BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề tài KHẢO SÁT VỀ PHÂN LOẠI RÁC THẢI TẠI NGUỒN CỦA SI.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN MƠN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề tài: KHẢO SÁT VỀ PHÂN LOẠI RÁC THẢI TẠI NGUỒN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp học phần: DHQT15G Mã học phần: 420300319816 Nhóm: GVHD: PGS TS Đinh Đại Gái Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN MƠN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề tài: KHẢO SÁT VỀ PHÂN LOẠI RÁC THẢI TẠI NGUỒN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp học phần: DHQT15G Mã học phần: 420300319816 Nhóm: STT HỌ VÀ TÊN MSSV Nguyễn Thị Kim Hiếu (NT) 19440151 Trịnh Minh Đức 20058231 Nguyễn Khắc Đô 20063561 Vũ Nguyễn Minh Hiếu 19483141 Hà Nhật Huy 19505171 Nguyễn Thị Thu Hằng 19500741 CHỮ KÝ Thành phố Chí Minh, tháng năm 2021 Thành phố HồHồ Chí Minh, tháng 1111 năm 2021 KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN TỔ GIÁO DỤC HỌC BẢN CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA (ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU) Học kỳ năm học 2021 – 2022 Lớp: DHQT15G - 420300319816 Nhóm: Đề tài: Khảo sát phân loại rác thải nguồn sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Điểm tiểu luận nhóm CLOs NỘI DUNG NHẬN XÉT Phần Mục tiêu nghiên cứu mở đầu Câu hỏi nghiên cứu (2) Đối tượng/ phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn CL2 ĐIỂM /0.50 /0.50 /0.25 /0.25 /0.25 Tổng Dàn ý quan Nội dung tài liệu (1.5) /0.25 /1.25 Thiết kế nghiên cứu /0.25 Phương pháp cứu Chọn mẫu Bảng khảo sát /1.25 Phương pháp nghiên cứu (3) nghiên /0.50 /1.00 CL4 Hình thức Diễn đạt/ tả Hình thức trình bày /0.25 /0.25 Trích dẫn tài liệu tham khảo (2) Paraphrasing Ghi nguồn đầy đủ cho trích dẫn Trình bày trích dẫn Số lượng/ chất lượng tài liệu tham khảo Trình bày danh mục TLTK /0.75 /0.25 /0.25 /0.25 /0.50 Tổng điểm (a) /9.00 Điểm thành viên: CLO STT Họ Tên CLO4 Nguyễn Khắc Đô Trịnh Minh Đức Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Thị Kim Hiếu Vũ Nguyễn Minh Hiếu Hà Nhật Huy GV chấm Xếp loại 20063561 20058231 19500741 19440151 19483141 19505171 Điểm quy đổi (b) Điểm tổng kết (a+b) /1.0 /1.0 /1.0 /1.0 /1.0 /1.0 GV chấm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: 2 Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chính: 2.2 Mục tiêu cụ thể: Câu hỏi nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: 5.1 Ý nghĩa khoa học đề tài: 5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài: II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm phân loại rác thải nguồn 1.1.2 Vai trò phân loại rác thải nguồn Tổng quan tình hình nước ngồi nước: 2.1 Các nghiên cứu nước 2.2 Các nghiên cứu nước 2.3 Những vấn đề chưa nghiên cứu III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Nội dung Phương pháp 2.2.2 Chọn mẫu 2.2.3 Thiết kế bảng khảo sát (chi tiết phụ lục) 10 2.2.4 Mơ hình nghiên cứu 10 2.2.5 Phương pháp nghiên cứu 12 IV CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN 13 ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT VỀ PHÂN LOẠI RÁC THẢI TẠI NGUỒN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: - Số lượng sinh viên trường Đai học Công Nghiệp TPHCM đông, việc dẫn đến lượng rác thải nhiều Vì vậy, việc phân loại rác thải trường làm giảm nguồn rác thải môi trường - Việt Nam q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - thị hóa với gia tăng chất thải sinh hoạt, có chất thải nhựa Các loại đồ dùng nhưa sử dụng nước ta nhiều nước giới thuộc loại khó lâu phân hủy Những đặc điểm ưu việt sản xuất tiêu