1. Trang chủ
  2. » Tất cả

14 BG transfusion (full text)

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường Đại học Y Dược Hải Phòng CTĐT Y khoa dựa trên năng lực năm 3 Module Huyết học Sinh lý bệnh, BG16 Truyền máu, tai biến và một số tình trạng bệnh lý liên quan đến truyền máu TRUYỀN MÁU, TAI BIẾN.

Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module Huyết học CTĐT Y khoa dựa lực năm Sinh lý bệnh, BG16 TRUYỀN MÁU, TAI BIẾN VÀ MỘT SỐ TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN TRUYỀN MÁU MỤC TIÊU 1) Phân tích quy tắc, định truyền máu nhóm máu ABO/Rh 2) Hiểu giải thích kỹ thuật định nhóm máu thử chéo giường truyền máu toàn phần 3) Trình bày quy trình phát truyền máu 4) Giải thích phản ứng, tai biến số tình trạng bệnh lý liên quan tới truyền máu NỘI DUNG Hệ nhóm máu ABO, Rh (xem Bài giảng 15 'Hệ thống nhóm máu AB0/Rh') 1.1 Hệ nhóm máu ABO Là hệ nhóm máu có ý nghĩa quan trọng truyền máu lâm sàng Gen quy định hệ nhóm máu gồm allele: A, B Allele A B có tác dụng tổng hợp phân tử đặc hiệu gắn với gốc carbohydrat đặc trưng cho nhóm máu vào chất H Kháng thể hệ ABO kháng thể tự nhiên tồn thể không mang kháng nguyên tương ứng Kháng nguyên hệ ABO chủ yếu có bề mặt hồng cầu Với hệ nhóm máu ABO, có kiểu hình (4 nhóm máu) với mô tả kiểu gen, kháng nguyên (trên bề mặt hồng cầu) kháng thể huyết tương người khơng mang kháng ngun nhóm máu tương ứng không truyền máu từ trước hay mẫn cảm mang thai (hình bảng 1) Hình Kháng nguyên kháng thể hệ nhóm máu AB0 (Nguồn: Wikipedia) Truyền máu, tai biến số tình trạng bệnh lý liên quan đến truyền máu Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module Huyết học CTĐT Y khoa dựa lực năm Sinh lý bệnh, BG16 Hai kháng thể tự nhiên quan trọng hệ nhóm máu AB0 anti-A anti-B (thường phân tử IgM), hoạt động tốt 4oC (còn gọi kháng thể lạnh) Người nhóm máu O có hiệu giá kháng thể anti-A anti-B mức cao (kháng thể tự nhiên kháng thể miễn dịch) gọi người có nhóm máu O nguy hiểm Bảng Hệ nhóm máu AB0 (Nguồn:biên tập lại từ Bài giảng HH-TM, 2006) 1.2 Hệ nhóm máu Rh Giống kháng nguyên A B hệ thống ABO, có mặt hay vắng mặt kháng nguyên Rh di truyền Với hiểu biết thời, nhóm máu Rh định nhóm gene liên kết rấ t gần C, D, E Ba allele lặn tương ứng c, d, e Ba loci nằm nhánh ngắn nhiễm sắc thể (NST) số 1, tạo thành tổ hợp với tần số khác Các kháng nguyên hệ nhóm máu Rh (ký hiệu C, D, E, c, d, e) kháng nguyên yếu, có ý nghĩa mặt lâm sàng ngoại trừ kháng nguyên D Kháng nguyên D gọi yếu tố Rh Người có kháng nguyên D bề mặt hồng cầu gọi người Rh dương (Rh+) Người khơng có kháng ngun D bề mặt hồng cầu gọi Rh âm tính (Rh-) Kết hợp hai hệ thống ABO Rh có tổ hợp nhóm máu sau: A+, B+, AB+, O+ A-, B-, AB- O- Hình Hệ nhóm máu Rh Nguồn:Wikipedia (CC BY-SA 4.0: Free to Share & Adapt) Truyền máu, tai biến số tình trạng bệnh lý liên quan đến truyền máu Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module Huyết học CTĐT Y khoa dựa lực năm Sinh lý bệnh, BG16 Kháng thể anti-D kháng thể miễn dịch (khơng có tự nhiên huyết tương người Rh+ người Rh-) Khi truyền máu Rh+ cho người Rh- người Rh- sản xuất kháng thể anti-D Sự tạo thành kháng thể anti-D xảy chậm (khoảng đến tháng đạt đến mức tối đa) Nếu lần sau người Rh- lại nhận máu Rh+ kháng thể anti-D thể họ làm ngưng kết hồng cầu cho Rh+ xảy phản ứng truyền máu Như vậy, nguyên tắc chung không truyền máu Rh+ cho người nhận Rh- truyền máu Rh- cho người nhận Rh+ Một hậu khác nhóm Rh gặp lâm sàng sản khoa khơng có hồ hợp nhóm Rh máu mẹ Rh- máu thai nhi Rh+ Trong lần có thai khơng có biến chứng máu xảy trước người mẹ chưa nhận máu người Rh+ Trong lúc sinh, hàng rào thai bị xóa bỏ, có trộn lẫn máu mẹ máu thai nhi, hồng cầu Rh+ thai vào tuần hồn máu mẹ, kích thích hệ thống miễn dịch mẹ sản xuất kháng thể anti-D, kháng thể tồn thể mẹ vài năm Khi người mẹ có thai lần sau mà thai có nhóm Rh+, kháng thể antiD máu mẹ qua thai vào máu bào thai làm cho hồng cầu bào thai ngưng kết gây thiếu máu tan máu bào thai Hậu đưa đến sảy thai, thai chết lưu đứa trẻ sinh bị thiếu máu tan máu tăng hồng cầu non (erythroblastosis fetalis) Nếu không truyền máu thay thế, trẻ sơ sinh tử vong thiếu oxy biến chứng khác Nguy thiếu máu tan máu bào thai khắc phục vịng 72 sau sinh đứa Rh+ người mẹ tiêm kháng thể anti-D Những kháng thể phản ứng với hồng cầu Rh+ bào thai vào máu mẹ Xử lý làm giảm tình trạng mẫn cảm hạn chế sản xuất kháng thể người mẹ không gây nguy hiểm cho thai Rh+ Tỷ lệ Rh+ người da trắng 85% Những người Mỹ da đen tỷ lệ Rh+ ước tính khoảng 95% Người châu Phi có tỷ lệ Rh+ xấp xỉ 100% Ở người Việt Nam tỷ lệ Rh+ ước tính 99,92% tai biến khơng hồ hợp nhóm máu Rh gặp thực tế Chế phẩm máu, quy tắc, định, phát truyền máu (hệ nhóm ABO/Rh) 2.1 Các chế phẩm máu quy tắc truyền máu Ngân hàng máu có chức thu gom máu từ người cho, sàng lọc bệnh lây qua đường máu, sản xuất bảo quản chế phẩm máu, tiến hành xét nghiệm hòa hợp miễn dịch người cho người nhận 'phát máu' theo yêu cầu điều trị Để đảm bảo có chế phẩm máu an toàn cần tuyên truyền vận Truyền máu, tai biến số tình trạng bệnh lý liên quan đến truyền máu Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module Huyết học CTĐT Y khoa dựa lực năm Sinh lý bệnh, BG16 động hiến máu nhân đạo (nguy thấp chất lượng máu tốt hơn), đảm bảo sàng lọc tốt bệnh lây qua đường máu, sản xuất bảo quản chế phẩm máu quy cách Hình Các chế phẩm máu Nguồn: sách Bài giảng HH-TM (2006) Trong thực hành lâm sàng, thực truyền máu chế phẩm máu phải đảm bảo hợp lý nhằm đạt hiệu điều trị đồng thời đảm bảo an toàn cho người bệnh mặt miễn dịch (hồ hợp nhóm máu, hạn chế tối đa việc sinh kháng thể bất thường chống lại hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu kháng thể khác) Hình Sơ đồ quy tắc truyền máu với hệ nhóm máu AB0 Nguồn: Bài giảng HH-TM (2006) Truyền máu, tai biến số tình trạng bệnh lý liên quan đến truyền máu Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module Huyết học CTĐT Y khoa dựa lực năm Sinh lý bệnh, BG16 Việc truyền máu bệnh viện tiến hành theo định bác sĩ điều trị tuân thủ theo quy định truyền máu Bộ Y tế ban hành Thông tư số 26/TT-BYT có hiệu lực từ 15/11/2013 Người nhận nhóm có kháng thể anti-A anti-B Nếu nhận máu người nhóm A (có kháng ngun A) kháng thể anti-A gây ngưng kết hồng cầu người cho mạch máu người nhận phá huỷ hồng cầu Sự phá huỷ hồng cầu giải phóng protein, lipid màng hemoglobin Các protein màng gây đơng máu rải rác mạch máu với hậu nặng nề Hemoglobin gây tắc mạch, gây sốc nặng suy thận Tuy nhiên, ngưng kết hồng cầu rộng rãi xảy có phản ứng hồng cầu người cho với kháng thể người nhận (với hiệu giá đủ lớn) nên mặt lý thuyết người nhóm AB khơng có kháng thể anti-A anti-B huyết tương nhận máu nhóm máu 0, A B (dù máu toàn phần nhóm máu có kháng thể anti-A, anti-B hay hai loại này) Trước người ta gọi nhóm AB nhóm “nhận phổ thơng” (nhận máu từ người cho) Nhóm khơng có kháng nguyên A B màng hồng cầu nên cho nhóm khác gọi nhóm “cho phổ thơng” (dù huyết tương nhóm máu có anti-A anti-B) Ngày khái niệm “cho phổ thông” “nhận phổ thông” bị loại bỏ có mặt kháng nguyên thuộc hệ thống nhóm máu khác ngồi kháng ngun A B màng hồng cầu kháng thể khác chống hồng cầu huyết tương Tuy nhiên trường hợp cấp cứu cần truyền máu mà sẵn máu nhóm, bắt buộc phải truyền máu khác nhóm cần phải tn theo quy tắc “kháng nguyên người cho không bị ngưng kết kháng thể người nhận” trường hợp truyền ít, với tốc độ truyền chậm 2.2 Chỉ định truyền máu (máu toàn phần chế phẩm) Nguyên tắc định truyền chế phẩm máu giới Việt Nam định truyền máu hợp lý sở biểu lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân đặc biệt trọng ưu tiên truyền máu phần 2.2.1 Chỉ định truyền máu toàn phần Máu toàn phần thường định cho bệnh nhân máu cấp với số lượng lớn (thường 30% thể tích máu thể, có biểu bất ổn huyết động hay đe dọa sốc giảm thể tích, đe dọa sinh mạng người bệnh) Trường hợp số lượng cần truyền không lớn (2-3 đơn vị trở xuống) Truyền máu, tai biến số tình trạng bệnh lý liên quan đến truyền máu Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module Huyết học CTĐT Y khoa dựa lực năm Sinh lý bệnh, BG16 nên thay khối hồng cầu Máu tồn phần cần phù hợp nhóm máu ABO Rh (mơ tả phần phía trên) Việc thay máu tồn phần nhóm cần hạn chế xem xét truyền với số lượng không lớn (dưới đơn vị) 2.2.2 Chỉ định truyền khối hồng cầu Khối hồng cầu định cho bệnh nhân máu cấp khối lượng vừa không bù dung dịch thay (tinh thể, keo, cao phân tử) người bệnh máu mạn tính Khối hồng cầu định dựa dấu hiệu bù tim mạch, thần kinh bệnh nhân kết xét nghiệm máu (Hb < 70-80 g/1) Khối hồng cầu cần phù hợp nhóm AB0 Rh Việc thay khối hồng cầu cần hạn chế 2.2.3 Chỉ định truyền khối hồng cầu rửa Khối hồng cầu rửa định cho bệnh nhân truyền máu nhiều lần có biểu phản ứng kiểu phản vệ phản ứng bất thường khác lần truyền máu trước, bệnh nhân thiếu hụt IgA bẩm sinh Hồng cầu rửa dùng cho bệnh nhân tan máu tự miễn có hoạt hóa bổ thể kiểu 'đái huyết sắc tố kịch phát ban đêm' Việc loại bỏ hoàn toàn thành phần huyết tương từ máu người cho nhằm loại bỏ tối đa thành phần gây phản ứng thể người nhận (trong có kháng thể) 2.2.4 Chỉ định truyền máu tự thân Truyền máu tự thân thường định cho trường hợp phẫu thuật theo chương trình định trước, lấy máu trước mổ (sau gây mê) truyền lại vào cuối ca mổ, lấy máu trực tiếp bị ca mổ truyền lại cho bệnh nhân Lấy máu dự trữ thời gian trước mổ có hạn chế khơng lấy khối lượng máu lớn (thường từ - đơn vị) 2.2.5 Chỉ định truyền khối bạch cầu Được định cho bệnh nhân có số lượng bạch cầu hạt trung tính q thấp (dưới 0,5G/1) có tình trạng nhiễm trùng không đáp ứng với điều trị kháng sinh Chỉ định truyền khối tiểu cầu Khối tiểu cầu định cho bệnh nhân giảm tiểu cầu nặng có biểu xuất huyết nghiêm trọng để điều trị dự phòng chảy máu giảm tiểu cầu; dự phịng trường hợp bệnh có giảm tiểu cầu nặng suy tủy xương, bạch cầu cấp sau điều trị hóa chất, giảm tiểu cầu miễn dịch có số lượng tiểu cầu 10 - 20G/l và/hoặc có biểu xuất huyết nghiêm trọng, Truyền máu, tai biến số tình trạng bệnh lý liên quan đến truyền máu Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module Huyết học CTĐT Y khoa dựa lực năm Sinh lý bệnh, BG16 đe doạ tính mạng người bệnh (tốt truyền khối tiểu cầu từ người cho cách tách tiểu cầu máy tách tế bào); bệnh nhân có suy nhược chức tiểu cầu; trường hợp truyền máu khối lượng lớn để đề phịng biến chứng chảy máu pha lỗng; can thiệp phẫu thuật bệnh nhân có giảm tiểu cầu cần truyền tiểu cầu dự phòng để trì số lượng tiểu cầu bệnh nhân 50G/1 Tiểu cầu có kháng nguyên HLA lớp I nên hình thành kháng thể sau truyền nhiều lần Tuy nhiên có kháng thể kháng thể phá huỷ tiểu cầu trường hợp nên truyền khối tiểu cầu phù hợp HLA 2.2.6 Chỉ định truyền huyết tương tươi huyết tương tươi đông lạnh Huyết tương tươi huyết tương có nồng độ yếu tố đơng máu khơng bền vững trì nồng độ sinh lý, điều chế từ máu toàn phần lấy trực tiếp từ người hiến máu phương pháp gạn tách Huyết tương tươi đông lạnh huyết tương tươi làm đông lạnh (theo quy trình nghiêm ngặt hướng dẫn) khoảng thời gian tối đa 18 kể từ lấy máu gạn tách huyết tương Huyết tương tươi đông lạnh định để thay yếu tố đông máu trường hợp đông máu rải rác lòng mạch, hemophilia B, trường hợp truyền máu khối lượng lớn, điều trị liều warfarin Hoạt tính yếu tố VIII giảm nhanh huyết tương bảo quản đông lạnh Trong trường hợp bù thể tích máu nên dùng dung dịch thay khác sử dụng huyết tương tươi đông lạnh 2.2.7 Chỉ định truyền tủa lạnh yếu tố VIII yếu tố VIII đông khô Tủa lạnh chế phẩm tách từ phần tủa hình thành trình tan đông huyết tương tươi đông lạnh nhiệt độ từ 10 oC trở xuống Tủa lạnh tiếp tục tinh chế bất hoạt vi rút hóa chất nhiệt độ; kiểm tra chất lượng với đánh giá định tính nồng độ/lượng yếu tố VIII, fibrinogen; sử dụng vòng từ bắt đầu làm tan đông; không bảo quản đông lạnh trở lại sau làm tan đông Tủa lạnh yếu tố VIII yếu tố VIII đông khô định bệnh hemophilia A bệnh von Willebrand Tủa lạnh truyền cho bệnh nhân thiếu fibrinogen nặng (chẳng hạn thiếu fibrinogen bẩm sinh đồng máu rải rác lòng mạch) Truyền máu, tai biến số tình trạng bệnh lý liên quan đến truyền máu Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module Huyết học CTĐT Y khoa dựa lực năm Sinh lý bệnh, BG16 2.3 Phát máu 2.3.1 Thủ tục hành Người phát máu phải kiểm tra kỹ lần cuối nội dung ghi nhãn túi máu, đối chiếu tên bệnh nhân, nhóm máu bệnh nhân phiếu lĩnh máu (có chữ ký bác sĩ định truyền máu) túi máu (phải phù hợp) Ghi đủ nội dung phiếu phát máu, ngày hoàn thành thủ tục phát máu ghi rõ họ tên Nhân viên sở điều trị lĩnh máu phải ghi tên lĩnh vào phiếu lĩnh máu sổ theo dõi phát máu ngân hàng máu Nếu phát bất thường điểm kể phải ngừng báo cáo cho bác sĩ phụ trách phòng truyền máu 2.3.2 Định nhóm máu tiến hành phản ứng hịa hợp miễn dịch phát máu Định nhóm máu (bằng hai phương pháp - Huyết mẫu Hồng cầu mẫu) phản ứng hòa hợp miễn dịch phòng phát máu ngân hàng máu Định nhóm máu ABO huyết mẫu để xác định kháng nguyên hồng cầu Huyết mẫu dùng huyết chứa anti-A, anti-B, anti-A B Định nhóm máu ABO hồng cầu mẫu dùng kháng nguyên hồng cầu biết (hồng cầu A hồng cầu B) để xác định kháng thể huyết Hiện việc xác định nhóm máu Rh người cho người nhận (sử dụng anti-D) quy định bắt buộc Làm phản ứng chéo nhằm xác định hòa hợp người cho người nhận (tùy theo chế phẩm máu mà làm phản ứng cần thiết): Phản ứng chéo hồng cầu người cho huyêt người nhận; phản ứng chéo hồng cầu người nhận huyết người cho, tiến hành điều kiện nhiệt độ phịng 37°c Ngồi cịn số kỹ thuật sử dụng trường hợp có nghi ngờ liên quan tới nhóm máu hay kháng thể bất thường (xử lý hồng cầu men thuỷ phân protein, phản ứng Coombs gián tiếp, tìm kháng thể bất thường bệnh nhân truyền máu nhiều lần có phản ứng truyền máu) 2.3.3 Các bước truyền máu lâm sàng phòng bệnh Sau máu chế phẩm máu phát bệnh phịng để truyền, kíp truyền máu cần thực đủ bước sau trình thực truyền máu: 1) Bác sĩ định truyền máu cần giải thích kỹ cho bệnh nhân tác dụng việc truyền chế phẩm máu tai biến xảy 2) Kiểm tra điều kiện bảo quản xem chế phẩm máu phát có cịn giữ tác dụng điều trị đảm bảo an tồn khơng (bảo quản, thời gian ) Truyền máu, tai biến số tình trạng bệnh lý liên quan đến truyền máu Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module Huyết học CTĐT Y khoa dựa lực năm Sinh lý bệnh, BG16 3) Kiểm tra túi máu chất lượng phát bất thường (như thay đổi 4) 5) 6) 7) 8) màu sắc, tượng tan máu, khơng tồn vẹn bao bì đựng máu ) Kiểm tra túi máu nội dung ghi nhãn như: ngày lấy máu, hạn sử dụng, nhóm máu, tên bệnh nhân Đối chiếu tên bệnh nhân truyền máu nhóm máu ghi túi máu với tên nhóm máu bệnh nhân theo bệnh án, thẻ nhóm máu trực tiếp hỏi bệnh nhân giường (xác định bệnh nhân truyền máu) Cần lưu ý đa số tai biến truyền máu xảy sai sót hành phát máu truyền máu giường bệnh (truyền nhầm túi máu, nhầm bệnh nhân ) Kiểm tra xem bệnh nhân truyền máu chưa, có phản ứng truyền máu trước hay không, nhắc bệnh nhân đại tiểu tiện trước truyền máu Kiểm tra tình trạng lâm sàng bệnh nhân trước truyền máu bao gồm số sinh tồn (mạch, huyết áp, tần số thở, nhiệt độ), ghi kết vào phiếu truyền máu Tiến hành định lại nhóm máu ABO (và nhóm Rh) bệnh nhân nhóm máu từ túi máu giường bệnh phương pháp huyêt mẫu Máu bệnh nhân phải lấy trực tiếp trước lúc truyền máu giường bệnh Máu từ túi máu phải lấy từ đoạn dây hàn gắn túi máu (không lấy trực tiếp từ túi máu) Ghi kết vào phiếu truyền máu Hình Định lại nhóm máu bệnh nhân túi máu người cho giường (Nguồn từ URL: chiaseyhoc.net) Truyền máu, tai biến số tình trạng bệnh lý liên quan đến truyền máu Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module Huyết học Anti-A CTĐT Y khoa dựa lực năm Sinh lý bệnh, BG16 Anti-B Anti-AB Hình Định lại nhóm máu bệnh nhân túi máu người cho giường (Nguồn từ URL: https://bitlylink.com/kteme) 9) Thử chéo (chứng nghiệm chéo, phản ứng chéo) máu bệnh nhân máu từ túi máu giường bệnh Ghi kết vào phiếu truyền máu Hình Định lại nhóm thử chéo máu bệnh nhân túi máu người cho (Nguồn từ URL: https://bitlylink.com/kteme) 10) Nếu có bất thường điểm nói khơng tiến hành truyền máu phải kiểm tra lại với ngân hàng máu Truyền máu, tai biến số tình trạng bệnh lý liên quan đến truyền máu Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module Huyết học CTĐT Y khoa dựa lực năm Sinh lý bệnh, BG16 11) Sau xác định nhóm máu bệnh nhân túi máu thấy phù hợp thử chéo giường khơng có tượng ngưng kết khơng có bất thường điểm nêu tiến hành truyền máu Trước truyền cần kiểm tra xem kim truyền có chệch ven khơng có khí dây truyền không Cho tốc độ máu chảy theo y lệnh bác sĩ định truyền máu Cần cho chảy chậm theo dõi sát tình trạng bệnh nhân 15 phút đầu đa phần phản ứng truyền máu cấp tính diễn thời gian Khi thực thủ thuật truyền máu cần ý đảm bảo vô trùng tối đa cho bệnh nhân cách bảo quản túi máu trước truyền quy cách, làm sát khuẩn kỹ nơi chọc ven, găng tay vô trùng làm thủ thuật Điều góp phần đảm bảo an tồn cho nhân viên y tế thực thủ thuật truyền máu tránh bệnh lây qua đường máu 12) Ghi phiếu truyền máu diễn biến trình truyền máu suốt trình truyền ghi bắt đầu, kết thúc truyền máu, phản ứng phụ có phương pháp xử trí Phiếu truyền máu phải có đầy đủ chữ ký nhân viên phát máu, bác sĩ điều dưỡng truyền máu Trong trình truyền máu cần thường xuyên kiểm tra tình trạng lâm sàng bệnh nhân để phát tai biến truyền máu sớm xử trí kịp thời 13) Tiếp tục theo dõi bệnh nhân 24 sau truyền máu lưu túi máu tủ lạnh để đối chiếu có phản ứng truyền máu xảy 14) Xét nghiệm công thức máu (số lượng hồng cầu, HGB) làm xét nghiệm phát tình trạng tan máu (bilirubin tồn phần, trực tiếp, gián tiếp, huyết sắc tố niệu) hình thành kháng thể miễn dịch sau truyền máu bệnh nhân có biểu tan máu muộn sau truyền máu, làm xét nghiệm định kỳ kiểm tra virus truyền qua đường máu (HBV, HCV, HIV) cho