Soạn bài thực hành một số phép tu từ cú pháp hay, ngắn gọn

4 2 0
Soạn bài thực hành một số phép tu từ cú pháp hay, ngắn gọn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thực hành một số phép tu từ cú pháp A Soạn bài Thực hành một số phép tu từ cú pháp ngắn gọn I Phép lặp cú pháp Câu 1 (trang 150 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1) a Những câu lặp cú pháp trong đoạn a là câu 1[.]

Thực hành số phép tu từ cú pháp A Soạn Thực hành số phép tu từ cú pháp ngắn gọn : I Phép lặp cú pháp Câu (trang 150 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): a Những câu lặp cú pháp đoạn a là: câu 1-3, 4-5 - Cấu trúc lặp lại là: + Sự thật , CN (dân ta) + VN (thành thuộc địa ), + BN + Dân ta (đã/lại) + VN => Tác dụng: Tạo cho lời tuyên ngôn âm hưởng đành thép, hùng hồn, thích hợp với việc khẳng định độc lập Việt Nam, đồng thời khẳng định thắng lợi Cách mạng tháng Tám đánh đổ chế độ thực dân chế độ phong kiến b) Lặp kết cấu: Trời xanh / CN VN Núi rừng / Những cánh đồng / thơm mát Những ngả đường / bát ngát Những dịng sơng / đỏ nặng phù sa => Tác dụng: Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền bộc lộ cảm xúc sung sướng, tự hào, sảng khoái đối vời thiên nhiên, đất nước dành quyền làm chủ đất nước c) Đoạn thơ vừa lặp từ ngữ vừa lặp cú pháp Ba cặp lục bát lặp từ “nhớ sao” lặp kết cấu ngữ pháp kiểu câu cảm thán => Tác dụng: Biểu nỗi nhớ da diết người đối vời cảnh sinh hoạt cảnh vật thiên nhiên Việt Bắc Câu (trang 151 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): a, Ở tục ngữ phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: số tiếng hai vế b, Ở câu đối, phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: kết cấu ngữ pháp giống nhau, số lượng tiếng (bằng nhau, tiếng đối từ loại nghĩa đặc biệt hai câu thực câu luận thơ thất ngôn bát cú) c, Ở văn biền ngẫu, phép lặp cú pháp thường phối hợp với phép đối Câu (trang 151 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): Ví dụ: a Mẹ tháo khăn phủ mặt cho chồng Con cởi áo liệm thân cho bố (Dọn làng, Nông Quốc Chân) - Phép lặp cú pháp , phép liệt kê góp → nỗi đau, nỗi bất hạnh gia đình xâm lăng, giày xéo thực dân Pháp b Con nhớ anh con, người anh du kích Con nhớ em con, thằng em liên lạc (Chế Lan Viên) - Phép lặp cú pháp → nỗi nhớ da diết, tràn bất tận chủ thể trữ tình nhớ Tây Bắc II Phép liệt kê Câu (trang 152 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): a) Trong đoạn trích Hịch tướng sĩ, phép liệt kê phối hợp với phép lặp cú pháp Nhiều đoạn, câu (vế câu) liên kết cú pháp: ta => Phép liệt kê, phép lặp → đối đãi chu đáo, đầy tình nghĩa Trần Quốc Tuấn tướng sĩ hồn cảnh khó khăn b) Đoạn trích Tun ngơn độc lập Hồ Chí Minh - Phéo liệt kê: hàng loạt câu kể tội ác thực dân Pháp: Chúng … chúng … - Phép lặp cú pháp: câu có kết cấu ngữ pháp giống : C- V [+phụ ngữ đối tượng] =>Tác dụng: vạch tội ác thực dân Pháp, mặt tên kẻ thù dân tộc Và lên án tố cáo tội ác trị thực dân Pháp nhân dân ta III Phép chêm xen Câu 1(trang 152 SGK Ngữ văn 12 tập 1): - Tất phận in đậm tập a, b, c, d vị trí câu cuối câu Chúng chen vào câu để ghi thêm thông tin nào a “thị suy nghĩ đến xong” - Vai trò ngữ pháp câu: trạng ngữ cho vị ngữ "thị hỏi hắn" - Dấu tách biệt phận đó: dấu ngoặc đơn ( ) - Tác dụng: bổ sung thông tin khoảnh khắc "Thị Nở đặt bàn tay lên ngực hắn" b “cái cịn đáng sợ đói rét ốm đau” - Vai trò ngữ pháp câu: bổ sung cho từ "cô độc" đứng trước - Dấu tách biệt phận đó: dấu phẩy (,) - Tác dụng: giải thích, làm rõ ý