76 Phạm Thị Thanh Thảo KHẢO SÁT CÁCH NẮM BẮT VÀ VẬN DỤNG CÁC THỂ CỦA ĐỘNG TỪ GỐC HÁN TRONG TIẾNG NHẬT CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG A SURVEY ON ACQUIS[.]
Phạm Thị Thanh Thảo 76 KHẢO SÁT CÁCH NẮM BẮT VÀ VẬN DỤNG CÁC THỂ CỦA ĐỘNG TỪ GỐC HÁN TRONG TIẾNG NHẬT CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG A SURVEY ON ACQUISITION AND USE OF VOICE IN SINO-JAPANESE VERBS OF STUDENTS WHOSE MAJOR IS JAPANESE AT UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGE STUDIES, THE UNIVERSITY OF DANANG Phạm Thị Thanh Thảo Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; phththanhthao@gmail.com Tóm tắt - Gần đây, gia tăng nhanh chóng doanh nghiệp Nhật Bản miền Trung Việt Nam kéo theo tăng cao nhu cầu nguồn nhân lực tiếng Nhật Trước tình hình đó, cơng tác giảng dạy nghiên cứu tiếng Nhật Khoa Nhật – Hàn – Thái, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng đẩy mạnh phát triển nhanh chóng Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo, viết nghiên cứu cách nắm bắt vận dụng thể động từ gốc Hán, vốn lĩnh vực khó người học tiếng Nhật Qua số liệu thống kê cụ thể, viết lỗi sai sử dụng động từ gốc Hán Từ đưa nhận xét, đánh giá khách quan cách sử dụng thể động từ đề xuất phương pháp dạy học hiệu để giảm thiểu lỗi sai mức thấp Abstract - Recently, the increasing appearance of Japanese companies and organisations in the middle region of Vietnam has increased the demand for local workers and officers who can use Japanese well To cope with this human resource problem, the Faculty of Japanese-KoreanThai, University of Foreign Language Studies, The University of Danang has expanded the professional education in Japanese including bachelorlevel teaching and academic research In order to contribute to the quality of the university’s Japanese education outcomes, this article has carried out academic research on how to comprehend and use Sino-Japanese verbs and their voice, which is considered a difficult field by Japanese learners By showing the details of statistical data, the article points out the misuse of Sino-Japanese verbs among student learners Furthermore, the assessments and corrections for the use of these verbs are also drawn Besides, the suggestion for the effective way of learning and teaching Sino-Japanese verbs is discussed with regard to reducing the errors of verb misuse to the minimum Từ khóa - sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật; thể; động từ gốc Hán; tự động từ khơng có ý chí; tự động từ có ý chí; tha động từ Key words - students whose major is Japanese; voice; Sino Janpanese verbs; unaccusative verbs; unergative verbs; transitive verbs Đặt vấn đề Có nhiều nghiên cứu liên quan đến thể động từ tiếng Nhật với đối tượng người Trung Quốc, người Đài Loan hay người Hàn Quốc học tiếng Nhật: “Việc chọn lựa tự động từ, tha động từ, bị động động từ có đối ứng tiếng Nhật người Nhật, người Trung Quốc, người Hàn Quốc, người Uzbekistan học tiếng