1884)