dùng chất thải nhựa làm lu mở tác hại môi trường khí thải Đó lý giải thích đồ nhựa lại dùng phổ biến nhiều quốc gia giới bất chấp cảnh báo vấn nạn quản lý môi trường hầu hết quốc gia phát triển, có Việt Nam - Bên cạnh đó, q trình phân loại rác thải nguồn cịn gặp nhiều khó khăn, đơn vị thu gom rác xe vận chuyển lại gom chung rác thải lại với Do đứng trước mối đe dọa lớn mà rác thải nhựa đem lại cho cần cố gắng rèn luyện tuyên truyền giáo dục ý thức lẫn kiến thức phân loại rác thải nguồn cho người dân, tái chế rác thải nhựa phối hợp với quan quản lý môi trường, tạo diều kiện cho người dân góp sức bảo vệ môi trường, cụ thể sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp TP.HCM cần có ý thức rác thải nhựa góp phần làm cho mơi trường xanh - - đẹp Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chính: Tìm hiểu việc phân loại rác nguồn sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Khảo sát thực trạng phân loại rác nguồn sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - Mức độ hiểu biết sinh viên rác thải phân loại rác nguồn - Đề xuất phương pháp biện pháp thúc đẩy việc phân loại rác trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Câu hỏi nghiên cứu: - Thực trạng rác thải diễn trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh? - Mức độ hiểu biết sinh viên rác thải phân loại rác nguồn IUH nào? - Các biện pháp giúp sinh viên tích cực tham gia phân loại rác nguồn? Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Việc phân loại rác thải nguồn sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế thời gian điều kiện khơng cho phép nên nhóm chúng em nghiên cứu vấn đề phân loại rác thải nguồn sinh viên phạm vi trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh qua khảo sát Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: 5.1 Ý nghĩa khoa học đề tài: - Đánh giá việc phân loại rác nguồn tại khu vực trường Đại học Công Nghiệp TPHCM Từ cho thấy ý thức sinh viên việc phân loại rác thải - Kết nghiên cứu giúp sinh viên biết lợi ích việc phân loại rác nguồn Từ đó, giúp tìm giải pháp tối ưu việc phân loại rác nguồn, góp phần bảo vệ mơi trường 5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài: - Cung cấp kiến thức cần thiết môi trường cho sinh viên nhằm nâng cao nhận thức thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt thay đổi nhận thức, thái độ hành vi bảo vệ môi trường xung quanh nơi họ sống học tập - Giúp sinh viên ý thức tầm quan trọng việc phân loại rác thải nguồn Từ giảm chi phí cho cơng tác vận chuyển, thu gom rác thải, bảo vệ môi trường học tập xanh II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm phân loại rác thải nguồn Chất thải hay rác thải vật chất mà người dùng khơng cịn muốn sử dụng thải ra, nhiên số ngữ cảnh khơng có ý nghĩa với người lại lợi ích người khác, chất thải gọi rác Trong sống, chất thải hình dung chất khơng cịn sử dụng với chất độc xuất từ chúng Quản lý rác thải hành động thu gom, phân loại xử lý loại rác thải người Hoạt động nhằm làm giảm ảnh hưởng xấu rác vào môi trường xã hội Rác liên quan trực tiếp tới phát triển người công nghệ xã hội Cấu tạo loại rác biến đổi qua thời gian nơi chốn, với trình phát triển đổi có tính chất cơng nghiệp trực tiếp ảnh hưởng tới nguồn phế liệu Ví dụ nhựa công nghệ hạt nhân Một số thành phần rác có giá trị kinh tế tái chế lại cách hoàn hảo [1] Chất thải rắn sinh hoạt chất thải liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại Chất thải rắn sinh hoạt không bao gồm chất thải rắn từ hoạt động xây dựng, loại chất thải nguy hại từ đơn vị sản xuất công nghiệp, sở y tế hay loại chất thải nguy