Nhật” (SUGIMURA Yasushi, 2015); “Phân tích lỗi sai thể động từ người Trung Quốc học tiếng Nhật cấp độ cao cấp” (MOCHIZUKI Keiko, 2009); “Khảo sát ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ đến việc học động từ gốc Hán người Hàn Quốc học tiếng Nhật” (IORI Isao, 2012) Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu liên quan đến thể động từ gốc Hán dành cho người Việt học tiếng Nhật Vì vậy, viết trở thành nghiên cứu động từ gốc Hán đóng góp thêm phong phú lĩnh vực nghiên cứu động từ ngôn ngữ Việt – Nhật Trong trình giảng dạy, hầu hết học phần thực hành tiếng: nghe – nói – đọc – viết học phần chuyên ngành, người viết nhận thấy số lỗi sai thường xuyên sinh viên sử dụng thể động từ gốc Hán Bài viết khảo sát cách nắm bắt vận dụng thể động từ chữ gốc Hán tiếng Nhật sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng (ĐHNN-ĐHĐN) Kết khảo sát chắn giúp cải thiện kĩ sử dụng ngôn ngữ nhiều mặt Động từ gốc Hán tiếng Nhật 2.1 Động từ gốc Hán Trong tiếng Nhật, có hai loại động từ: động từ Nhật (Native Japanese verbs) động từ gốc Hán (SinoJapanese verbs) Động từ Nhật động từ cố hữu tồn Nhật Bản, ngược lại động từ gốc Hán phần lớn động từ có nguồn gốc từ Trung Quốc Theo KAMADA Tomoko (2004), động từ Nhật chiếm 48.3% động từ gốc Hán chiếm 51.7%, cho thấy động từ gốc Hán chiếm vai trò quan trọng hệ thống động từ từ vựng tiếng Nhật 2.1.1 Định nghĩa động từ gốc Hán Từ Hán, xét phương diện ngữ pháp đứng sử dụng danh từ: kenkyuu (sự nghiên cứu), biến trở thành động từ cách thêm vào đuôi “suru”: kenkyuu-suru (nghiên cứu) động từ gọi động từ gốc Hán (Sahen-doushi) (IORI Isao, 2001) Ngoài ra, danh từ gốc Hán tiếp nhận “suru” gọi danh động từ (verbal noun) danh từ động từ gốc Hán (SUGIYAMA Taro (1993), KOBAYASHI Hideki (2004)) 2.1.2 Số lượng động từ gốc Hán Động từ gốc Hán hình thành từ chữ Hán trở lên thêm “suru” vào phía sau Do vậy, động từ gốc Hán gồm chữ Hán chữ Hán Tuy nhiên theo nghiên cứu trước số lượng động từ gốc Hán ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(93).2015 chữ chiếm tỉ lệ vô lớn Theo số liệu điều tra năm (năm 1989) KOBAYASHI Hideki (2004) số báo Asahi (nhật báo Nhật Bản) số 1750 động từ chữ Hán có 1440 động từ chữ Hán có chữ, chiếm 82.3% Zhang Zhi-gang (2014) cho động từ chữ Hán từ từ trở lên thường bắt nguồn từ động từ chữ Hán nên cần nghiên cứu tính chất động từ chữ Hán nắm bắt tính chất động từ chữ Hán trở lên Do người viết chọn động từ chữ Hán chữ làm đối tượng để khảo sát 2.2 Các thể động từ gốc Hán 2.2.1 Thể (voice) gì? Thể (voice) hình thức ngữ pháp thay đổi hình thái động từ dùng để biểu thị mối hệ động từ chủ thể xuất câu Thể động từ thể chủ động thể thụ động mà thể qua hình thức tự động từ, tha động từ, sai khiến, khả năng…(ANDO Setsuko – OGAWA Yoshimi, 2001) 2.2.2 Sự khó khăn sử dụng thể động từ gốc Hán – So sánh với động từ Nhật a Tự động từ tha động từ động từ Nhật Giống tiếng Anh, động từ Nhật chia thành loại: tự động từ tha động từ; phân biệt dựa vào