BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI TẠI VIỆT NAM HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (Tài liệu hướng dẫn thực hiện Công văn số 5[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI TẠI VIỆT NAM HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (Tài liệu hướng dẫn thực Công văn số 5737/BGDĐT-GDTH ngày 21 tháng năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo) MỤC LỤC MỤC LỤC NỘI DUNG HƯỚNG DẪN I Một số đặc điểm mơ hình trường học Việt Nam II Nội dung đánh giá III Hướng dẫn đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học Một số đặc điểm đánh giá thường xuyên VNEN Một số kĩ thuật sử dụng đánh giá thường xuyên Đánh giá thường xuyên theo chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục mơn học hoạt động giáo dục .7 Một số biểu để đánh giá lực, phẩm chất 10 Hướng dẫn ghi Nhật kí đánh giá giáo viên .11 Hướng dẫn ghi Nhật kí tự đánh giá học sinh 13 Hướng dẫn đánh giá nhóm 14 Hướng dẫn ghi Phiếu đánh giá phụ huynh .15 IV Hướng dẫn đánh giá định kì .16 Các mức độ kiểm tra định kì 16 Cách ghi Phiếu Đánh giá tổng hợp cuối học kì I, cuối năm học 17 Ma trận đề môn học số đề kiếm tra minh họa .19 V Tuyên dương, khen thưởng 19 Hình thức tuyên dương, khen thưởng .19 Tiêu chí tuyên dương, khen thưởng 20 PHỤ LỤC: MA TRẬN ĐỀ CÁC MÔN HỌC VÀ MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA 22 LỜI NÓI ĐẦU Năm học 2012-2013, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai Mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) 1447 trường tiểu học Từ năm học 2013-2014 có thêm nhiều trường áp dụng VNEN Thực chủ trương đổi đồng hình thức tổ chức, phương pháp đánh giá giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Công văn số 5737/BGDĐT-GDTH ngày 21 tháng năm 2013 việc “Hướng dẫn thí điểm đánh giá học sinh tiểu học Mơ hình Trường học Việt Nam” Để giáo viên cán quản lí thực tốt cơng văn nói trên, Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn tài liệu Hướng dẫn đánh giá học sinh tiểu học nhằm: - Cung cấp số phương pháp, kĩ thuật đánh giá thường xuyên định kì kết giáo dục Trong đánh giá thường xuyên, trọng tự đánh giá, đánh giá thơng qua hoạt động nhóm; cách nhận xét tiến học sinh qua cụ thể mơn học Tốn, Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lý hoạt động giáo dục - Xác định biểu giúp cho việc nhận xét lực phẩm chất học sinh tiểu học - Thiết kế hướng dẫn sử dụng công cụ đánh giá thường xuyên kết giáo dục học sinh tiểu học như: Nhật kí đánh giá giáo viên; Nhật kí tự đánh giá học sinh; Phiếu đánh giá phụ huynh; Phiếu đánh giá tổng hợp kết giáo dục cuối học kì I cuối năm học - Giúp cho cán quản lí giáo dục cấp điều chỉnh cơng tác đạo, quản lí kịp thời; đổi đồng phương pháp tổ chức, phương pháp dạy học đánh giá; phối hợp với gia đình cộng đồng, huy động xã hội tham gia vào trình giáo dục học sinh Đổi đánh giá học sinh tiểu học VNEN hoạt động góp phần đổi đồng trình giáo dục tiểu học, làm sở đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng NỘI DUNG HƯỚNG DẪN I Một số đặc điểm mơ hình trường học Việt Nam - Hoạt động giáo dục nhà trường thực thông qua hoạt động tổ chức hướng dẫn học sinh tự giáo dục -Học sinh tự học học nhóm theo tài liệu hướng dẫn học theo khả năng, tốc độ học riêng mình; tự giác hợp tác để chiếm lĩnh kiến thức tổ chức, hướng dẫn giáo viên Giáo viên người hỗ trợ, khuyến khích cố gắng, nỗ lực, sáng kiến tiến dù nhỏ học sinh - Hoạt động tự quản học sinh trọng