1. Trang chủ
  2. » Tất cả

soan bai on tap phan lam van ngan nhat soan van 12

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 216,88 KB

Nội dung

Ôn tập phần làm văn Soạn bài Ôn tập phần làm văn ngắn gọn I Những nội dung kiến thức cần ôn tập Câu 1 (trang 182 sgk Ngữ văn 12 Tập 2) Các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn Trung học phổ[.]

Ôn tập phần làm văn Soạn Ôn tập phần làm văn ngắn gọn I Những nội dung kiến thức cần ôn tập Câu (trang 182 sgk Ngữ văn 12 Tập 2): Các kiểu văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng: - Tự sự: phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, ý nghĩa - Thuyết minh: Trình bày thuộc tính, ngun nhân, kết vật, tượng, vấn đề nhằm giúp người đọc có tri thức thái độ đắn với đối tượng thuyết minh - Nghị luận: trình bày tư tưởng quan điểm, nhận xét, đánh giá, vấn đề xã hội văn học qua luận điểm, luận cứ, lập luận có tính thuyết phục - Ngồi ra, cịn có văn nhật dụng, gồm: kế hoạch, cá nhân, quảng cáo, tin, văn tổng kết Câu (trang 182 sgk Ngữ văn 12 Tập 2): Để viết văn bản, cần thực hiện: - Tìm hiểu đề, xác định yêu cầu viết - Tìm chọn ý cho văn - Lập dàn ý - Viết văn theo dàn ý xác định - Đọc lại hoàn chỉnh viết Câu (trang 182 sgk Ngữ văn 12 Tập 2): a Đề tài văn nghị luận nhà trường: Nghị luận xã hội, nghị luận văn học Điểm chung Điểm khác - Trình bày tư tưởng, quan điểm - Nghị luận xã hội: có hiểu biết đánh giá người viết vấn đề xã hội, dẫn chứng từ thực tế… nghị luận - Nghị luận văn học: có kiến thức - Cần sử dụng kết hợp thao tác lập văn học, dẫn chứng từ tác luận viết để làm sáng tỏ phẩm văn học… vấn đề b Lập luận văn nghị luận - Lập luận gồm: Luận điểm, luận phương pháp lập luận + Luận điểm ý kiến thể quan điểm người viết vấn đề nghị luận + Luận lí lẽ, dẫn chứng để soi sáng cho luận điểm + Phương pháp lập luận cách xây dựng, xếp luận theo hệ thống khoa học, chặt chẽ để làm sáng tỏ luận điểm - Yêu cầu cách xác định luận cho luận điểm: + Lí lẽ phải có sở, phải dựa chân lí thừa nhận + Dẫn chứng phải xác, tiêu biểu phù hợp với lí lẽ + Cả lí lẽ dẫn chứng phải phù hợp với luận điểm, tập trung làm sáng tỏ luận điểm - Các thao tác lập luận bản: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận c Bố cục văn nghị luận - Mở bài: Có thể nêu vấn đề cách trực tiếp gián tiếp + Vai trò nêu vấn đề nghị luận, định hướng cho nghị luận thu hút ý người đọc (nghe) + Yêu cầu mở bài: thông báo xác, ngắn gọn đề tài, hướng người đọc (người nghe) vào đề tài cách tự nhiên; gợi hứng thú với vấn đề trình bày văn - Thân bài: phần viết Nội dung phần thân triển khai vấn đề thành lập luận điểm, luận với cách sử dụng phương pháp lập luận thích hợp + Các nội dung phần thân phải xếp cách có hệ thống, nội dung phải có quan hệ lơgic chặt chẽ + Giữa đoạn thân phải có chuyển ý để đảm bảo liên kết ý - Phần kết bài: Có vai trị tóm lược lại nội dung toàn viết, cách kết mở rộng không mở rộng d Diễn đạt văn nghị luận - Yêu cầu: - Yêu cầu diễn đạt văn nghị luận: từ ngữ xác, rõ ràng; hạn chế sử dụng ngữ; tránh sử dụng nhiều từ ngữ mang sắc thái biểu cảm… - Các lỗi diễn đạt thường gặp: dùng từ ngữ thiếu xác, lặp từ, thừa từ, dùng từ ngữ không phong cách, sử dụng câu đơn điệu, câu sai ngữ pháp; sử dụng giọng điệu không phù hợp với vấn đề nghị luận II Luyện tập Câu (trang 183 sgk Ngữ Văn 12 tập 2) Đọc đề sgk trang 183 Câu (trang 183 sgk Ngữ Văn 12 tập 2) a Tìm hiểu đề: - Đề 1: Nghị luận xã hội; Đề 2: Nghị luận văn học - Thao tác lập luận: Cả hai đề vận dụng tống hợp thao tác lập luận Tuy nhiên đề chủ yếu vận dụng thao tác phân tích, bình luận; đề vận dụng kết hợp thao tác lập luận - Những luận điểm cần dự kiến cho đề 1: + Mục đích ba câu hỏi mà Xơ-cơ-rát đưa + Rút kết luận câu nói cuối nhà triết học Xơ-cơ-rát: ơng nói điều gì? + Bình luận rút học cho thân từ câu chuyện - Đề 2: Nội dung, nghệ thuật đoạn thơ b Lập dàn ý cho viết: * Đề 1: Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần bình luận, trích dẫn câu chuyện "Ba câu hỏi" Thân + Ý nghĩa: Mục đích câu hỏi mà Xơ-cơ-rát đưa ra: tìm hiểu tính chất câu chuyện phải nghe (có khơng? Có tốt khơng? Và có ích khơng?) + Rút kết luận câu nói cuối truyện nhà triết học: ơng nói gì? + Bình luận rút học cho thân từ câu chuyện Kết bài: Khẳng định lại tính có ích câu chuyện khái qt học rút * Đề 2: Mở bài: - Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, trường