hình thái từ Ví dụ 1: Động từ “mở” Aku (tự động từ) – Akeru (tha động từ) Do vậy, có số quy tắc đưa để xác định tự động từ hay tha động từ Như ví dụ trên, quy tắc áp dụng là: Động từ kết thúc âm “u” tự động từ, kết thúc “eru” tha động từ Việc xác định động từ tự động từ hay tha động từ yêu cầu bắt buộc để sử dụng tiếng Nhật Việc phân biệt phức tạp, với số lượng lớn động từ nên gây khơng khó khăn cho sinh viên trình học tập Tuy nhiên, nắm quy tắc sinh viên phân biệt dùng b Tự động từ tha động từ động từ gốc Hán Khác với động từ Nhật, động từ gốc Hán tất kết thúc đuôi “suru” nên xác định tự động từ tha động từ qua hình thái từ (IORI Isao, 2008) Đây nguyên nhân gây lỗi sử dụng thể động từ chữ Hán Các lỗi sai thường gặp thể qua ví dụ sau: Ví dụ 2: 津波と地震の被害を乗り越える日本人の姿を見て、感 動された。 Tsunami to jishin no higai wo norikoeru nihonjin no sugata wo mite, kandousareta (Ý nghĩa câu: Tôi bị cảm động nhìn thấy hình ảnh người Nhật vượt qua thiên tai động đất sóng thần.) Động từ “kandousuru” (cảm động) tự động từ, mang nghĩa thụ động nên không cần thiết phải sử dụng thể bị động “kandousareru” (hình thức “kandousareta”) Vậy câu phải sử dụng “kandoushita” 77 (hình thức khứ “kandousuru”) xác Ví dụ 3: 現在、食糧生産に於いても素晴らしい成果を収めてき ましたが農業をさらに発展するためにやるべきことが少 なくないと思います。 Genzai, shokuryouseisan ni oitemo subarashii seika wo osamete kimashita ga nougyou wo sara ni hattensuru tame ni yarubekikoto ga sukunakunai to omoimasu (Ý nghĩa câu: Tôi cho đạt số thành tuyệt vời sản xuất lương thực khơng điều nên làm để phát triển ngành nông nghiệp nữa.) Khi câu dịch sang tiếng Việt hiểu được, tiếng Nhật sử dụng sai thể động từ Động từ “hattensuru” (phát triển) tự động từ, câu có mang nghĩa chủ động “làm phát triển” cần phải chuyển động từ “hattensuru” sang tha động từ mang nghĩa chủ động cách chia theo hình thức thể sai khiến thêm “-saseru” thay cho “-suru” Vì vậy, cách dùng câu phải “hattensaseru” Đây lỗi sai liên quan đến thể động từ gốc Hán (NODA Hisashi, 1991) Qua đó, thấy việc phân biệt tự động từ tha động từ tiếng Nhật, đặc biệt động từ gốc Hán người học tiếng Nhật điều khó khăn, tiếng Việt khơng có phân biệt rõ ràng tự động từ tha động từ Khảo sát phân tích kết khảo sát 3.1 Khảo sát mức độ khó khăn việc học tập sử dụng động từ tiếng Nhật 3.1.1 Đối tượng khảo sát Sinh viên năm năm chuyên ngành tiếng Nhật trường ĐHNN-ĐHĐN (tương đương trình độ tiếng Nhật trung cao cấp) Số lượng: 35 sinh viên năm 30 sinh viên năm 4: tổng: 65 sinh viên; Thời gian thực hiện: 4/2015 3.1.2 Nội dung khảo sát: Người viết chọn loại từ loại sử dụng với tần suất cao tiếng Nhật; là: danh từ, động từ, tính từ, phó từ, trợ từ liên từ để khảo sát mức độ khó sử dụng Đồng thời tiến hành khảo sát phân biệt tự động từ tha động từ động từ Nhật động từ gốc Hán 3.1.3 Kết Loại từ khó học động từ, chiếm tỉ lệ 88% Mức độ khó học xếp theo thứ tự giảm dần sau: “Động từ trợ từ liên từ phó từ tính từ danh từ” Sự so sánh mức độ khó khăn việc học tập động từ Nhật động từ gốc Hán thể qua