phát triển Học sinh tự chủ, có trách nhiệm với hoạt động học tập mình; phát huy lực giao tiếp lãnh đạo; phát triển giá trị cá nhân -Kiến thức học nhà trường gắn kết, liên hệ chặt chẽ với đời sống hàng ngày học sinh Huy động tham gia phối hợp chặt chẽ, tích cực phụ huynh cộng đồng trình giáo dục - Việc đánh giá học sinh thực thường xuyên kiến thức, kĩ năng, lực phẩm chất trình học tập/giáo dục; coi trọng đánh giá học sinh (tự đánh giá, đánh giá bạn) đánh giá phụ huynh học sinh, cộng đồng II Nội dung đánh giá Đánh giá hoạt động học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục tiểu học theo mơn học hoạt động giáo dục Đánh giá hình thành phát triển lực chung học sinh tiểu học: a) tự phục vụ, tự quản; b) giao tiếp, hợp tác; c) tự học giải vấn đề Đánh giá hình thành, phát triển phẩm chất học sinh tiểu học: a) yêu cha mẹ, gia đình; yêu bạn bè, trường, lớp; yêu quê hương, đất nước, người; b) tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; c) trung thực, kỉ luật; d) chăm học, chăm làm, thích hoạt động nghệ thuật, thể thao III Hướng dẫn đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học Một số đặc điểm đánh giá thường xuyên VNEN - Đánh giá thường xuyên trình học tập học sinh; đánh giá nhận xét (không sử dụng điểm số) kiến thức, kĩ học sinh đạt theo học/chủ đề thông qua biểu lực, phẩm chất - Đánh giá hoạt động cá nhân nhóm học sinh; có phối hợp giáo viên với học sinh, phụ huynh, đánh giá giáo viên quan trọng - Đánh giá để kịp thời giúp học sinh phát huy mặt mạnh khắc phục hạn chế nhằm cải thiện kết học tập hiệu giáo dục Một số kĩ thuật sử dụng đánh giá thường xuyên 2.1 Quan sát Mục đích quan sát: để thu thập thơng tin cách có hệ thống nhằm giúp giáo viên học sinh cải thiện kết giáo dục, dạy học; có thơng tin đánh giá học sinh thực hoàn thành nhiệm vụ tiến độ hay chưa biết ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần giúp đỡ khắc phục; hoạt động học sinh/nhóm học sinh tương tác với bạn/nhóm bạn để tăng cường cải thiện mối quan hệ hợp tác thành viên Nội dung quan sát : - Hành vi học sinh: Quan sát sắc thái, nét mặt, lời nói, hành động, cử chỉ, tương tác… để đưa những nhận định việc học sinh như: hiểu nhiệm vụ chưa? Có tâm vào việc thực nhiệm vụ khơng? Hồn thành chưa hồn thành nhiệm vụ học tập? Có chăm lắng nghe thảo luận không? Phản ứng nghe ý kiến nhận xét đánh giá cô giáo, bạn, hợp tác với bạn nhóm… - Sản phẩm học sinh:Mức độ hồn thành theo yêu cầu học Thời điểm quan sát: Quan sát nhóm học sinh cá nhân học sinh thực thời điểm địa điểm khác nhau, hoạt động học sinh Vị trí quan sát: Vị trí quan sát thích hợp, kiểm sốt tồn bộ, khơng ảnh hưởng đến học tập học sinh Ví dụ nhận định qua quan sát: Quan sát thấy nét mặt biểu lộ hồi nghi, ngơ ngác tư khơng bình thường, người lắc lư bất ổn, dấu hiệu học sinh chưa thực hiểu nhiệm vụ Khi học sinh nhìn thẳng, dõi theo giáo viên, có cử muốn nói điều tùy tình suy đốn học sinh thực xong nhiệm vụ muốn chuyển hoạt động muốn hỏi giáo viên Học sinh chưa sẵn sàng thực nhiệm vụ, chưa hợp tác với nhóm Học sinh thực xong, thực nhiệm vụ điều học sinh cảm thấy chưa rõ, chưa yên tâm… Ví dụ thực kĩ thuật quan sát: Để theo dõi một/nhóm học sinh thường bị chậm tiến độ thực hoạt động Cách quan sát sau: - Khi giao nhiệm vụ cho lớp, giáo viên quan sát xem học sinh sẵn sàng chuẩn bị cho việc thực nhiệm vụ học tập (tài liệu, dụng cụ học tập, ) chưa? - Đứng gần quan sát xem học sinh tập trung vào việc học hay chưa? Có