MỘT SỐ NHÂN TỐ CHÍNH THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ DƯỚI CHÍNH QUYỀN TỔNG THỐNG B. OBAMA, GIAI ĐOẠN 2009-2016

6 1 0
MỘT SỐ NHÂN TỐ CHÍNH THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ DƯỚI CHÍNH QUYỀN TỔNG THỐNG B. OBAMA, GIAI ĐOẠN 2009-2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ NHÂN TỐ CHÍNH THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ DƯỚI CHÍNH QUYỀN TỔNG THỐNG B. OBAMA, GIAI ĐOẠN 2009-2016

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(105).2016 29 MỘT SỐ NHÂN TỐ CHÍNH THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ DƯỚI CHÍNH QUYỀN TỔNG THỐNG B OBAMA, GIAI ĐOẠN 2009-2016 SOME BASIC DRIVING FORCES FOR PROMOTING VIETNAM – UNITED STATES RELATIONS UNDER PRESIDENT B OBAMA’S ADMINISTRATION IN 2009-2016 Trần Thị Thu Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; ttthu@ufl.udn.vn Tóm tắt - Trong hai nhiệm kỳ Tổng thống B Obama (2009 2016), với nỗ lực không ngừng lãnh đạo nhân dân hai nước, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ phát triển cách nhanh chóng, thực chất tồn diện lĩnh vực Bài viết điểm lại bước tiến bật quan hệ Việt - Mỹ lĩnh vực tập trung phân tích số nhân tố thúc đẩy quan hệ quyền Tổng thống B Obama Các nhân tố bao gồm tảng quan hệ Việt - Mỹ kể từ hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao năm 1995, vị trí tối quan trọng Việt Nam sách tái cân châu Á - Thái Bình Dương Mỹ, chủ động điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam bối cảnh khu vực quốc tế Abstract - In the two terms of president Barack Obama (20092016), Vietnam – U.S relations have achieved a rapid, substantive and comprehensive growth owing to continuous efforts of the leaders and peoples of the two countries This article highlights remarkable developments in key areas of Vietnam – U.S relations and focuses on analyzing some basic driving forces for this relationship under the administration of President Barack Obama These forces include the foundation of Vietnam – U.S relations since the two countries normalized their diplomatic relations in 1995, the critical position of Vietnam in the U.S policy of AsiaPacific rebalance, and Vietnam’s proactiveness in tailoring its foreign policies in the new regional and international contexts Từ khóa - quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ; quyền Barack Obama; đối tác tồn diện; sách tái cân châu Á - Thái Bình Dương; sách đối ngoại Việt Nam Key words - Vietnam – U.S relations; Barack Obama administration; comprehensive partnership; the Asia-Pacific rebalance policy; Vietnam’s foreign policies Sự phát triển quan hệ Việt - Mỹ quyền Tổng thống Barack Obama (2009 - 2016) tiền nhiệm Tổng thống B Obama Ngày 12/7/1995, Tổng thống Mỹ B Clinton Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt tun bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ Với phương châm “gác lại khứ, vượt qua khác biệt, phát huy tương đồng, hướng tới tương lai”, phủ nhân dân hai nước nỗ lực không ngừng thúc đẩy quan hệ Việt - Mỹ phát triển lĩnh vực bình diện song phương đa phương Các quyền B Clinton, G.W Bush B Obama coi trọng việc thúc đẩy quan hệ với Việt Nam bối cảnh ưu tiên phát triển quan hệ với khu vực Đông Nam Á châu Á - Thái Bình Dương rộng lớn Song khẳng định, lý khách quan tình hình quốc tế khu vực thay đổi nội nước Mỹ lợi ích song trùng Việt - Mỹ mà hai nhiệm kỳ Tổng thống B Obama (2009 - 2016), quan hệ Việt - Mỹ đạt nhiều thành tựu đáng kể, thực chất, toàn diện 1.1 Nâng cấp quan hệ song phương lên tầm đối tác toàn diện Trong giai đoạn 1995 - 2016, Việt Nam Hoa Kỳ tiến hành tám chuyến thăm viếng lẫn cấp lãnh đạo cao Trong số đó, quyền Tổng thống B Obama có ba chuyến thăm cấp cao, chuyến thăm Mỹ Chủ tịch nước Trương Tấn Sang (tháng 7/2013) Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (tháng 7/2015), chuyến thăm