Hình Theo Hình 1, thấy việc phân biệt tự động từ tha động từ khó sinh viên Cụ thể, trường hợp động từ Nhật, chiếm 66% trường hợp động từ gốc Hán chiếm 80% Có nhiều câu trả lời đưa hỏi làm cách để xác định tự động từ tha động từ : “có thể đốn dựa vào trợ từ Phạm Thị Thanh Thảo 78 trước động từ “ga” “ha” Ngoài ra, để xác định tự động từ hay tha động từ động từ Nhật phần lớn sinh viên cho rằng: “nếu động từ kết thúc đuôi –su, -asu, -osu, -eru xác định tha động từ”, hay “nếu động từ thường xun sử dụng biết được, động từ không thường xun sử dụng khó để phán đốn”…Đặc biệt, hầu hết câu trả lời cho rằng: “Đối với động từ gốc Hán hình thái khơng có khác biệt tự động từ tha động từ, nên cịn cách phán đốn dựa vào ý nghĩa câu hay có hay khơng ý chí chủ thể, thực khó” 90 80 70 60 50 Động từ Nhật 40 Động từ gốc Hán 30 20 10 Khó phân biệt Có thể phân biệt Dễ dàng phân biệt Hình Mức độ khó khăn việc phân biệt tự động từ tha động từ động từ Nhật động từ gốc Hán 3.2 Khảo sát cách nắm bắt vận dụng thể động từ gốc Hán tiếng Nhật 3.2.1 Đối tượng khảo sát Sinh viên năm năm chuyên ngành tiếng Nhật trường ĐHNN-ĐHĐN (tương đương trình độ tiếng Nhật trung cao cấp) Số lượng: 43 sinh viên năm 33 sinh viên năm 4; tổng: 76 sinh viên; Thời gian thực hiện: 6/2015 3.2.2 Nội dung khảo sát Người viết tiếp tục tiến hành khảo sát lần hình thức phiếu điều tra với trật tự câu hỏi ngẫu nhiên cách nắm bắt vận dụng động từ gốc Hán qua thể sau: - Tự động từ khơng có ý chí (unaccusative verbs); - Tự động từ có ý chí (unergative verbs); - Tha động từ (transitive verbs) - Tha động từ tự động từ khơng có ý chí (transitive form of unaccusative verbs) Đối với tự động từ khơng có ý chí muốn chuyển sang cách dùng có ý chí phải chuyển sang dùng hình thức tha động từ cách chia theo thể sai khiến chuyển đuôi “suru” sang “saseru” – (ví dụ 3) 3.2.3 Câu hỏi khảo sát Dựa vào danh sách 93 động từ gốc Hán sử dụng nhiều (Li Feng, 2014), người viết tiến hành phân loại động từ gốc Hán theo: tự động từ khơng có ý chí, tự động từ có ý chí; tha động từ; động từ vừa tự động từ vừa tha động từ Bảng Danh sách 93 động từ gốc Hán có tần suất sử dụng cao (Li Feng, 2014) 10 13 16 19 22 25 28 31 34 37 40 43 46 49 52 55 58 61 64 67 70 73 76 79 82 85 88 91 存在する 説明する 理解する 発生する 期待する 発表する 構成する 変化する 実現する 参加する 対応する 完成する 設置する 選択する 登場する 成立する 発表する 指定する 増加する 提出する 代表する 結婚する 拡大する 比較する 発揮する 維持する 記載する 安定する 心配する 販売する 限定する 11 14 17 20 23 26 29 32 35 38 41 44 47 50 53 56 59 62 65 68 71 74 77 80 83 86 89 92 利用する 使用する 表示する 注目する 実施する 注意する 評価する 提供する 表現する 検討する 主張する 判断する 決定する 開始する 認識する 報告する 意識する 強調する 開発する 反映する 掲載する 実行する 解決する 集中する 一致する 適用する 勉強する 観察する 重視する 想像する 減少する 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45 48 51 54 57 60 63 66 69 72 75 78 81 84 87 90 93 紹介する 確認する 発見する 指摘する 用意する 開催する 設定する 形成する 展開する 意味する 要求する 成功する 作成する 採用する 予想する 導入する 移動する 発展する 否定する 規定する 支配する 変更する 解放する 購入する 無視する 確立する 分類する 保存する 考慮する 活用する 区別する - Tự động từ khơng có ý chí: số 1, 22, 36, 43, 46, 54, 74, 82; - Tự động từ có ý chí: số 28, 31, 64; - Động từ vừa tự động từ vừa tha động từ: số 10, 25, 27, 34, 38, 41, 51, 55, 59, 66, 67, 68, 71, 78, 92; - Tha động từ: động từ lại Dựa vào động từ phân loại, người viết tiến hành đặt câu khảo sát theo hình thức sau: Ví dụ 4: 人々の健康問題は生活環境とともに、変化( ・させ )ます。 