thể em làm việc riêng, chưa hiểu nhiệm vụ giao - Đến tận nhóm học sinh học để quan sát chung nhóm, xem học sinh gặp khó khăn cần giúp đỡ Sử dụng kết phản hồi sau quan sát: Các thông tin quan sát sở để giáo viên đưa định tác động, động viên, giúp đỡ kịp thời học sinh học tập Sự can thiệp giúp đỡ tiến hành sau thu thông tin quan sát, ghi lại Nhật kí đánh giá giáo viên để đưa định giúp đỡ, can thiệp sau 2.2 Kiểm tra nhanh Kiểm tra nhanh nhằm xác định kịp thời trạng mức độ hoàn thành nhiệm vụ học ý tưởng sáng tạo học sinh, Nội dung câu hỏi kiểm tra nhanh tập trung vào kiến thức có kiến thức cũ có liên quan Số lượng câu hỏi tối đa câu Kiểm tra nhanh nội dung nhỏ dùng 1-2 câu hỏi Ví dụ: i) Diện tích hình chữ nhật có chiều dài 3cm chiều rộng 2cm cm2? ii) Yếu tố nêu làm nhiễm nước? A Khơng khí B Nhiệt độ C Chất thải D Ánh sáng mặt trời 2.3 Phỏng vấn nhanh Giúp giáo viên khẳng định nhận xét ban đầu qua quan sát mức độ đạt theo tiến độ học học sinh Nếu học sinh thực nhiệm vụ chậm tiến độ chung cần có biện pháp can thiệp hỗ trợ trực tiếp, nhờ nhóm bạn hỗ trợ để học sinh đẩy nhanh tốc độ học Nội dung câu hỏi vấn không hỏi kiến thức mà cịn hỏi hướng xử lí tình cụ thể, thái độ học sinh trước tình huống,… Ví dụ: Khi thấy học sinh pha màu vẽ chưa đúng, giáo viên hỏi: Em cho cô bạn biết màu trắng pha với màu đỏ ta màu gì? Khi thấy học sinh loay hoay mà chưa thể làm xong toán giáo viên hỏi: Em thấy khó chỗ nào? Em có biết bạn giúp em không? 2.4 Đánh giá sản phẩm học sinh Đánh giá mức độ hoàn thành học sinh so với yêu cầu mục tiêu nhiệm vụ đặt đưa tình xử lí thích hợp Ví dụ: Học sinh nặn xong vật theo mẫu lớp chưa xong Có hai cách giáo viên xử lí tình này: - Giáo viên cần đến gần đưa nhận xét em nặn đẹp, theo em trang trí thêm khơng Học sinh suy nghĩ thêm họa tiết cho hình nặn theo ý thích Sau lớp thực xong, giáo viên đề nghị học sinh nói lại có ý tưởng đưa ý kiến khen ngợi học sinh phấn khởi hứng thú hơn; - Cho học sinh chuyển sang hoạt động 2.5 Tham khảo kết tự đánh giá đánh giá nhóm học sinh Dựa vào nhận xét, đánh giá việc thực nhiệm vụ học sinh nhóm bạn học để xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh Tùy trường hợp mà giáo viên đánh giá để đưa giải pháp thích hợp Ví dụ: Khi học sinh phát biểu vấn đề, giáo viên đề nghị nhóm bạn học bạn nhóm khác có nhận xét phát biểu Học sinh đưa ý kiến bảo vệ quan điểm cuối giáo viên gợi ý để học sinh tự thống quan điểm chung vấn đề để em bảo lưu ý kiến khác coi nhiệm vụ cần tiếp tục tìm hiểu, giải sau 2.6 Tham khảo ý kiến đánh giá phụ huynh Ý kiến phụ huynh nguồn thông tin để giáo viên tham khảo đánh giá thường xuyên kết giáo dục học sinh Một số đặc điểm riêng học sinh phụ huynh cung cấp giúp cho giáo viên đánh giá đầy đủ, xác phối hợp tốt với gia đình giáo dục học sinh Ví dụ: Dựa vào thông tin phụ huynh cung cấp vận động tay học sinh bị run nhẹ, giáo viên đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ vẽ đường viền tranh học sinh (dù chưa chuẩn xác) không đề nghị học sinh sửa lại cho chuyển hoạt động Đánh giá thường xuyên theo chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục mơn học hoạt động giáo dục 3.1 Hướng dẫn chung 3.1.1 Phân nhóm học sinh: Trong học/hoạt động giáo dục, đối tượng đánh giá (học sinh) thuộc vào nhóm theo yêu cầu nhiệm vụ: - Nhóm 1: chưa hồn thành; - Nhóm 2: hồn thành; - Nhóm 3: hồn thành tốt nhiệm vụ học tập 3.1.2 Cách tiến hành đánh giá: i) Phương pháp, kĩ thuật : Giáo viên sử dụng