Việt Nam Tổng thống B Obama (tháng 5/2016) Kết đạt qua chuyến thăm phát triển quan hệ Việt - Mỹ lên tầm cao với tầm nhìn mới, mở thời kỳ phát triển sâu rộng, hiệu quả, thực chất so với quyền Tuyên bố chung quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ tháng 7/2013 ghi nhận việc hai nước thức xác lập “quan hệ đối tác toàn diện” khẳng định vị Việt Nam quan hệ với Hoa Kỳ Quan hệ tiếp tục nâng lên tầm cao sau chuyến thăm lịch sử người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam tới Mỹ với việc hai bên Tuyên bố Tầm nhìn chung vào tháng 7/2015 Theo đó, “hai bên khẳng định tiếp tục triển khai quan hệ sâu sắc, bền vững, thực chất sở tôn trọng Hiến chương Liên Hợp Quốc, luật pháp quốc tế thể chế trị, độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau” [12] Chuyến thăm thức Việt Nam Tổng thống B Obama tháng 5/2016 với Tuyên bố chung Việt Nam - Hoa Kỳ tái khẳng định tâm đẩy mạnh quan hệ hai quốc gia thông qua việc xây dựng khuôn khổ tổng thể định hướng thúc đẩy quan hệ bình diện song phương, khu vực toàn cầu Việc tăng cường quan hệ trị ngoại giao, gia tăng trao đổi cấp cao, mở rộng tham vấn song phương để tiếp tục xây dựng lòng tin cải thiện quan hệ tiếp tục ưu tiên hàng đầu hai nước 1.2 Hợp tác kinh tế trao đổi thương mại song phương gia tăng đáng kể Trong lĩnh vực hợp tác song phương Việt - Mỹ, nói, hợp tác kinh tế, trao đổi thương mại đầu tư điểm sáng Kim ngạch thương mại hai chiều Việt - Mỹ năm 2001 1,5 tỷ đôla, tăng lên 15 tỷ đôla năm 2009 [5, tr 203-216] số tăng lên đáng kể, đạt 45 tỷ đơla [11] Tính đến tháng 4/2016, Việt Nam đứng vị trí thứ 12 nhóm 15 quốc gia vùng lãnh thổ có tỷ trọng hàng hóa xuất nhiều vào thị trường Hoa Kỳ 30 Trần Thị Thu Bảng Giá trị hàng hóa xuất vào thị trường Hoa Kỳ 15 đối tác thương mại hàng đầu (tính đến tháng 4/2016) [16] quốc phịng Việt - Mỹ phải kể đến tuyên bố dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận vũ khí sát thương Việt Nam Tổng thống B Obama chuyến thăm thức tháng 5/2016 Quyết định quyền B Obama khép lại chương buồn chiến tranh, xóa rào cản cuối cho quan hệ Việt - Mỹ bình thường hóa đầy đủ phương diện, phù hợp với lợi ích Mỹ, phù hợp với xu phát triển quan hệ đối tác hợp tác toàn diện, thể tin cậy hai nước Tên nước vùng lãnh thổ Giá trị hàng hóa xuất vào thị trường Hoa Kỳ (tỉ đôla) Tỷ trọng (%) Tất quốc gia vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại với Hoa Kỳ 687,3 100,0 - Tổng số 15 quốc gia vùng lãnh thổ hàng đầu 549,3 79,9 1.4 Một số điểm nhấn khác Trung Quốc 136,1 19,8 Mexico 95,4 13,9 Canada 89,7 13,1 Nhật Bản 42,9 6,2 Đức 37,6 5,5 Hàn Quốc 24,1 3,5 Vương quốc Anh 17,4 2,5 Pháp 15,8 2,3 Bên cạnh bước tiến rõ rệt bật quan hệ Việt - Mỹ ba lĩnh vực chủ chốt nêu trên, hợp tác hai nước lĩnh vực khác khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, y tế, giao lưu nhân dân, vấn đề quốc tế khu vực đạt nhiều kết quan trọng hai nhiệm kỳ Tổng thống B Obama Điển hình hợp tác giáo dục - đào tạo, có khoảng 19.000 sinh viên Việt Nam học tập trường đại học Hoa Kỳ, với tỷ lệ đăng ký tăng 13% năm 2015 Việt Nam tiếp tục quốc gia đứng đầu khu vực Đông Nam Á nước đứng thứ giới số lượng sinh viên đến học tập Hoa Kỳ [14] Thêm thành tốt đẹp có ý nghĩa sau nỗ lực khơng ngừng hợp tác giáo dục - đào tạo hai nước kiện Trường Đại học Fulbright Việt Nam thức cấp giấy phép thành lập Thành phố Hồ Chí Minh khn khổ chuyến thăm Việt Nam Tổng thống B Obama tháng 5/2016 Trên thực tế, việc thành lập Trường Đại học Fulbright Việt Nam đặt bàn nghị lãnh đạo cấp cao hai nước năm nhiệm kỳ thứ hai Tổng thống B Obama, nỗ lực cụ thể hóa ý tưởng tăng cường hợp tác giáo dục để thúc đẩy quan hệ Việt - Mỹ Ngoại trưởng Mỹ John Kerry với hỗ trợ tích cực số cựu binh Mỹ khác STT - Ấn Độ 15,0 2,2 10 Italy 14,3 2,1 11 Ireland 13,9 2,0 12 Việt Nam 12,9 1,9 13 Đài Loan 12,3 1,8 14 Malaysia 11,3 1,6 15 Thụy