し・され Hitobito no kenkoumondai seikatsukankyou totomoni, henka (shi・sare・sase) masu (Ý nghĩa: Vấn đề sức khỏe người thay đổi với môi trường sống.) Ở đây, sinh viên chọn “shi・sare・sase” (tương ứng với thể: “tự động từ tha động từ - bị động – sai khiến”) dựa vào ý nghĩa động từ câu 3.2.4 Kết khảo sát a Tự động từ khơng có ý chí Bảng Kết khảo sát tự động từ khơng có ý chí STT Số theo danh sách Động từ gốc Hán し shi され させ sare sase ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(93).2015 1 22 36 43 存在 sonzai (tồn tại) 変化 henka (thay đổi) 成功 seikou (thành công) 登場 toujou (xuất hiện) 24 32% 20 26% 55 72% 14 18% 46 61% 51 67% 12% 52 68% 7% 7% 12 16% 10 14% Bảng Kết khảo sát tha động từ động từ khơng có ý chí STT Số theo danh sách 46 54 10 74 11 82 Câu khảo sát 身の回りに人間の目で見えない幽霊や神の世界が存在 ( )ます。 人々の健康問題は生活環境とともに、変化( )ます 。 大きく考える習慣を身に付ける人は成功( )ます。 アップル会社の新型スマートフォンが市場に登場( )ます。 79 Động từ gốc Hán 成立 seiritsu (thành lập) 発展 hatten (phát triển) 一致 icchi (thống nhất) 安定 antei (ổn định) し され shi sare 57 75% 11% 26 18 34% 24% 59 78% 7% 52 68% 7% させ sase 11 14% 32 42% 12 15% 19 25% Câu khảo sát 社長は取引先の交渉を成立( )ました。 この政策は国の経済を発展( )ました。 10 彼は勉強と遊びを上手に一致( )ました。 彼女は日本に1ヶ月ぐらい来たばかりなのに、生活 11 を安定( )ました。 Đối với động từ gốc Hán tự động từ khơng có ý chí tự thân mang nghĩa bị động, nên đáp án phải chọn 「し・ます」 “shi・masu” Nhưng nhìn vào kết điều tra Bảng 2, ta thấy động từ câu 1, 2, tương ứng 存在- sonzai (tồn tại), 変化- henka (thay đổi), 登場 - toujou (xuất hiện) chọn chia thể bị động 「され・ます」 “sare・masu” Tỉ lệ chọn sai lớn 61% - 67% - 68% cho thấy phần lớn sinh viên không xác định động từ tự động từ mà cho tha động từ nên chia thể bị động Chỉ có động từ 成功- seikou (thành cơng) có tỉ lệ chọn cao 72%, có nghĩa sinh viên xác định tự động từ khơng có ý chí b Tự động từ có ý chí Những động từ gốc Hán vốn tự động từ khơng có ý chí (mang nghĩa bị động) câu thể ý chí thực hành động chủ thể nên tự động từ khơng có ý chí phải chuyển sang hình thức sai khiến「させ・ます」 “sase・masu” (mang nghĩa chủ động) phù hợp Theo Bảng 4, có câu với động từ 発展- hatten (phát triển) có tỉ lệ chọn cao 42% động từ lại câu 8, 10, 11 tỉ lệ chọn thấp, là: 14%, 15%, 25% Kết cho thấy sinh viên chưa nắm cách sử dụng tha động từ tự động từ khơng có ý chí Bảng Kết khảo sát tự động từ có ý chí Bảng Kết khảo sát tha động từ STT Số theo danh sách 28 31 64 Động từ gốc Hán 参加 sanka (tham gia) 対応 taiou (đối ứng) 結婚 kekkon (kết hôn) し shi 67 88% 31 41% 73 96% され sare 9% 37 49% 3% させ sase 3% 10% 1% d Tha động từ STT Số theo danh sách 12 13 14 15 Câu khảo sát 私はダナン外国語大学のスピーチコンテストに参加( 法律は社会の変化に対応( )ました。 し され shi sare 62 利用 82% 12% riyou (lợi dụng) 53 紹介 shoukai (giới thiệu) 70% 8% 56 説明 setsumei (giải thích) 74% 7% 59 使用 78% 12% shiyou (sử dụng) させ sase 6% 17 22% 15 19% 10% Câu khảo sát )ます。 