nghĩa từ "cô độc" nhân vật Chí Phèo lúc c “có ngờ”; “thương thương phần chêm xen, nằm cuối câu, tách dấu ngoặc đơn” + Dấu tách biệt phận đó: dấu ngoặc đơn ( ) + Tác dụng: thông tin thêm thái độ ngạc nhiên tình cảm thương mến người viết đối tượng d “Lâm thời Chính phủ … Việt Nam” - Vai trò ngữ pháp câu bổ sung cho "chúng tôi” - Dấu tách biệt phận tách dấu phẩy (,) - Tác dụng: ghi giải thích cho từ ngữ trước “chúng tôi” Câu (trang 153 SGK Ngữ văn 12 tập 1): Nhân kiện cách mạnh ta rời chiến khu Việt Bắc trở thủ đô Hà Nội , nhà thơ Tố Hữu, cờ đầu văn học cách mạng Việt Nam đại, viết thơ Việt Bắc Việt Bắc, nơi nuôi dưỡng cách mạng chiến sĩ ta suốt chín năm trường kì kháng chiến, nguồn cảm hứng chủ đạo thơ Bài thơ anh hùng ca mạng, kháng chiến người kháng chiến (quân dân Việt Bắc) Việt Bắc có giá trị nội dung nghệ thuật sâu sắc văn học Việt Nam - Tác dụng: Cung cấp thêm thông tin cần thiết nhà thơ điạ danh Việt Bắc B Tóm tắt nội dung soạn Thực hành số phép tu từ cú pháp: Phép lặp cú pháp - Là biện pháp lặp lặp lại cấu trúc cú pháp, có láy láy lại số từ định diễn đạt nội dung chủ đề, có tác dụng nhấn mạnh, khẳng định khắc sâu nội dung hình ảnh tác giả hướng tới - Lặp kết cấu cú pháp văn xuôi, thơ, số thể loại dân gian thành ngữ, tục ngữ, câu đối thể loại cổ điển thơ Đường luật, văn biền ngẫu, nhằm mục đích tạo giá trị biểu cảm giá trị tạo hình 2 Phép liệt kê - Là xếp, nối tiếp từ cụm từ loại với nhằm diễn tả khía cạnh tư tưởng, tình cảm đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc đến với người đọc, người nghe - Các kiểu kiệt kê: + Xét theo cấu tạo: kiểu liệt kê theo cặp kiểu liệt kê không theo cặp + Xét theo ý nghĩa: kiểu liệt kê tăng tiến kiểu liệt kê không tăng tiến Phép chêm xen - Là thêm vào câu cụm từ khơng trực tiếp có quan hệ đến ngữ pháp câu, có tác dụng rõ rệt để bổ sung thông tin cần thiết hay bộc lộ cảm xúc, thường đứng sau dấu gạch nối ngoặc đơn Một số biện pháp khác - Đảo ngữ: thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường câu, nhằm nhấn mạnh làm bật ý cần diễn đạt, làm câu thơ, câu văn thêm sinh động, gợi cảm, hài hòa âm thanh,… - Đối: Là cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, thành phần câu, vế câu song song, cân đối lời nói nhằm tạo hiệu diễn đạt: nhấn mạnh ý, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói, biểu đạt cảm xúc tư tưởng… Có kiểu: đối tương phản (ý trái ngược nhau) đối tương hỗ (bổ sung ý cho nhau) - Câu hỏi tu từ: đặt câu hỏi khơng địi hỏi câu trả lời mà nhằm nhấn mạnh ý nghĩa khác - Trùng điệp: biện pháp tu từ lặp lại yếu tố diễn đạt (vần, âm, thanh, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc ý nghĩa, có khả gợi hình tượng nghệ thuật - Câu đặc biệt: loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ - vị, có tác dụng nhấn mạnh tồn vật, tượng, bộc lộ cảm xúc… ... điạ danh Việt Bắc B Tóm tắt nội dung soạn Thực hành số phép tu từ cú pháp: Phép lặp cú pháp - Là biện pháp lặp lặp lại cấu trúc cú pháp, có láy láy lại số từ định diễn đạt nội dung chủ đề, có... với phép lặp cú pháp Nhiều đoạn, câu (vế câu) liên kết cú pháp: ta => Phép liệt kê, phép lặp → đối đãi chu đáo, đầy tình nghĩa Trần Quốc Tu? ??n tướng sĩ hồn cảnh khó khăn b) Đoạn trích Tun... hàng loạt câu kể tội ác thực dân Pháp: Chúng … chúng … - Phép lặp cú pháp: câu có kết cấu ngữ pháp giống : C- V [+phụ ngữ đối tượng] =>Tác dụng: vạch tội ác thực dân Pháp, mặt tên kẻ thù dân

Ngày đăng: 16/11/2022, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan