1. Trang chủ
  2. » Tất cả

de cuong tram cam sau sinh

54 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 142,08 KB

Nội dung

de cuong nghien cuu tram cam sau sinh va ho tro xa hoi o da nang nam 20211.3.5.1. Thang đo rối loạn trầm cảm EPDS Thang điểm đánh giá gồm 10 câu hỏi. Tính theo thang điểm từ 0 đến 3, trong đó: câu 1, 2 và 4: cách tính điểm cho các đáp án tăng dần từ 0 đến 3 điểm; câu 3, 5 10 được cho điểm ngược lại từ 3 đến 0 điểm. Tổng số điểm tối đa là 30 điểm. Tổng số điểm của các câu ≥ 10 được xem là có trầm cảm sau sinh, luôn xem câu 10

MỤC LỤC Tran Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh sách bảng biểu Danh sách biểu đồ Danh sách chữ viết tắt ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.2 Phân loại rối loạn trầm cảm .5 1.3 Dấu hiệu triệu chứng rối loạn trầm cảm .6 1.4 Phương pháp chuẩn đoán rối loạn trầm cảm 1.5 Thang đo hỗ trợ xã hội 10 1.7 Các nghiên cứu giới việt nam 13 1.8 Sơ lược đặc điểm địa bàn nghiên cứu 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 1.3 Phương pháp nghiên cứu .18 1.4 Hạn chế nghiên cứu cách khắc phục sai số .24 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Tình trạng rối loạn trầm cảm sau sinh bà mẹ 27 3.3 Mức độ hỗ trợ xã hội bà mẹ 28 3.4 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh 29 3.5 Nhu cầu hỗ trợ xã hội bà mẹ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 39 PHỤ LỤC .40 PHỤ LỤC .44 PHỤ LỤC .47 PHỤ LỤC .50 PHỤ LỤC .51 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu khóa luận ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Khóa luận khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Kỹ Thuật Y – Dược Đà Nẵng hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Khóa luận khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ hội đồng duyệt đề cương Khoa Y tế công cộng Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học Đại học Kỹ Thuật Y – Dược Đà Nẵng Người cam đoan DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Xác định rối loạn trầm cảm bà mẹ có tháng tuổi Bảng 2.2 Phân loại hỗ trợ xã hội bà mẹ sau sinh Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng Bảng 3.2 Đặc điểm bà mẹ liên quan đến việc sinh Bảng 3.3 Đặc điểm trẻ tháng tuổi Bảng 3.4 Mối quan hệ bà mẹ với chồng/bạn tình Bảng 3.5 Tình trạng rối loạn trầm cảm sau sinh Bảng 3.6 Mức độ hỗ trợ xã hội bà mẹ sau sinh Bảng 3.7 Mô tả hỗ trợ xã hội bà mẹ sau sinh Bảng 3.8 Mối liên quan thông tin chung rối loạn trầm cảm Bảng 3.9 Mối liên quan rối loạn trầm cảm mẹ số đặc điểm Bảng 3.10 Mối liên quan rối loạn trầm cảm bà mẹ tình trạng trẻ Bảng 3.11 Mối liên quan rối loạn trầm cảm bà mẹ quan hệ với chồng/bạn tình Bảng 3.12 Mối liên quan rối loạn trầm cảm hỗ trợ xã hội Bảng 3.13 Nhu cầu hỗ trợ xã hội bà mẹ sau sinh DANH SÁCH BIỂU ĐỒ DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT EPDS Edinburgh Postnatal Depression Scale DASS Thang đo trầm cảm sau sinh Depression Anxiety Stress Scale MOS – SSS Thang đo trầm cảm – lo lắng – căng thẳng The Medical Outcome Study: Social Support Survey THPT THCS CES-D Nghiên cứu Y tế: Khảo sát hỗ trợ xã hội Trung học phổ thông Trung học sở Center for Epidemiological Studies Depression Scale HIV Trung tâm Nghiên cứu Dịch tễ học Thang đo trầm cảm Human immunodeficiency virus Vi rút suy giảm miễn dịch người AIDS Acquired immunodeficiency syndrome BSSS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Berliner Social Support Skalen OSSS-3 Thang đo hỗ trợ xã hội Berliner the Oslo social support scale Thang đo hỗ trợ xã hội Oslo ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe tâm thần tảng cho khỏe mạnh hoạt động hiệu cá nhân Tuy nhiên dần tảng sức khỏe này, bệnh sức khỏe tâm thần ngày nhiều Tại Việt Nam, theo Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, tỷ lệ mắc 10 chứng rối loạn tâm thần phổ biến năm 2014 14,2%, riêng rối loạn trầm cảm chiếm 2,45% [1] Vấn đề trầm cảm gặp hầu hết đối tượng Song, cần quan tâm tâm đến đối tượng có nhiều nguy mắc bệnh trầm cảm, người phụ nữ Bởi vì, phụ nữ (10,4%) có nguy mắc bệnh trầm cảm cao gần gấp đôi so với nam giới (5,5%) [2] Đặc biệt giai đoạn sau sinh người phụ nữ, giai đoạn không ảnh hưởng sức khỏe mẹ mà trầm cảm sau sinh có tác động đến trình nhận thức cảm xúc trẻ [3] Vấn đề rối loạn trầm cảm sau sinh nghiên cứu nhiều giới, nghiên cứu gần nghiên cứu yếu tố mang thai ngồi ý muốn, bạo lực bạn tình, trẻ gặp vấn đề giấc ngủ, hỗ trợ xã hội kém, sử dụng chất kích thích…[4][5] Tuy nhiên nghiên cứu đối tượng vòng 12 tháng chưa khai thác sâu vào yếu tố liên quan Tại Việt Nam, vấn đề trầm cảm bà mẹ khai thác Cũng giới, nghiên cứu nước nói tỷ lệ rối loạn trầm cảm yếu tố nguy [6][7] Có số tìm hiểu sâu yếu tố nguy hỗ trợ xã hội đặc biệt quan tâm hành vi tìm kiếm hộ trợ xã hội [8] Tại Đà Nẵng có đề tài nghiên cứu vấn đề [9] nghiên cứu phát số yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh nghề nghiệp bà mẹ, tình trạng nhân, mẹ bị ốm mang thai, ngủ sau sinh phát triển trẻ thời gian qua dừng lại Từ vấn đề trên, tiến hành làm nghiên cứu “Thực trạng rối loạn trầm cảm nhu cầu hỗ trợ xã hội bà mẹ có tháng tuổi Thành phố Đà Nẵng năm 2021” với mong muốn tìm hiểu làm rõ khai thác sâu vào yếu tố nguy để có nhìn cụ thể nhằm đóng góp ý kiến cải thiện sức khỏe cho mẹ bé Với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng rối loạn trầm cảm yếu tố liên quan bà mẹ có tháng tuổi thành phố Đà Nẵng năm 2021 Tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ xã hội bà mẹ có tháng tuổi thành phố Đà Nẵng năm 2021 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Rối loạn trầm cảm Ai có lúc cảm thấy buồn thấp thỏm, cảm xúc thường trôi qua sau thời gian ngắn Trầm cảm - gọi “trầm cảm lâm sàng” “rối loạn trầm cảm” - rối loạn tâm trạng gây triệu chứng đau buồn ảnh hưởng đến cách bạn cảm thấy, suy nghĩ xử lý hoạt động hàng ngày, chẳng hạn ngủ, ăn uống làm việc Để chẩn đoán mắc bệnh trầm cảm, triệu chứng phải xuất hầu hết ngày, gần ngày tuần [10] 1.1.2 Nhu cầu Có nhiều định nghĩa để nói nhu cầu Theo Henrry Murray – nhà tâm lý học người Mỹ cho nhu cầu hoạt động xuất phát từ thể thỏa mãn nhu cầu phải có tác động quan lại với tình xã hội, phải có cải tạo nhằm đáp ứng mục đích thích ứng [11] Tại Việt Nam có nhiều định nghĩa nhu cầu, khái niệm cơng trình nghiên cứu “Nhu cầu thuộc tính cá nhân, biểu thị mối quan hệ tích cực cá nhân với hồn cảnh,là địi hỏi mà cá nhân cần phải thỏa mãn điều kiện định để tồn phát triển” – Phạm Minh Hạc [12] “ Nhu cầu đòi hỏi tất yếu cá nhân để tồn phát triển điều kiện định”- Vũ Dũng [13] Nhà tâm lý học Abraham Maslow (1908-1970) phát triển thang nhu cầu Maslow [14] Nó chia làm bậc, từ thấp đến cao, gồm: - Nhu cầu đáp ứng sinh lý: Muốn thỏa mãn nhu cầu bản, tự nhiên như: ăn uống, ngủ nghỉ, thời trang, tình dục,… - Nhu cầu an tồn : Muốn an tồn ổn định, có đảm bảo nơi ăn, chốn ở, chỗ làm, ngân khoản tiết kiệm… - Nhu cầu yêu thương công nhận : Muốn gia đình yêu thương, đồng nghiệp thừa nhận, có mạng lưới bạn bè, thuộc nhóm cộng đồng đó,… - Nhu cầu q trọng : Muốn quý mến, nể trọng tổ chức xã hội, người khác tín nhiệm,… - Nhu cầu tự thể mình: Muốn khẳng định thân, thể sống, sống làm việc theo sở thích, chọn đam mê để theo đuổi cống hiến cho tổ chức, cộng đồng hay xã hội 1.1.3 Hỗ trợ xã hội Hỗ trợ xã hội mơ tả “hỗ trợ tiếp cận với cá nhân thông qua mối quan hệ xã hội với cá nhân, nhóm khác cộng đồng lớn hơn” [15] Từ điển Thuật ngữ Ung thư Quốc gia Viện Ung thư Quốc gia định nghĩa hỗ trợ xã hội “một mạng lưới gia đình, bạn bè, hàng xóm thành viên cộng đồng sẵn sàng trợ giúp tâm lý, thể chất tài chính” [16] Các mơ hình lý thuyết hỗ trợ xã hội rõ hai khía cạnh quan trọng sau: (1) khía cạnh cấu trúc, bao gồm quy mô mạng lưới tần suất tương tác xã hội, (2) khía cạnh chức với cảm xúc (chẳng hạn nhận tình yêu đồng cảm) công cụ (thực tế trợ giúp chẳng hạn quà tặng tiền hỗ trợ chăm sóc trẻ em) [17] 1.2 PHÂN LOẠI RỐI LOẠN TRẦM CẢM Tùy thuộc vào số lượng mức độ nghiêm trọng triệu chứng, giai đoạn trầm cảm phân loại nhẹ, trung bình nặng Một khác biệt thực trầm cảm người có khơng có tiền sử giai đoạn hưng cảm Cả hai loại trầm cảm mãn tính (tức thời gian dài) với đợt tái phát, đặc biệt chúng không điều trị Rối loạn trầm cảm tái phát: rối loạn liên quan đến giai đoạn trầm cảm lặp lặp lại Trong giai đoạn này, người trải qua tâm trạng chán nản, hứng thú thích thú, lượng giảm dẫn đến giảm hoạt động hai tuần Nhiều người bị trầm cảm bị triệu chứng lo lắng, rối loạn giấc ngủ thèm ăn, có cảm giác tội lỗi giá trị thân thấp, tập trung chí triệu chứng khơng thể giải thích chẩn đoán y tế Tùy thuộc vào số lượng mức độ nghiêm trọng triệu chứng, giai đoạn trầm cảm phân loại nhẹ, trung bình nặng Một cá nhân bị giai đoạn trầm cảm nhẹ gặp số khó khăn việc tiếp tục cơng việc bình thường hoạt động xã hội khơng ngừng hoạt động hoàn toàn Trong giai đoạn trầm cảm nặng, người bị bệnh khó tiếp tục với hoạt động xã hội, cơng việc gia đình, ngoại trừ mức độ hạn chế Rối loạn cảm xúc lưỡng cực: loại trầm cảm thường bao gồm giai đoạn hưng cảm trầm cảm cách giai đoạn tâm trạng bình thường Các giai đoạn hưng cảm liên quan đến tâm trạng cao cáu kỉnh, hoạt động q mức, áp lực lời nói, lịng tự trọng tăng cao giảm nhu cầu ngủ [18] ... 3.13 Nhu cầu hỗ trợ xã hội bà mẹ sau sinh DANH SÁCH BIỂU ĐỒ DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT EPDS Edinburgh Postnatal Depression Scale DASS Thang đo trầm cảm sau sinh Depression Anxiety Stress Scale... Đặc biệt giai đoạn sau sinh người phụ nữ, giai đoạn không ảnh hưởng sức khỏe mẹ mà trầm cảm sau sinh có tác động đến trình nhận thức cảm xúc trẻ [3] Vấn đề rối loạn trầm cảm sau sinh nghiên cứu... quy cho thấy triệu chứng trầm cảm sau sinh căng thẳng người mẹ có liên quan đáng kể đến trình gắn kết mẹ - trẻ thời kỳ đầu sau sinh [33] 1.6.2 Giấc ngủ bà mẹ sau sinh Sử dụng dụng kết phân tích

Ngày đăng: 16/11/2022, 21:00

w