hại khác [2] Phân loại chất thải rắn nguồn tách chất thải rắn thành nhiều loại khác cho phù hợp với mục đích sử dụng khác Chất thải rắn thông thường phân thành hai nhóm gồm chất thải dùng để tái chế, tái sử dụng chất thải phải tiêu hủy chôn lấp [2] Các sản phẩm từ nhựa, nilon đời mang lại khơng tiện ích trở thành phần thiếu sống nhiều người Theo Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc, kể từ thập niên 50 kỷ trước, 8,3 tỷ sản phẩm nhựa sản xuất, sử dụng, khoảng 60% lượng sản phẩm chơn lấp thải thẳng môi trường Nếu thực tốt việc phân loại rác nguồn mang lại nhiều lợi ích, trước hết kinh tế Trong rác thải rắn sinh hoạt, rác có nguồn gốc hữu chiếm khoảng 55- 60%; cịn lại rác vơ cơ, khó phân hủy Nếu phân loại, rác hữu nguồn nguyên liệu lớn để chế biến thành loại phân bón Cịn rác vơ khác nguồn nguyên liệu tái chế, dùng cho sản xuất loại hàng hóa khác đem lại lợi ích cho xã hội Hơn nữa, việc tận thu loại rác tiết kiệm hàng chục tỷ đồng năm cho ngân sách tỉnh để xử lý rác công nghệ đốt, đồng thời giảm nhiều diện tích chơn lấp rác sinh hoạt Ngồi lợi ích kinh tế, việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn mang lại nhiều lợi ích mơi trường Giảm khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đồng nghĩa với việc giảm tác động tiêu cực đến môi trường Phân loại rác thải nguồn cịn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường Việc phân loại rác nguồn gặp nhiều nhiều khó khăn, dậm chân chỗ nên cơng tác thu gom, vận chuyển tốn khó lẽ khơng phân loại từ đầu khó để đảm bảo rác phân loại cách sau lên xe vận chuyển Câu chuyện phân loại rác chưa đạt hiệu lỗi riêng ý thức người dân, người thu gom chưa đủ mà cần có theo sát từ chế đến sách quan nhà nước 1.1.2 Vai trò phân loại rác thải nguồn Các nghiên cứu ngồi nước khẳng định vai trị việc phân loại rác thải nguồn môi trường sống người Hoạt động phân loại chất thải rắn nguồn hành động nhỏ mang ý nghĩa lớn giúp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, nâng cao hiệu trình tái chế sản xuất phân hữu cơ, giảm chi phí sử dụng chất thải rắn, giảm ô nhiễm môi trường nâng cao nhận thức cộng đồng [2] Sáng kiến tư nhân Nur-Sultan ủng hộ lập luận phân loại rác thải đô thị nguồn chứng minh có lợi kinh tế thân thiện với môi trường quản lý tốt Phân loại rác nguồn khái niệm mới, học giả khác đề cập đến lợi từ đầu năm 80 [3] Phân loại rác nguồn yếu tố quan trọng quản lý chất thải Trên nước phát triển, phân loại rác nguồn thực hành chủ yếu cấp độ chương trình thí điểm [4] Tóm lại, phân loại rác thải nguồn có vai trị lớn môi trường đời sống người Phân loại rác nguồn tạo nguồn nguyên liệu đầu vào nhà máy xử lý rác hơn, đảm bảo chất chất lượng phân tốt rác không bị lẫn nhiều, đồng thời giảm số lượng nhân công phân loại rác thủ cơng chi phí phát sinh Rác thải vơ sau phân loại tái chế, tái sử dụng tạo nguồn thu, với nguồn thu từ sản xuất phân vi sinh hỗ trợ phần cho hoạt động nhà máy giảm gánh nặng ngân sách để đầu tư cho xử lý rác thải Tổng quan tình hình nước ngồi nước: 2.1 Các nghiên cứu nước Một báo cáo Ngân hàng Thế giới dự đoán lượng chất thải rắn mà tạo trái đất tăng gấp đôi vào năm 2025 Nếu xu hướng tiếp tục, tăng từ 3,5 triệu lên triệu ngày vào thời điểm Nếu điều chưa đủ tệ, số liệu dự đoán việc sản xuất rác tiếp tục phát triển tương lai gần Nó dự đốn khơng đạt mức cao rác – sản lượng rác tồn cầu mức cao sau chững lại – khoảng sau năm 2100 Tại thời điểm đó, sản xuất 11 triệu rác ngày [5] Nghiên cứu tiến hành thu thập 102 mẫu rác thải phát sinh từ hoạt động trường Đại học Lâm nghiệp nhằm xác định khối lượng thành phần rác thải Kết cho thấy: khối lượng rác thải trung bình Nhà trường 480.14 kg/ngày Rác thải phát sinh chủ yếu từ nguồn sau: ký túc xá sinh viên, khu tập thể nhân viên trường, khu dịch vụ, khu giảng đường, khu thí nghiệm, văn phịng hành chính, khu vực cơng cộng khuân viên Nhà trường Thành phần rác thải trường đa dạng song tập trung thành ba nhóm, đó: rác thải hữu dễ phân hủy sinh học chiếm 61,47%; rác tái chế chiếm 37,81%; rác thải nguy hại chiếm 0,72% Công tác thu gom rác thải nhìn chung đáp ứng yêu cầu thực tế Công tác xử lý rác thải chôn lấp Núi Luốt gây ảnh hưởng không nhỏ đến vệ sinh môi trường, cảnh quan Nhà trường lâu dài ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sinh thái khu vực Phương án quản lý, xử lý rác thải đề xuất nhà trường tự thu gom xử lý biện pháp chôn lấp hợp vệ sinh kết hợp ủ phân compost nhằm tận dụng nguồn rác thải để làm phân bón, biện pháp thân thiện với môi trường [6] Theo nghiên cứu WWF khảo sát chất thải rắn rác thải nhựa Việt Nam cho thấy khoảng 30% hộ dân thực phân loại rác cảm thấy khơng ổn tình hình rác thải xung quanh, hộ kinh doanh thờ với việc phân loại rác Nhiều chiến lược giảm thiểu chất thải khác thực hầu hết thành phố quốc gia lĩnh vực đô thị quản lý tổng hợp chất thải (MSW) Chìa khóa cho thành cơng chiến lược gọi tách nguồn MSW, coi biện pháp hữu hiệu biện pháp tăng cường tái chế giảm thiểu chất thải [7] Bài báo nghiên cứu xây dựng mơ hình phân loại rác nguồn (PLRTN) trường học phù hợp với điều kiện thực tế thành phố Đà Nẵng Các kết bao gồm khối lượng thành phần chất thải rắn trường học Đà Nẵng, trạng quản lý thu gom rác trường học, đánh giá kiến thức nhận thức học sinh rác thải phân loại rác nguồn Bài báo thiết kế số hình thức tuyên truyền dựa nhu cầu học sinh đĩa CD, tờ rơi cẩm nang đánh giá ảnh hưởng chúng đến kiến thức nhận thức hành động học sinh Dựa kết trên, báo đề xuất mơ hình PLRTN trường học [8] Việc phân loại chất thải điều cần thiết để giải tình trạng khó khăn quản lý chất thải Mặc dù điều quan trọng chưa ý đầy đủ để tìm hiểu ý định hành vi phân loại rác cư dân hiểu trình hình thành [9] 2.2 Các nghiên cứu ngồi nước Thế giới có mức tăng trưởng kinh tế thị hóa nhanh vấn đề chất thải rắn thách thức môi trường mà nước giới phải đối mặt Do đó, vấn đề chất thải rắn nói chung, chất thải rắn sinh hoạt nói riêng nhiều nước giới quan tâm nghiên cứu nội dung tình hình phát sinh, phân loại, biện pháp giảm thiểu, tái sử dụng, biện pháp xử lý,… [10] Một khảo sát 360 người trả lời thành thị ngoại thành thực Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp Tiền Giang, Đồng sông Cửu Long, Việt Nam để trải nghiệm kiến thức nhận thức người trả lời phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn xem xét yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức chấp nhận họ thực hành chương trình đề xuất phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn chương trình áp dụng Kết cho thấy khoảng 37% người hỏi biết cách làm lợi ích [11] Hiện nay, công tác thu gom, quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt diễn theo phương pháp truyền thống Toàn lượng chất thải rắn thu gom đưa bãi chôn lấp xử lý tùy theo thành phần chất thải rắn Xuất phát từ tình hình thực tế, đề tài thực nhằm phục vụ cho công tác quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt hiệu góp phần vào việc thu hồi lại thành phần có khả tái sử dụng, tái chế đem lại lợi ích kinh tế−xã hội góp phần bảo vệ mơi trường [12] 2.3 Những vấn đề chưa nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu dự án triển khai giới nói chung Việt Nam nói riêng Những nước tiến hành thành cơng chương trình