bệnh nhân truyền máu nhiều lần Đối với bệnh nhân truyền máu nhiều lần cần làm định kỳ xét nghiệm sắt huyết thanh, transferrin, ferritin nhiễm sắt truyền máu Phản ứng, tai biến số tình trạng bệnh lý liên quan đến truyền máu Truyền máu việc hữu ích cứu nhiều người qua hiểm nghèo Tuy vậy, truyền máu làm cho người nhận máu bị nhiễm bệnh làm bệnh nặng thêm, chí dẫn tới tử vong Vì vậy, người định người thực truyền truyền máu phải hiểu biết tai biến truyền máu để hạn chế tới mức thấp mặt chưa tốt truyền máu kịp thời xử lý xảy tai biến truyền máu Truyền máu, tai biến số tình trạng bệnh lý liên quan đến truyền máu Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module Huyết học CTĐT Y khoa dựa lực năm Sinh lý bệnh, BG16 Bảng Phản ứng, tai biến số tình trạng bệnh lý liên quan tới truyền máu Phản ứng sớm Tan máu bất đồng nhóm máu Phản ứng máu nhiễm khuẩn Phản ứng sốt, dị ứng (do chất lạ, chất gây sốt, kháng nguyên bạch cầu, tiểu cầu) TRALI (tổn thương phổi cấp TM) Quá tải tuần hồn Tắc mạch khí Nhiễm độc citrat Tăng kali máu Bất thường đông máu truyền máu khối lượng lớn (pha loãng YTĐM) Phản ứng muộn Nhiễm virus truyền qua đường máu (HBV, HCV, HIV, CMV ) Nhiễm khuẩn (Giang mai, Brucella) Nhiễm ký sinh trùng (Sốt rét ) Nhiễm sắt truyền máu nhiều lần Mẫn cảm với số thành phần chế phẩm máu truyền vào (kháng thể miễn dịch hệ Rh, kháng thể kháng bạch cầu, tiểu cầu) Bệnh ghép chống chủ (GVHD) tế bào có thẩm quyền miễn dịch từ máu truyền vào chống lại thể nhận (thường bị suy giảm miễn dịch) 3.1 Các phản ứng truyền máu cấp tính xảy sớm 3.1.1 Tan máu cấp tính bất đồng nhóm máu hệ AB0 a) Triệu chứng: Thường xuất sớm sau truyền vài ml máu, thường bắt đầu với dấu hiệu:  Đau cảm giác nóng vùng đặt kim truyền máu  Kích thích, vật vã, đỏ mặt, ngực, đau thắt lưng, bụng đau ngực…  Buồn nôn nôn  Các triệu chứng thực thể từ nhẹ đến nặng : sốt, rét run, khó thở, tụt huyết áp, mạch nhanh, đái đỏ huyết sắc tố, thiểu-vô niệu, xuất huyết sốc b) Xử trí:  Ngừng truyền máu trì đường truyền dung dịch đẳng trương  Báo cho bác sĩ trực đơn vị phát máu bệnh viện  Kiểm tra lại tên, tuổi, nhóm máu bệnh nhân nhóm máu, hạn sử dụng túi máu  Bàn giao túi máu dây truyền máu cho đơn vị phát máu Truyền máu, tai biến số tình trạng bệnh lý liên quan đến truyền máu Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Module Huyết học CTĐT Y khoa dựa lực năm Sinh lý bệnh, BG16  Lấy máu bệnh nhân để kiểm tra công thức máu, Coombs trực tiếp, urê, creatinin, điện giải đồ, đông máu ( PT, APTT, sợi huyết), cấy máu Lấy nước tiểu để xét nghiệm sinh hoá  Đảm bảo thơng thống đường thở cho BN thở oxy  Tiêm tĩnh mạch thuốc corticosteroid thuốc kháng histamin Khi có dấu hiệu sốc, cần sử dụng thuốc vận mạch (như adrenalin, noradrenalin, dopamin) dung dịch thay để trì mạch huyết áp  Theo dõi chặt chẽ mạch, HA, nhịp thở, nhiệt độ, CVP, nước tiểu Nếu lượng nước tiểu

Ngày đăng: 16/11/2022, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w