ca Mặt đường khát vọng chương Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trưởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ với phong cách thơ mang đậm chất trữ tình luận - “Đất Nước” trích từ chương V, trường ca Mặt đường khát vọng, sáng tác thời kỳ chiến trường Miền Nam vô ác liệt “Đất Nước” đời với mục đích khơi gợi tình yêu nước thẳm sâu, kêu gọi giới trẻ miền Nam hịa vào chiến dân tộc Thân bài: - Luận điểm 1: Đất nước có từ bao giờ? + Câu thơ câu trả lời cho câu hỏi ấy: “Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi” Đất Nước thứ thân thuộc, gần gũi, gắn bó với người, người từ phôi thai Thể tư tưởng “Đất Nước Nhân Dân” + Tác giả cảm nhận đất nước chiều sâu văn hóa - lịch sử sống đời thường người qua cụm từ “ngày xửa ngày xưa” gợi học đạo lý làm người qua câu chuyện cổ tích thấm đượm nghĩa tình - Luận điểm 2: Quá trình hình thành đất nước? + Bắt đầu với phong tục ăn trầu gợi hình ảnh người bà thân thuộc, gợi câu chuyện tích trầu cau, nhắn nhủ nghĩa tình anh em sâu đậm, tình cảm vợ chồng nhân nghĩa thủy chung + Hình ảnh “cây tre” cịn gợi lên hình ảnh người Việt Nam, cần cù, siêng năng, chịu thương, chịu khó “Lớn lên” nghĩa nói q trình trưởng thành Đất Nước, nói lớn lên chiến tranh nghĩa nói truyền thống chống giặc kiên cường, bền bỉ + Tập quán bới tóc sau đầu để tâm làm việc, gợi câu ca dao bình trị dạt thương nhớ Nhắc nhở tình cảm vợ chồng sắc son, sâu nặng qua hình ảnh: “gừng cay”, “muối mặn” + Tái văn hóa nước ta câu thơ đơn sơ đầy dụng ý: “Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” Nghệ thuật liệt kê, cách ngắt nhịp liên tục thể truyền thống lao động cần cù, cách ăn cách sinh hoạt + Nguyễn Khoa Điềm thâu tóm tất tư tưởng nhất: “Đất Nước có từ ngày đó…” Dấu “…” cuối câu biện pháp tu từ im lặng, lời hết ý còn, nung nấu sục sơi => Đất nước hình thành gắn liền với văn hóa, lối sống, phong tục tập quán người Việt Nam, gắn liền với đời sống gia đình Những làm nên Đất Nước kết tinh thành linh hồn dân tộc Đất Nước lên vừa thiêng liêng, tơn kính lại gần gũi thiết tha 3 Kết bài: Giọng thơ trữ tình luận, căng, chùng, tha thiết, lại cuồn cuộn nỗi niềm, thể tinh thần chủ đạo thơ thông qua chất liệu văn hóa, văn học dân gian: “Đất Nước nhân dân” Vì vậy, đoạn thơ khơng trữ tình mà đầy sức chiến đấu c Tập viết phần mở cho viết - Đề 1: Mỗi câu chuyện chứa đựng ý nghĩa Và đọc “Ba câu hỏi” nhiều người nhận học sống - Đề 2: Đất Nước nguồn cảm hứng bất tận thơ ca nghệ thuật Mỗi nhà thơ có cảm nhận riêng Đất Nước, Đất Nước, Tổ quốc lên muôn màu muôn vẻ Nếu nhà thơ thời thường chọn điểm nhìn Đất Nước hình ảnh kỳ vĩ, mỹ lệ hay cảm hứng lịch sử qua triều đại Nguyễn Khoa Điềm lại chọn điểm nhìn gần gũi, quen thuộc bình dị để miêu tả Đất Nước Đến với thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm ta đứng trước mn màu văn hóa, truyền thống, phong tục tươi đẹp vô ngần, sinh động lạ thường, mang đậm dấu ấn người Việt Vẻ đẹp lên sâu sắc qua chín câu thơ đầu d Viết thành đoạn văn: Câu thơ thứ nhất, tác giả cho Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa” Nghĩa Đất Nước có từ lâu đời, có tự Đất Nước có từ trước câu truyện cổ đời câu truyện cổ có mặt đời sống tinh thần ta, ta lại thấy Đất Nước diện truyện cổ Đó Đất Nước văn học dân gian đặc sắc với câu chuyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết Chính câu chuyện cổ hát ru thuở ta nằm nôi nguồn sữa lành chăm bẵm cho ta chân thiện mĩ lớn lên ta biết yêu đất nước người Về ý nghĩa truyện cổ với đời sống tinh thần người, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ xúc động mà viết nên: Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu dù cách xa gần (Truyện cổ nước mình) ... từ, dùng từ ngữ không phong cách, sử dụng câu đơn điệu, câu sai ngữ pháp; sử dụng giọng điệu không phù hợp với vấn đề nghị luận II Luyện tập Câu (trang 183 sgk Ngữ Văn 12 tập 2) Đọc đề sgk trang... Luyện tập Câu (trang 183 sgk Ngữ Văn 12 tập 2) Đọc đề sgk trang 183 Câu (trang 183 sgk Ngữ Văn 12 tập 2) a Tìm hiểu đề: - Đề 1: Nghị luận xã hội; Đề 2: Nghị luận văn học - Thao tác lập luận:... vọng chương Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trưởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ với phong cách thơ mang đậm chất trữ tình luận - “Đất Nước” trích từ chương V, trường ca Mặt đường khát

Ngày đăng: 16/11/2022, 17:21

w