phân loại rác nguồn có số đặc điểm chung như: diện tích đất nước nhỏ, dân số có quy mơ nhỏ, đặc thù chia cắt chuỗi đảo, tiềm lực kinh tế mạnh Điểm cốt lõi thứ hai cần nhắc tới đa số quốc gia đươc nhắc đến xây dựng chương trình phân loại rác nguồn mục tiêu quốc gia, lộ trình xây dựng cách cụ thể nên việc tiến hành bước kiểm sốt tốt mang tính kế thừa triệt để thành thị nông thôn Giả sử nước Nhật, Singapore chương trình phân loại rác nguồn họ hướng tới cơng nghệ cụ thể cơng nghệ đốt Cịn Hà Lan, đặc thù nông nghiệp nên việc phân loại rác nguồn hướng đến tách thành phần hữu khỏi rác Từ sản xuất phân bón phục vụ nơng nghiệp Như vậy, tùy vào đặc thù, tùy vào mục tiêu quốc gia mà họ có hướng phân loại riêng biệt phục vụ chương trình quốc gia cụ thể Việc tái chế xử lý rác thải sinh hoạt nước ta nhiều hạn chế cho dù hoạt động thu gom rác thải nước ta có nhiều chuyển biến tích cực Vì hầu phát triển mơ hình phân loại rác nguồn chưa đạt hiệu mong muốn Vì ln vấn đề tồn xã hội, nên nghiên cứu cần tham khảo lấy ý kiến từ chuyên gia, báo có uy tín… Đây cách để hồn thiện phát triển đề tài nghiên cứu III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Nội dung - Khảo sát thực trạng phân loại rác thải trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - Nhận thức sinh viên vấn đề môi trường sinh viên IUH - Đề xuất giải pháp dựa kết việc khảo sát thực trạng phân loại rác thải nguồn sinh viên IUH Phương pháp 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: chọn lọc thông tin cần thiết từ tài liệu, bổ sung tài liệu thiếu sót hay sai lệch, xây dựng hệ thống khái, phạm trù quy luật, để làm sở cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp khảo sát phiếu câu hỏi: khảo sát thực tế sinh viên hiểu biết, tầm quan trọng phân loại rác nguồn hành vi xử lí rác sinh viên Sử dụng bảng câu hỏi (from câu hỏi google: tình hình dịch bệnh nên khơng thể khảo sát trực tiếp được) - Phương pháp quan sát khảo sát phiếu câu hỏi: dựa vào câu hỏi ngắn phiếu câu hỏi kết hợp với quan sát thực tế, từ đưa đánh giá nhận thức sinh viên vấn đề truyền truyền thơng mơi trường hành vi xử lí rác thải sinh viên IUH - Phương pháp đàm thoại khảo sát phiếu câu hỏi: sử dụng trang mạng xã hội (Facebook, Zalo,…) để nhắn tin gọi điện trao đổi với số sinh viên IUH, kết hợp với khảo sát để đưa nguyên nhân vứt rác thải không Dựa vào kết luận phương pháp để phân tích, so sánh đưa kết phù hợp việc phân loại rác thải nguồn Từ đó, đề xuất giải pháp phân loại rác phù hợp với thực tế Trường Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh 2.2.2 Chọn mẫu 2.2.2.1 Dân số nghiên cứu Là toàn sinh viên thuộc khoa chọn ngẫu nhiên theo học trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.2.2 Chiến lược chọn mẫu Nhà nghiên cứu định sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm Chọn ngẫu nhiên ba khoa trường (ở khoa Ngoại ngữ, khoa Kế tốn, khoa Cơng nghệ thơng tin) Trong khoa chọn sinh viên theo năm học từ năm đến năm tư 32 sinh viên năm 32 sinh viên năm hai 128 sinh viên Khoa Ngoại ngữ 32 sinh viên năm ba 32 sinh viên năm tư 32 sinh viên năm 384 sinh viên 32 sinh viên năm hai 128 sinh viên Khoa Kế toán 32 sinh viên năm ba 32 sinh viên năm tư 32 sinh viên năm 32 sinh viên năm hai 128 sinh viên Khoa CNTT 32 sinh viên năm ba 32 sinh viên năm tư 2.2.2.3 Kích thước mẫu Kích thước mẫu xác định dựa công thức Cochran (1977) n= 𝑧 ∗𝑝∗(1−𝑝) 𝑒2 Trong n kích thước mẫu, z giá trị ngưỡng phân phối chuẩn Nghiên cứu có độ tin cậy = 95%, z = 1,96; p tỷ lệ mẫu dự kiến chọn, p=0,5; e sai số cho phép, e= 0,05 Như vậy, kích thước mẫu n= 1,962 ∗0,5∗(1−0,5) 0,052 = 384,16= 384 người 2.2.3 Thiết kế bảng khảo sát (chi tiết phụ lục) 2.2.3.1 Công cụ thu thập liệu: bảng câu hỏi khảo sát Lý lựa chọn bảng câu hỏi khảo sát để thu thập liệu bao gồm: ▪ Số lượng đối tượng khảo sát đông nên sử dụng bảng câu hỏi thu thập khối lượng lớn thơng tin mà khơng nhiều thời gian đồng thời tốn ▪ Phù hợp với tình hình dịch bệnh Covid ▪ Khi sử dụng bảng câu hỏi khảo sát đặt nhiều câu hỏi chủ đề, mang lại linh hoạt sâu rộng để phân tích liệu ▪ Kết nghiên cứu khái qt hố cho dân số nghiên cứu 2.2.3.2 Mô tả cách thiết kế bảng câu hỏi khảo sát Xây dựng bảng câu hỏi thành nhiều phần, phần nội dung Trong phần gồm nhiều câu hỏi bao gồm câu hỏi người tham gia khảo sát tự điền câu hỏi có phương án để lựa chọn 2.2.3.3 Nội dung bảng câu hỏi khảo sát: gồm phần Phần 1: Câu hỏi thông tin đối tượng Phần 2: Câu hỏi vấn đề liên quan đến việc phân loại rác Phần 3: Câu hỏi thực trạng phân loại rác IUH Phần 4: Câu hỏi vấn đề xử lý rác thải 2.2.4 Mơ hình nghiên cứu Nghiên cứu có biến độc lập biến phụ thuộc Các biến độc lập bao gồm: ▪ Sự tuyên truyền từ phía nhà trường: đưa thơng tin thơng qua hình thức thơng báo giảng, buổi sinh hoạt với mục đích thúc đẩy thái độ, suy nghĩ sinh viên theo hướng tích cực + Được đo hoạt động tuyên truyền việc phân loại rác nguồn + Đo thang đo số lượng ▪ Thái độ sinh viên: trạng thái cảm xúc thể thành hành vi sinh viên Thông qua hành vi mặt cử chỉ, lời nói, hành động, cử nét mặt ▪ Ảnh hưởng từ người xung quanh: tác động người khác đến chủ thể đó, từ làm chủ thể thay đổi nhận thức thái độ Phù hợp với nội dung bị tác động + Tỉ lệ sinh viên tham gia phân loại rác nguồn Trường Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh dựa vào phiếu khảo sát 10 + Đo số lượng ▪ Hiểu biết phân loại rác nguồn: trang bị kiến thức thông tin việc phân loại rác nguồn + Hiệu suất sinh viên trả lời tốt câu hỏi phân loại rác nguồn phiếu khảo sát + Đo thang đo số lượng ▪ Điều kiện phân loại rác nơi sinh sống: Ở nơi sinh sống trang bị thùng rác theo loại hay khơng, có người thu gom rác thải để xử lý hay không + Số lượng thùng rác phân loại nơi tầng, nhà, khuôn viên trường + Đo số lượng * Biến phụ thuộc: Quyết định phân loại rác nguồn: trình thực hóa việc phân loại rác nguồn thơng qua hành động Mối quan hệ biến mô tả mơ hình nghiên cứu đây: Ảnh hưởng từ người xung quanh Sự tuyên truyền từ phía nhà trường Quyết định phân loại rác nguồn Thái độ sinh viên Hiểu biết phân loại rác thải nguồn Điều kiện phân loại rác thải nơi sinh sống 11 2.2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.2.5.1 Quy trình thu thập liệu ▪ Hình thức: Dùng phiếu câu hỏi khảo sát online thông qua Google form ▪ Mẫu nghiên cứu 384 sinh viên khoa Ngoại ngữ, Kế tốn, Cơng nghệ thơng tin trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh (Khảo sát 384 sinh viên thông qua phiếu câu hỏi) ▪ Phát phiếu khảo sát online thông qua công cụ Google form kênh trực tuyến zalo, facebook,… 2.2.5.2 Xử lý liệu - Đối với khảo sát phiếu khảo sát online: sau khảo sát đủ 384 sinh viên Nhóm nhờ vào cơng cụ phân tích google form kết hợp với Filter Excel để thống kê đưa kết luận - Cuối nhóm bốc ngẫu nhiên 10% kết để kiểm chứng độ xác tin cậy liệu thu thập Nếu kết sai lệch nhóm tìm cách giải hợp lí cho trường hợp 12 IV CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Các khái niệm Tổng quan tình hình nước ngồi nước CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung Phương pháp CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 13 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Nội dung công việc Xác định đề tài nghiên cứu Xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu Xác định lý chọn đề tài Phân cơng cơng việc, nhiệm vụ Thảo luận tìm nội dung phương pháp thực đề tài Tìn kiếm tài liệu tham khảo Tạo bảng câu hỏi Khảo sát đối tượng nghiên cứu Chỉnh sửa 10 Hoàn thiện đề tài, đánh giá kết Thời gian (tuần) 10 11 12 13 14 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] W T Việt, "Chất thải - Wikipedia tiếng Việt," 2021 [Online] [2] Lê Thị Ngọc Giàu , "Nghiên cứu áp dụng giải pháp phân loại rác thải sinh hoạt nguồn địa bàn thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương," in Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh , 2018 [3] Y Sabossov, T Sagalova, O Tursunov, C Venetis, S Xenarios, and V Inglezakis, , "Survery on household solid sorting at in developoing economies: A case stydy of Nur-Sultan City in Kazakhstan,," Sustain vol.11, no 22, pp 117, 2019 [4] R P Setiawan, "Factors determining the public receptivity regarding waste sorting: A case study in Surabaya city, Indonesia," Sustain Environ Res., vol 30, no 1, pp 1- , 2020 [5] Rootwell Products INC , "The World's Garbage Problem - What You Need to Know," 2019 [6] Tran Thi Huong, L P., "Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm Nghiệp Số 3-2015 Nghiên cứu thực trạng đề xuất phương án quản lý rác thải trường Đại học Lâm Nghiệp, 64-77.," 2015 [7] L Yang, Z S Li, and H Z Fu, , "Model of municipal solid waste source separation activity: A case study of Beijing," J Air Waste Manag Assoc., vol 61, no 2, pp 157-163, 2011 [8] N V T C Phùng Khánh Chuyên, "Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng - Số 5(40).2010," Nghiên cứu xây dựng mô hình phân loại rác nguồn truong trường Đại học thành phố Đà Nẵng, pp 39-45, 2010 [9] S Wang, J Wang, S Yang, J Li, and K Zhou, "From intention to behavior: Comprehending residents," S Wang, J Wang, S Yang, J Li, and K Zhou , "From intention to behavior: Cwaste sorting intention and behavior formation process," Waste Manag., vol 113, pp 41-50, Jun 2020 [10] T T Y Duyên, Luận văn thạc sĩ , 2020 [11] T H N Ngô Thị Thanh Trúc, "Proposed program on improving domestic solid waste managemant through segregation of waste at source: an empirical research 15 in Mekong Delta, Vietnam: Xuất - Tạp chí - Trường Đại học Cần Thơ," The UHD-CTU-UEL International Economics and Business Conference , University of Economics and Law, Ho Chi MINH City, Vietnam, 2018 [12] N T Á L Bùi Phạm Phương Thanh, "Nghiên cứu đề xuất mơ hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn cho hộ gia đình Phường Hiệp An," Tạp chí Khoa học , TDMU Jun, 2016 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT A Thơng tin đối tượng nghiên cứu Giới tính bạn là? o Nam o Nữ Bạn sinh viên năm mấy? o Năm o Năm o Năm o Năm Bạn có quan tâm đến môi trường sống (rác thải) xung quanh bạn hay khơng? o Có o Khơng o Thỉnh thoảng B Vấn đề liên quan đến việc phân loại rác thải Bạn có trao dồi kiến thức rác thải trường, lớp, nơi sinh sống hay chưa? o Chưa o Trao dồi nhiều 16 ... phân loại rác nguồn IUH nào? - Các biện pháp giúp sinh viên tích cực tham gia phân loại rác nguồn? Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Việc phân loại rác thải nguồn sinh viên. .. 32 sinh viên năm 32 sinh viên năm hai 128 sinh viên Khoa Ngoại ngữ 32 sinh viên năm ba 32 sinh viên năm tư 32 sinh viên năm 384 sinh viên 32 sinh viên năm hai 128 sinh viên Khoa Kế toán 32 sinh. .. việc phân loại rác nguồn tại khu vực trường Đại học Công Nghiệp TPHCM Từ cho thấy ý thức sinh viên việc phân loại rác thải - Kết nghiên cứu giúp sinh viên biết lợi ích việc phân loại rác nguồn