彼女は来年高校時代からの友だちと結婚( Động từ gốc Hán )ます。 Khi xác định tự động từ có ý chí câu trả lời 「し・ます」“shi・masu” Nhìn vào Bảng ta thấy tỉ lệ chọn động từ 参加- sanka (tham gia) 結 婚- kekkon (kết hôn) 90% Đặc biệt động từ 結 婚- kekkon (kết hôn) tỉ lệ chọn cao lên đến 96%, chứng tỏ sinh viên nắm vững cách dùng động từ Riêng động từ 対応- taiou (đối ứng) có tỉ lệ chọn “shi・ masu” 41% “sare・masu” 49% cho thấy sinh viên bị nhầm lẫn cho động từ tha động từ cần phải chia thể bị động “sare・masu” để phù hợp với nghĩa câu c Tha động từ tự động từ khơng có ý chí 私は今学生用の定期券を利用( )ています。 ベトナム中部にあるダナン市について紹介( 。 この料理の作り方を説明( )ます。 )ます 言葉の意味を調べるとき、電子辞書を使用( 。 )ます Đối với động từ gốc Hán tha động từ mang nghĩa hành động có ý chí sinh viên dễ dàng xác định chọn 「し・ます」“shi・masu” Do dễ phân biệt so với thể khác, nên hầu hết sinh viên trả lời phần nhìn vào Bảng 5, ta thấy tỉ lệ chọn bình quân 70% Cụ thể sau: câu 12: 82%, câu 13: 70%, câu 14: 74%, câu 15: 78% Phạm Thị Thanh Thảo 80 Kết luận 4.1 Kết luận Đối với tự động từ khơng có ý chí tha động từ tự động từ khơng có ý chí, phần lớn sinh viên chưa nắm vững cách sử dụng Nguyên nhân sinh viên gặp khó khăn việc xác định động từ gốc Hán tự động từ tha động từ Vì động từ gốc Hán phân biệt tự động từ tha động từ dựa vào hình thái, nên sinh viên dựa vào nghĩa câu để suy đốn Khi suy đốn sinh viên dễ bị tác động tiếng mẹ đẻ dẫn đến lựa chọn sai Vì động từ tiếng Nhật mang nghĩa bị động tự động từ, dịch sang tiếng Việt lại mang nghĩa chủ động tha động từ Tuy nhiên, có số từ có tỉ lệ chọn cao 成功- seikou (thành công): 72%, 発展- hatten (phát triển): 42%, có lý để giải thích cho việc này: - Sinh viên học qua cách sử dụng động từ thường xuyên sử dụng nên nắm rõ - Sinh viên suy đốn tự động từ hay tha động từ dựa vào trùng lặp ý nghĩa động từ ngơn ngữ Nhật Việt Đối với tự động từ có ý chí tha động từ, tỉ lệ chọn cao cho thấy thể động từ gốc Hán sinh viên phần dễ học nắm bắt Khác với tiếng Nhật ưu tiên sử dụng động từ ý chí tiếng Việt lại có xu hướng rõ hành động chủ thể thực hành động, phần giống với tư ngôn ngữ người Việt Do vậy, sinh viên khơng khó khăn việc sử dụng Tuy nhiên, có số tự động từ có ý chí sử dụng hay nghĩa dịch sang tiếng Việt khó xác định tự động từ hay tha động từ, nên dẫn đến lựa chọn sai, ví dụ động từ 対応- taiou (đối ứng) 4.2 Đề xuất phương pháp dạy học để hạn chế lỗi sai sử dụng thể động từ gốc Hán Đối với người dạy: Khi xuất động từ gốc Hán, người dạy cần cung cấp cho sinh viên biết tự động từ hay tha động từ tự-tha động từ Đây bước quan trọng để sinh viên sử dụng thể động từ áp dụng vào câu Ngoài ra, chịu ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ, nên xác định tính tự - tha động từ dựa vào nghĩa từ gây lỗi sai, người dạy cần lưu ý người học vấn đề Đối với người học, học động từ gốc Hán cần xác định tính tự - tha động từ trước Cần nhận thức tác động tiếng mẹ đẻ đến ngôn ngữ học Sự