phương pháp, kĩ thuật (quan sát, kiểm tra nhanh, vấn, xem xét sản phẩm,…) để đưa nhận định học sinh Chú ý nhiều đến hai nhóm nhóm Mỗi học/hoạt động giáo dục, giáo viên tập trung để ý nhiều đến vấn đề: - Tốc độ học bài, hoàn thành nhiệm vụ theo hoạt động; - Mức độ hiểu biết kiến thức học; - Khả thực thao tác, kĩ cần thiết, phù hợp với yêu cầu học/hoạt động giáo dục; - Khả vận dụng kiến thức học vào việc thực nhiệm vụ học tập; - Khả vận dụng kiến thức học vào môn học khác vào hoạt động sống hàng ngày ii) Đưa nhận định: Từ thông tin thu đưa nhận định cụ thể kèm theo nguyên nhân hướng hỗ trợ cho học sinh Không cần ghi biểu tỉ mỉ, vụn vặt, ghi nhận định khái quát, phổ biến nhất, điều đặc biệt cần lưu ý Những câu, từ thường sử dụng để ghi chép lại thông tin nhận định thường sử dụng: Lúng túng việc vận dụng…; Đọc to, rõ ràng….; Thành thạo tính tốn…; Vận dụng nhanh kiến thức cũ; Hay hấp tấp…; Cịn sai sót đặt phép tính dẫn đến kết sai; Tính nhẩm chậm; Khả ghi nhớ kiện yếu; Còn nhầm lẫn…; Đưa …; Chưa biết…; Chưa hiểu…; Chậm chạp khi…; Vận dụng sai….do…;… iii) Xử lí tình huống: Sử dụng kết đánh giá để thực trợ giúp kịp thời điều chỉnh việc thực nhiệm vụ học tập học sinh phù hợp với tình huống: - Còn nhiều thời gian: Đưa số yêu cầu cao em có kết đúng, tốt, đạt yêu cầu Những em có kết sai, chưa đạt yêu cầu làm lại với trợ giúp cách gợi nguyên nhân dẫn đến kết sai, chưa đạt yêu cầu để em thực lại quy trình đưa kết - Sắp hết thời gian: Cho học sinh hồn thành có kết chuyển sang hoạt động Học sinh có kết sai, chưa đạt yêu cầu với học sinh chưa hoàn thành tiếp tục thực hoạt động với trợ giúp giáo viên - Hết thời gian: Những học sinh hoàn thành mà kết sai chưa đạt chấp nhận khác thời gian tốc độ học học sinh, cho chuyển sang hoạt động Tuy nhiên cần ghi lại nguyên nhân, biện pháp trợ giúp, tiếp tục hỗ trợ riêng học sinh hoàn thành nhiệm vụ theo dõi thường xuyên để hỗ trợ kịp thời hoạt động động viên tiến trình học tập học sinh Lưu ý: - Tiến trình học/hoạt động giáo dục khơng thể tách rời, hoạt động có tình đan xen, biểu khác Vì giáo viên cần linh hoạt để thực phù hợp với tình cụ thể diễn học - Đánh giá trình kết quả\thực nhiệm vụ học tập học sinh theo hướng dẫn chung Học sinh thực nội dung học/hoạt động giáo dục đa dạng Mỗi học sinh hồn thành tốt nội dung này, hoàn thành nội dung kia, cần cố gắng nội dung khác Vì vậy, học/hoạt động giáo dục giáo viên ghi điều cần lưu ý đặc biệt cho số học sinh (Tham khảo ví dụ phần hướng dẫn đánh giá mơn học hoạt động giáo dục) 3.2 Ví dụ đánh giá môn học hoạt động giáo dục 3.2.1 Ví dụ đánh giá với mơn học Mơn Tốn: Bài Đề - xi - mét, Tốn lớp i) Những nội dung cần đánh giá theo tiến trình học: Biết đề - xi – mét (dm) đơn vị đo độ dài; biết đổi đơn vị đo từ dm cm; biết làm tính với đơn vị đo độ dài cm dm; tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm, dm ... công cụ đánh giá thường xuyên kết giáo dục học sinh tiểu học như: Nhật kí đánh giá giáo viên; Nhật kí tự đánh giá học sinh; Phiếu đánh giá phụ huynh; Phiếu đánh giá tổng hợp kết giáo dục cuối... giáo dục - Việc đánh giá học sinh thực thường xuyên kiến thức, kĩ năng, lực phẩm chất trình học tập/giáo dục; coi trọng đánh giá học sinh (tự đánh giá, đánh giá bạn) đánh giá phụ huynh học sinh,... đánh giá phụ huynh Ý kiến phụ huynh nguồn thông tin để giáo viên tham khảo đánh giá thường xuyên kết giáo dục học sinh Một số đặc điểm riêng học sinh phụ huynh cung cấp giúp cho giáo viên đánh giá