Sĩ 10,6 1,5 Trong lĩnh vực đầu tư, theo thống kê Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, quý III năm 2015, Mỹ quốc gia dẫn đầu số vốn số dự án đầu tư nước Việt Nam [8] Ở chiều ngược lại, tính đến cuối năm 2014, Mỹ nhà đầu tư đứng thứ tổng số 101 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam [10] Việc hai nước thành viên Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mở thêm hội tạo động lực thúc đẩy quan hệ thương mại khuôn khổ nước thành viên TPP nói chung Việt Nam Hoa Kỳ nói riêng tương lai gần hiệp định thức có hiệu lực 1.3 Đạt nhiều đột phá quan trọng lĩnh vực an ninh - quốc phòng Là lĩnh vực nhạy cảm quan hệ Việt - Mỹ yếu tố lịch sử để lại, song kể từ bình thường hóa quan hệ, hợp tác an ninh - quốc phòng hai nước đạt tiến triển theo hướng tiệm tiến, ngày cởi mở hơn, hợp tác nhiều với bình diện song phương đa phương Bắt đầu từ năm 2010, quan hệ an ninh - quốc phòng Việt - Mỹ thực khởi sắc với chế đối thoại sách quốc phòng thường niên khởi động Hai nước ký kết Bản Ghi nhớ Thúc đẩy hợp tác Quốc phòng song phương năm 2011 Tuyên bố Tầm nhìn chung Việt Nam - Hoa Kỳ Quan hệ Quốc phòng với nhiều nội dung hợp tác sâu rộng nhân chuyến thăm thức Việt Nam Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter ngày 31/5/2015 Bước đột phá quan trọng quan hệ an ninh - Ngoài ra, hai nước nỗ lực hợp tác giải vấn đề nhân đạo chiến tranh để lại tìm kiếm cung cấp cho thơng tin trường hợp quân nhân Mỹ Việt Nam tích chiến tranh, xử lý bom mìn cịn sót lại, tẩy độc khu vực bị nhiễm dioxin,… Sự hỗ trợ Hoa Kỳ chiến chống biến đổi khí hậu Việt Nam năm gần phủ nhân dân Việt Nam ghi nhận đánh giá cao Ngày 22/5/2016, thủ đô Washington, Hoa Kỳ Việt Nam Tuyên bố chung Quan hệ Đối tác chống biến đổi khí hậu Ứng phó với biến đổi khí hậu trở thành ưu tiên chiến lược quyền Tổng thống B Obama, đồng thời khai thác cơng cụ ngoại giao hữu hiệu góp phần nâng cao vai trò giữ vững vị lãnh đạo nước Mỹ quan hệ quốc tế phạm vi toàn cầu Mặc dù đạt nhiều bước tiến đáng kể, song không tương đồng chế độ trị, kinh tế xã hội, nên quan hệ Việt - Mỹ tồn khác biệt số vấn đề, bật vấn đề dân chủ, nhân quyền Tuy nhiên, hai nước cam kết tiếp tục ủng hộ việc thúc đẩy bảo vệ quyền người ủng hộ việc trì đối thoại tích cực, thẳng thắn xây dựng quyền người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn thu hẹp khác biệt ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(105).2016 Các nhân tố thúc đẩy phát triển quan hệ Việt - Mỹ quyền Barack Obama (2009 - 2016) 2.1 Nền tảng quan hệ Việt - Mỹ kể từ hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao năm 1995 Là mối quan hệ trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, nên tiến triển quan hệ Việt - Mỹ mang tính chất tiệm tiến, hai bên vừa tháo gỡ trở ngại vừa cải thiện phát triển quan hệ qua giai đoạn, tác động nhân tố nội bộ, khu vực quốc tế Những bước phát triển quan hệ Việt - Mỹ đạt quyền Tổng thống Barack Obama trước hết nhờ vào kế thừa tiếp nối tảng quan hệ Việt – Mỹ tạo lập kể từ hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao quyền Tổng thống B Clinton (năm 1995) hết tám năm cầm quyền Tổng thống G W Bush (năm 2008) Hơn hai mươi năm qua, kể từ Mỹ bỏ cấm vận, thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, trang lịch sử quan hệ hai nước mở Sự trao đổi thường xuyên chuyến thăm viếng cấp cao lãnh đạo hai nước (năm chuyến thăm cấp cao hai quyền B Clinton G W Bush) kiến tạo không gian thực chất, đáng tin cậy gia tăng hiểu biết lẫn lãnh đạo nhân dân hai nước, làm sở cho bứt phá quan hệ song phương lên tầm mức đối tác toàn diện vào năm 2013 Nền tảng quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam Hoa Kỳ trước giai đoạn 2009 - 2016 phải kể đến việc hai nước thức ký Hiệp định thương mại song phương (BTA) tháng 7/2000, tạo khuôn khổ pháp lý cần thiết rõ ràng, làm sở để xúc tiến quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại Việt - Mỹ vào chiều sâu đảm bảo hài hịa lợi ích cho hai bên Sự kiện phía Hoa Kỳ cấp cho Việt Nam Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) tháng 11/2006 đánh dấu việc bình thường hóa hồn tồn quan hệ kinh tế - thương mại hai nước Sau đột phá này, quan hệ kinh tế Việt - Mỹ có bước phát triển nhanh, đặc biệt lĩnh vực thương mại, góp phần vào mục tiêu chung đưa quan hệ song phương lên tầm cao Trên lĩnh vực an ninh - quốc phịng, khơng gian quan hệ mở rộng từ giới hạn việc tìm kiếm tù nhân Mỹ hài cốt quân nhân Mỹ bị tích Chiến tranh Việt Nam (POW/MIA) tới nhiều lĩnh vực hợp tác song phương, khu vực toàn cầu Phải thừa nhận rằng, kết thực chất chương trình POW/MIA quyền tiền nhiệm Tổng thống B Obama thực mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc chất xúc tác vô quan trọng cho hợp tác an ninh - quốc phòng Việt - Mỹ ngày thực chất hai nhiệm kỳ Tổng thống B Obama 31 Trắng, người đóng vai trị kiến trúc sư trưởng sách đối ngoại nước Mỹ theo quy định Hiến pháp liên bang Tổng thống B Obama lên cầm quyền vào thời điểm nước Mỹ đứng trước nhiều thách thức Chính quyền ơng thừa hưởng kinh tế Mỹ rơi vào khủng hoảng suy thoái nghiêm trọng, can dự đầy tai tiếng sa lầy Mỹ vào hai chiến tranh khu vực Trung Đông, với hình ảnh uy tín trị nước Mỹ bị xói mịn Trong năm cầm quyền mình, quyền Tổng thống B Obama có điều chỉnh rõ nét sách đối ngoại nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia củng cố vị trí nơi mà ảnh hưởng Mỹ bị suy yếu nhiều bị thách thức nghiêm trọng Những điều chỉnh thể thông qua việc chuyển hướng trọng tâm chiến lược mới, theo đuổi phương châm đối ngoại theo hướng tăng cường đối thoại can dự để tạo thay đổi việc áp dụng biện pháp đối ngoại mềm mỏng so với quyền tiền nhiệm G W Bush Trong tranh tổng thể điều chỉnh sách đối ngoại quyền B Obama, khu vực châu Á - Thái Bình Dương điểm nhấn quan trọng, nơi hội tụ tất yếu tố điều chỉnh, từ chiến lược tới phương châm cơng cụ sách Trong mắt nhà hoạch định chủ trương “xoay trục” Mỹ, Việt Nam điểm nhấn đồ địa trị khu vực Đơng Nam Á châu Á - Thái Bình Dương Ở đó, phát triển quan hệ Mỹ với đối tác Việt Nam coi ví dụ tiêu biểu cho kết điều chỉnh nói Có nhiều cách lý giải khác sách xoay trục khu vực châu Á - Thái Bình Dương quyền B Obama, thức cơng bố năm 2011 Dưới số lý nội dung phân tích tầm quan trọng Việt Nam sách châu Á - Thái Bình Dương quyền B Obama, để từ làm rõ tác động nhân tố tới tiến triển vượt trội quan hệ Việt - Mỹ giai đoạn 2009 - 2016 2.2.1 Khủng hoảng kinh tế Mỹ Như đề cập trên, khủng hoảng kinh tế năm 2008 khiến nước Mỹ phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp tăng cao, “khoảng 800.000 việc làm hàng tháng” [4, tr 8-16] vào tháng đầu năm 2009 Tăng trưởng GDP đạt mức - 3% năm 2008 xuống mức thấp - 8% năm 2009 thể Hình Ngồi ra, thành tựu hợp tác khoa học - công nghệ, y tế, giáo dục - đào tạo, đối ngoại nhân dân,… Việt Nam quyền tiền nhiệm Tổng thống Obama góp phần đáng kể tạo lập móng cho việc triển khai có hiệu quan hệ đối tác toàn diện Việt - Mỹ thời Tổng thống B Obama 2.2 Mỹ xoay trục châu Á - Thái Bình Dương vị trí quan trọng Việt Nam chiến lược xoay trục Mỹ Ngày 20/01/2009, Tổng thống Barack Obama tuyên thệ nhậm chức, thức trở thành ơng chủ thứ 44 Nhà Hình Tỉ lệ tăng trưởng GDP Hoa Kỳ giai đoạn 2006 - 2016 [17] Từ suy giảm sức mạnh kinh tế, cộng với gánh nặng hai chiến tranh Iraq Afghanistan, nước Mỹ 32 Trần Thị Thu đứng trước thách thức vị trí uy tín trị Yêu cầu cấp bách đặt cho quyền Tổng thống B Obama phải vực dậy kinh tế đầu tầu giới, mang lại công ăn việc làm cho người dân Mỹ, lấy lại thịnh vượng cho nước Mỹ Bên cạnh biện pháp cải cách điều chỉnh cấu kinh tế nước, lời giải cho tốn hóc búa thúc đẩy tự hóa thương mại khu vực Mỹ có nhiều lợi ích, châu Á - Thái Bình Dương khu vực Chiến lược đối ngoại quyền B Obama, “xoay trục châu Á - Thái Bình Dương” “tái cân châu Á - Thái Bình Dương”, ngồi mục tiêu an ninh trị, hàm ý kinh tế nét chủ đạo Phát biểu khai mạc Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Mỹ đăng cai tổ chức Honolulu, Hawaii tháng 11/2011, Tổng thống B Obama nói: Tơi muốn nhấn mạnh khu vực châu Á - Thái Bình Dương vơ quan trọng tăng trưởng kinh tế nước Mỹ Chúng tơi coi ưu tiên hàng đầu Sở dĩ chúng tơi coi ưu tiên hàng đầu chúng tơi khơng thể tạo công ăn việc làm cho người dân Mỹ, tăng trưởng kinh tế Mỹ mở rộng hội cho nước Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương khơng phát đạt” [9] Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tài liệu phát hành năm 2013, khẳng định tầm quan trọng khu vực châu Á - Thái Bình Dương thịnh vượng quốc gia sau: “Khu vực Đông Á - Thái Bình Dương chiếm 26% xuất Hoa Kỳ, bao gồm 40% xuất nơng sản, khoảng 1,2 nghìn tỷ đơla thương mại hai chiều với Hoa Kỳ” [6] Một lợi ích Hoa Kỳ thông qua việc tái cân hỗ trợ nỗ lực nhằm tạo trì việc làm cho công dân nước Năm 2012, hàng hóa dịch vụ Mỹ xuất sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương có trị giá 555 tỷ đơla Mỹ, ước tính trợ giúp tới 2,8 triệu việc làm Mỹ [6] Cùng với trình xây dựng thực thi chiến lược tái cân châu Á - Thái Bình Dương phục vụ lợi ích kinh tế mình, Mỹ phát triển tăng cường mối quan hệ với đối tác lên khu vực, có Việt Nam Sự nâng cấp quan hệ song phương Việt - Mỹ lên tầm đối tác toàn diện năm 2013, kim ngạch thương mại hai chiều Việt - Mỹ tăng đáng kể với tăng tốc hoạt động đầu tư hai nước nước biểu kết cụ thể sách xoay trục Mỹ quyền Tổng thống Obama Bên cạnh đó, việc Mỹ trở thành quốc gia dẫn dắt tiến trình đàm phán TPP từ cuối năm 2008 cho thấy tính tốn chiến lược Mỹ khu vực tiềm Các lợi ích kinh tế - thương mại mà TPP hứa hẹn mang lại cho Mỹ vơ lớn, nên quyền Tổng thống B Obama tâm đẩy mạnh tiến trình đàm phán ký kết hiệp định Việc Việt Nam tuyên bố trở thành quốc gia tham gia đàm phán TPP Mỹ dẫn dắt vào năm 2010 phản ánh phần phát triển tính gắn kết quan hệ Việt - Mỹ nói chung quan hệ thương mại Việt - Mỹ nói riêng, từ hợp tác song phương (BTA) hợp tác đa phương (TPP) 2.2.2 Sự trỗi dậy Trung Quốc Trong năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, khu vực châu Á - Thái Bình Dương chứng kiến phát triển vượt trội Trung Quốc tất lĩnh vực, người Trung Quốc mơ tả thuật ngữ “sự trỗi dậy”, với cách hành xử đoán nước vấn đề khu vực quốc tế, gây mối quan ngại cho khơng quốc gia khu vực, có Hoa Kỳ Tuy Tổng thống B Obama công khai tuyên bố họp báo Hội nghị APEC Hawaii năm 2011 “Chúng chào đón trỗi dậy hịa bình Trung Quốc Nước Mỹ có lợi ích Trung Quốc thành cơng” [9], song thực tế, nước Mỹ phải ứng phó với “sự trỗi dậy” điều chỉnh quan hệ song phương Mỹ - Trung sách khu vực tồn cầu khác nhằm “kiềm chế” Trung Quốc Chiến lược tái cân châu Á - Thái Bình Dương quyền B Obama biểu rõ nét cho điều chỉnh đó, bao hàm ẩn ý kiềm chế Trung Quốc Mỹ đặt mục tiêu chiến lược là: đại hóa củng cố nước đồng minh, phát triển tăng cường quan hệ với đối tác lên, ủng hộ định chế khu vực việc giải vấn đề sở tôn trọng luật pháp quốc tế, đảm bảo diện quân Mỹ khu vực để hỗ trợ toàn gắn kết [6] Theo đó, việc Mỹ xốc lại quan hệ với đồng minh thân cận Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines,… hay chuyển biến rõ nét quan hệ Mỹ với đối tác Đông Nam Á, khu vực tối quan trọng sách xoay trục, quyền B Obama đặc biệt trọng Điều góp phần giải thích cho phát triển lên tầm cao quan hệ Việt - Mỹ tất phương diện giai đoạn 2009 - 2016 phân tích Học giả Joshua Kurlantzick thuộc Hội đồng Quan hệ Đối ngoại Hoa Kỳ (CFR) nhận định: “Trong tất quốc gia khu vực Đông Nam Á lục địa, có Việt Nam mang lại đủ lợi ích chiến lược tiềm cho Washington để Mỹ chi nguồn lực quân ngoại giao quan trọng nhằm nâng cấp quan hệ” [3, tr.12] “Các lợi ích chiến lược” theo diễn giải học giả bao hàm vị trí địa chiến lược Việt Nam Biển Đông giá trị tầm quan trọng Vịnh Cam Ranh mang lại cho hải quân Hoa Kỳ Từ thấy, Việt Nam có vị trí quan trọng chiến lược xoay trục Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, hàm chứa mục đích kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc 2.2.3 Cạnh tranh chiến lược Trung - Mỹ Mục tiêu xuyên suốt Mỹ trì vị trí cường quốc số giới, ngăn ngừa lực lên thách thức vai trò này, đồng thời xây dựng trật tự giới dựa hệ thống giá trị Mỹ Trong đó, mục tiêu chiến lược bao trùm không đổi Trung Quốc trở thành cường quốc giàu mạnh giới, thực hóa giấc mơ trăm năm Trung Quốc Hai mục tiêu chiến lược Mỹ Trung Quốc trái dấu, điều địi hỏi quyền Tổng thống B Obama phải có cách tiếp cận phù hợp với Trung Quốc ngày trở nên mạnh mẽ tiềm lực liệt việc thực tham vọng ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(105).2016 Trong bối cảnh “chính sách phong tỏa Mỹ áp dụng với Liên Xô sau Chiến tranh giới thứ hai lựa chọn khả thi” [2, tr 32], Mỹ buộc phải tìm kiếm cách tiếp cận hiệu việc tăng cường can dự để hợp tác với Trung Quốc tất mặt, bao gồm nỗ lực đưa Trung Quốc trở thành “thành viên có trách nhiệm” hệ thống kinh tế trị tồn cầu Các tiếp cận thể rõ nét chiến lược “tái can dự” châu Á - Thái Bình Dương với nỗ lực định hình mơi trường khu vực để phát triển tầm ảnh hưởng ngày tăng Trung Quốc tuân thủ nguyên tắc luật pháp quốc tế khơng gây tình trạng bất ổn, đe dọa vị trí đứng đầu khu vực giới nước Mỹ Việc Mỹ thúc đẩy chế hợp tác khu vực liên khu vực ASEAN, APEC, ARF, EAS,… minh chứng rõ nét cho nỗ lực Mỹ Theo đó, quan hệ Việt - Mỹ phương diện khu vực liên khu vực thúc đẩy Việt Nam ngày thể vai trị chủ động tích cực chế hợp tác đa phương Riêng TPP, Mỹ coi mô hình hợp tác kinh tế đa phương kiểu Mỹ lãnh đạo, lôi kéo nước vừa nhỏ tham gia gạt Trung Quốc khỏi tiến trình này, Tổng thống B Obama cơng khai tuyên bố “Với TPP, Trung Quốc nước đặt luật lệ châu Á - Thái Bình Dương, mà chúng ta” [13] Với TPP, Hoa Kỳ có tham vọng nước kiến tạo luật chơi thương mại định hình q trình tồn cầu hóa kỷ XXI Tham vọng tâm Hoa Kỳ thúc đẩy q trình tự hóa thương mại tạo hội cho hội nhập kinh tế quốc gia khu vực, có Việt Nam 2.3 Sự điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam tình hình Với sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đẩy mạnh hội nhập khu vực quốc tế thời kỳ đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể tất lĩnh vực phát triển, đồng thời hội nhập ngày sâu rộng phương diện khu vực, liên khu vực toàn cầu Tuy nhiên, tiến trình hội nhập đặt Việt Nam trước thách thức khơng nhỏ tình hình khu vực giới trở nên bất ổn hay rơi vào khủng hoảng Trong giai đoạn 2008 - 2014, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế giới khiến tốc độ tăng trưởng GDP sụt giảm đáng kể Trong bối cảnh này, Việt Nam tâm theo đuổi hiệp định thương mại tự (FTA), có TPP, không để đẩy mạnh xuất thu hút đầu tư nước ngồi nhiều hơn, mà cịn để cung cấp động lực cho cải cách kinh tế nước Sự gia tăng tương tác Việt Nam Hoa Kỳ tiến trình đàm phán TPP nói riêng quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư khác nhằm góp phần đưa Việt Nam dần thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, củng cố vị Mỹ đối tác kinh tế chủ chốt Việt Nam, động lực thúc đẩy quan hệ Việt - Mỹ có thêm bước tiến giai đoạn cầm quyền Tổng thống B Obama Ở cấp độ khu vực, môi trường an ninh - trị có nhiều biến động tiêu cực trước trỗi dậy Trung Quốc 33 hành động xác ngày tăng nước Biển Đơng, đe dọa tới lợi ích an ninh toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Trước tình này, Việt Nam có điều chỉnh phương châm biện pháp đối ngoại, biến thách thức thành thời mở rộng phát triển quan hệ với đối tác quan trọng, Mỹ đối tác hàng đầu Đối với Mỹ, thời điểm thích hợp để tăng tốc trình xích lại gần Mỹ Việt Nam, phục vụ cho lợi ích Mỹ khu vực Đơng Nam Á châu Á - Thái Bình Dương Hợp tác Việt - Mỹ bối cảnh này, thế, để phục vụ nhu cầu chiến lược hai bên, làm tảng cho quan hệ hợp tác tồn diện, có chiều sâu thực chất nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia hai nước Cũng phải nói thêm rằng, Việt Nam thực sách an ninh - quốc phịng “Ba khơng” (gồm có: (i) khơng tham gia tổ chức liên minh quân không đồng minh quân với nước nào; (ii) không cho nước đặt quân Việt Nam; (iii) không dựa vào nước để chống nước [1, tr 21]; [7]), nên phát triển quan hệ Việt - Mỹ nói chung quan hệ quốc phịng Việt - Mỹ nói riêng tuyệt đối khơng nhằm mục đích chống lại Trung Quốc Ngược lại, việc tăng cường quan hệ Việt - Mỹ có tác động tích cực tới nỗ lực chung cộng đồng quốc tế vấn đề trì hịa bình, ổn định, hợp tác, tơn trọng luật quốc tế khu vực xây dựng khu vực thượng tôn pháp luật Điều thể rõ qua lập trường quán Mỹ vấn đề Biển Đông quốc gia tuyên bố không đứng bên tranh chấp Biển Đông ủng hộ việc giải hịa bình tranh chấp sở luật pháp quốc tế Rộng nữa, phát biểu Trung tâm Hội nghị Quốc gia Việt Nam ngày 24/5/2016, Tổng thống B Obama nhấn mạnh nguyên tắc quốc gia dù lớn hay nhỏ có chủ quyền, chủ quyền phải tôn trọng, không quốc gia xâm phạm lãnh thổ quốc gia khác, nước lớn không chèn ép nước nhỏ tranh chấp cần phải cần giải hịa bình Ơng cam kết nước Mỹ kề vai sát cánh với đối tác việc tuân thủ nguyên tắc cốt lõi tự hàng hải tự hàng khơng Biển Đơng [15] Có thể nói ủng hộ có ý nghĩa Hoa Kỳ đấu tranh pháp lý cam go Việt Nam Biển Đơng nói riêng sứ mệnh bảo vệ lợi ích chiến lược đáng Việt Nam mơi trường sách nói chung Bên cạnh đó, điều chỉnh chiến lược đối ngoại Việt Nam năm gần mang lại thành đáng kể, giúp Việt Nam tạo dựng vị trị định khu vực giới Vị vừa tạo động lực vừa chuyển hóa thành sở quan trọng để Việt Nam tự tin tham gia tích cực thực chất vào hoạt động ngoại giao đa phương Có thể nhắc lại số thành tựu ngoại giao đa phương đáng kể mà Việt Nam đạt giai đoạn 2009 - 2016 như: Việt Nam bầu chọn đảm nhiệm thành cơng vai trị Ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (nhiệm kỳ 2008 - 2009), Việt Nam hồn thành tốt vai trị Chủ tịch luân phiên ASEAN (năm 2010), Việt Nam thành lập Trung tâm gìn giữ hịa bình Việt Nam (năm 2013) Việt Nam bắt đầu cử quân nhân tham gia lực lượng gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc (kể 34 Trần Thị Thu từ năm 2014)… Việt Nam có vị khơng nhỏ tiến trình phát triển khu vực, ngày thể vai trị quốc gia tích cực, có trách nhiệm vấn đề chung tồn cầu Khi cộng hưởng lợi Việt Nam khu vực, Hoa Kỳ có nhiều hội để tiếp cận với thị trường rộng lớn tiềm lĩnh vực kinh tế sâu vào lĩnh vực trị hay văn hóa - xã hội khác Đây nhân tố tác động tới phát triển quan hệ Việt - Mỹ giai đoạn 2009 - 2016 Kết luận Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đạt bước tiến dài kể từ hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao năm 1995 Sự phát triển quan hệ đặc biệt mang tính thực chất, có chiều sâu toàn diện hai nhiệm kỳ Tổng thống B Obama, hai nước nâng cấp quan hệ song phương lên tầm đối tác toàn diện chia sẻ tầm nhìn chung định hướng thúc đẩy làm sâu sắc quan hệ đối tác lâu dài Cơ sở phát triển quan hệ Việt - Mỹ giai đoạn 2009 - 2016 kết mối quan hệ kiến tạo từ trước đó, đặt bối cảnh vấn đề nội phát sinh nước, biến động môi trường an ninh, trị kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương phạm vi tồn cầu khiến quốc gia, có Việt Nam Hoa Kỳ, phải điều chỉnh sách đối ngoại để bảo vệ lợi ích quốc gia quan trọng Trong tiến trình đó, Việt Nam Hoa Kỳ nhận diện lợi ích song trùng việc thúc đẩy quan hệ bình diện song phương, khu vực tồn cầu, nhân tố thúc đẩy quan hệ Việt - Mỹ phát triển năm 2009 - 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Quốc phòng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Sách