tác động có mặt: tích cực tiêu cực Vì vậy, nên cân nhắc phán đốn tính tự - tha động từ gốc Hán từ nghĩa tiếng Việt để tránh lỗi sai thể giúp cho việc học tập, vận dụng tiếng Nhật ngày tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] 庵功雄(2008)「漢語サ変動詞の自他に関する一考察」『一 橋大学留学生センター紀要』(東京:一橋大学留学生センタ ー ) 第 11 号 , pp 46-63 (IORI Isao (2008), “A note on the transitive/intransitive distinction in sino-Japanese verbs”, Hitostubashi University Center for Student Exchange journal (Tokyo: Hitostubashi University Center for Student Exchange), No 11, pp.46-63) [2] 庵功雄(2010)「中国語母語話者による漢語サ変動詞のボ イス習得研究のための予備的考察」『日本語・日本語教育研 究』(東京:日本語・日本語教育研究会)第 号, pp 103-118 (IORI Isao (2010), “A Preliminary Study of the Acquisition of Voice in Sino-Japanese Verbs by Japanese Learners Whose L1 is Chinese”, Studies in Japanese Language and Japanese Language Teaching (Tokyo: Association ofStudies in Japanese Language and Japanese Language Teaching), No 1, pp 103-118) [3] 杉村泰(2015)「日・中・韓・ウズベク語話者における日 本語の有対動詞の自動詞・他動詞・受身の選択」 『東アジ ア日本語・日本文化研究』 (福岡:東アジア日本語日本文 化研究会)第 19 集, 特別号, pp.1-18 (SUGIMURA Yasushi (2015), “An Analysis of Speakers of Japanese, Chinese, Korean, and Uzbek for theirSelection Among Pairs of Intransitive, Transitive, and Passive Verbs in Japanese”, East Asian Journal of Studies on the Japanese Language and Culture (Fukuoka: East Asian Society of Studies on the Japanese Language & Culture), Special Issue, Vol.19, pp.1-18) [4] 望月圭子(2009)「中国語を母語とする上級日本語学習者に よるヴォイスの誤用分析-中国語との対照から-」『東京外 国語大学論集』(東京:東京外国語大学)第 78 号, pp 85-107 (MOCHIZUKI Keiko (2009), “Error Analysis in Voice by Advanced-level Chinese Learners of Japanese: Comparative Analysis with Chinese”, Tokyo University of Foreign Studies journal (Tokyo: Tokyo University of Foreign Studies), No.78, pp.85-107) [5] 李楓(2013)「現代日本語における汎用的漢語サ変動詞の抽 出とその内部構成の検討」『第 回コーパス日本語学ワーク ショップ予稿集』(東京:国立国語研究所), pp 101-110 (Li Feng (2013), “Identification of Major Sino-Japanese-Verbs Ending with -suru and Analysis of their Internal Structures”, 4th corpus Japanese Science WorkshopProceedings (Tokyo: National Institute for Japanese Language and Linguistics), pp 101-110) [6] 張志剛(2013)『現代日本語の二字漢語動詞の自他』(博士 論文)』東京:一橋大学 (Zhang Zhi-gang, (2013), Gendainihongono niji-kango- doushino ji, ta, Doctoral Thesis, Tokyo: Hitostubashi University) (BBT nhận bài: 13/07/2015, phản biện xong: 16/07/2015) ... pp 10 3 -11 8 (IORI Isao (2 010 ), ? ?A Preliminary Study of the Acquisition of Voice in Sino-Japanese Verbs by Japanese Learners Whose L1 is Chinese”, Studies in Japanese Language and Japanese Language... Sino-Japanese-Verbs Ending with -suru and Analysis of their Internal Structures”, 4th corpus Japanese Science WorkshopProceedings (Tokyo: National Institute for Japanese Language and Linguistics),... Tsunami to jishin no higai wo norikoeru nihonjin no sugata wo mite, kandousareta (Ý ngh? ?a câu: T? ?i bị cảm động nh? ?n thấy hình ảnh ngư? ?i Nhật vượt qua thi? ?n tai động đất sóng th? ?n. ) Động từ “kandousuru”