trắng Quốc phòng [2] Jeffrey A Bader (2016), Obama trỗi dậy Trung Quốc: Bên chiến lược châu Á Mỹ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Joshua Kurlantzick (2015), The Pivot in Southeast Asia: Balancing Interests and Values [4] Cù Chí Lợi (2016), “Kinh tế Hoa Kỳ sau khủng hoảng tài chính: Cải cách điều chỉnh cấu”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (217), tr 8-16 [5] Chúc Bá Tuyên (2015), “Nhìn lại 20 năm quan hệ Việt - Mỹ: Thành tựu số vấn đề đặt cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, (100), tr 203-216 [6] U.S Department of State (2013), The EastAsia-Pacific Rebalance: Expanding U.S Engagement [7] Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam (2016), http://vov.vn/chinhtri/my-ton-trong-chinh-sach-quoc-phong-3-khong-cua-viet-nam518797.vov (truy cập ngày 18/6/2016) [8] Cục Đầu tư nước (2015), Hoa Kỳ dẫn đầu thị trường đầu tư nước Việt Nam quý III năm 2015, http://fia.mpi.gov.vn/TinBai/3994/Hoa-Ky-dan-dau-ve-thi-truongdau-tu-ra-nuoc-ngoai-cua-Viet-Nam-trong-quy-III-nam-2015(truy cập ngày 10/6/2016) [9] Jackie Calmes (2011), Obama Talks Up Free Trade and Jobs at Asia-Pacific Meeting, http://www.nytimes.com/2011/11/14/world/asia/president-obamahosts-pacific-trade-meeting-in-hawaii.html?_r=0 (truy cập ngày 17/6/2016) [10] Tuệ Lâm (2015), Quan hệ thương mại Việt – Mỹ không ngừng phát triển, http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/quanhe-thuong-mai-viet-my-khong-ngung-phat-trien-59602.html (truy cập ngày 08/6/2016) [11] Thanh Trúc (2016), Việt Nam – Hoa Kỳ: Cùng gỡ bỏ rào cản cuối cùng,http://tgvn.com.vn/viet-nam-hoa-ky-cung-go-bo-nhungrao-can-cuoi-cung-30139.html (truy cập ngày 18/6/2016) [12] Thơng xã Việt Nam (2015), Tồn văn tuyên bố Tầm nhìn chung Việt Nam – Hoa Kỳ, http://www.vietnamplus.vn/toan-vantuyen-bo-ve-tam-nhin-chung-viet-nam-hoa-ky/331699.vnp (truy cập ngày 17/6/2016) [13] The White House (2016), Remarks of President Barack Obama – State of the Union Address As Delivered, https://www.whitehouse.gov/the-press-office/2016/01/12/remarkspresident-barack-obama-%E2%80%93-prepared-delivery-stateunion-address (truy cập ngày 11/6/2016) [14] The White House (2016), Factsheet: United States – Vietnam Education Cooperation, https://www.whitehouse.gov/the-pressoffice/2016/05/25/fact-sheet-united-states-vietnam-educationcooperation (truy cập ngày 10/6/2016) [15] The White House (2016), Remarks by President Obama in Address to the People of Vietnam, https://www.whitehouse.gov/the-pressoffice/2016/05/24/remarks-president-obama-address-peoplevietnam (truy cập ngày 17/6/2016) [16] United States Census Bureau (2016), Year-to-date Imports, https://www.census.gov/foreigntrade/statistics/highlights/top/top1604yr.html (truy cập ngày 11/6/2016) [17] U.S Bureau of Economic Analysis (2016), http://cdn.tradingeconomics.com/embed/?s=gdp+cqoq&v=201606 021812n&d1=20060101&d2=20161231&h=300&w=600 (truy cập ngày 16/6/2016) (BBT nhận bài: 29/06/2016, phản biện xong: 07/07/2016) ... http://fia.mpi.gov.vn/TinBai/3994 /Hoa- Ky-dan-dau-ve-thi-truongdau-tu-ra-nuoc-ngoai-cua-Viet -Nam- trong-quy-III -nam- 2015(truy cập ngày 10/6/2016) [9] Jackie Calmes (2011), Obama Talks Up Free Trade and Jobs at Asia-Pacific... văn hóa - xã hội khác Đây nhân tố tác động tới phát triển quan hệ Việt - Mỹ giai đoạn 2009 - 2016 Kết luận Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đạt bước tiến dài kể từ hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại... cùng,http://tgvn.com.vn/viet -nam- hoa- ky-cung-go-bo-nhungrao-can-cuoi-cung-30139.html (truy cập ngày 18/6/2016) [12] Thơng xã Việt Nam (2015), Tồn văn tuyên bố Tầm nhìn chung Việt Nam – Hoa Kỳ, http://www.vietnamplus.vn/toan-vantuyen-bo-ve-tam-nhin-chung-viet -nam- hoa- ky/331699.vnp

Ngày đăng: 16/11/2022, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan