Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
236,69 KB
Nội dung
XỬLÝTHÔNGTIN MỜ
TDK
MỞ ĐẦU
•Mục đích môn học: Trình bày các kiếnthứccơ bản
về lý thuyếttậpmờ và ứng dụng xửlý các thông
tin không chính xác, không đầy đủ, không chắc
chắn.
•Nội dung môn học:
-Tậpmờ, quan hệ mờ, suy diễnmờ
-Hệ mờ và ứng dụng
• Đánh giá:
- Điểmgiữakỳ, bài tậplớn
-Thikết thúc môn học
TÀI LIỆU THAM KHẢO
•Hồ Thuần, Đặng Thanh Hà, Logic mờ và
ứng dụng, Nhà xuấtbản ĐạihọcQuốc gia
Hà Nội
• T.J. Ross, Zimmermann, …, FSS …
CHƯƠNG 1 - NHẬP MÔN
• Thôngtin và xử lýthông tin
•Biến ngôn ngữ
THÔNG TIN VÀ XỬ LÝTHÔNG TIN
• Con ngườitư duy trên ngôn ngữ tự nhiên
-Học, quy nạp
-Diễngiải, chuẩn hóa
-Suyluận
•Cần có các mô hình để biểudiễnvàxử lýthông tin
• Thông tin:
-Cácyếutố mơ hồ, không chính xác, không đầy đủ,
không rõ ràng … (khoảng, xấpxỉ, gần, hơn, …)
KhônggianthamchiếuX
-Cácyếutố không chắcchắn, độ tin cậy, nhiễu…(có
thể, hầuhết, ít nhất, …)
Độ tin cậy(đúng, sai) [0,1] µ
Có trường hợp không đúng, không sai
THÔNG TIN VÀ XỬ LÝTHÔNG TIN
•Vídụ: cơ sở dữ liệu
(Họtên, Tuổi, Lương)
t1 = (“NguyễnVăn A”, 26, 3000000)
t2 = (“PhạmVănB”, xấpxỉ 25, cao)
• Thêm thuộc tính: Độtincậy
(Họtên, Tuổi, Lương, Độtincậy)
t2 = (“PhạmVănB”, xấpxỉ 25, cao, 0.8)
BIẾN NGÔN NGỮ
•(V, T
V
, X, G, M), trong đó:
- V là tên củabiến ngôn ngữ
-T
V
là tập giá trị củabiến ngôn ngữ
- X là không gian tham chiếu
- G là cú pháp sản sinh ra các phầntử T
V
-M làtậpcácluậtngữ nghĩa
VÍ DỤ BIẾN NGÔN NGỮ
•TUỔI
• {young, old, very old, moreorless young, not
old and not young, …}
• [0, 100]
•T ← A | T or A; A ← B | A and B;
B ← C | not C; C ← (T) | D | E
D ← very D | moreorless D | young
E ← very E | moreorless E | old
•M
old
, M
young
, M
very
, M
and
, …
VÍ DỤ BIẾN NGÔN NGỮ
•M
old
(u) = 0, vớiu<50
(u-50) / 10, với 50 ≤ u ≤ 60
1, vớiu>60
Hoặc
•M
old
(u) = 0, vớiu≤50
1/[1+25/(u-50)
2
], vớiu>50
CHƯƠNG 2 - TẬP MỜ
•Tậpmờ
• Các phép toán vớitậpmờ
• Nguyên lýmở rộng
[...]... 1-a • Algebraic (t2,s2): a.b, a+b-a.b, 1-a • Lukasiewicz (t1,s1): max(a+b-1,0), min(a+b,1), 1-a • Hamacher: ab/ [γ+( 1- γ)(a+b-ab)], [(a+b+ab )-( 1- )ab] / [ 1-( 1- )ab], 1-a, γ>0 • … • Cực biên (t0,s0): (b=1: a, a=1: b, else 0), (b=0: a, a=0: b, else 1), 1-u MỘT SỐ HỌ t-CHUẨN, s-ĐỐI CHUẨN • Họ Hamacher: ab / [γ + ( 1- )(a+b-ab)] [(γ -1 )ab + a + b] / [1 + γ’ab], với γ≥0, γ’ -1 • Họ Yager: 1 – min(1, [(1-a)p+1-b)p]1/p)... very mol A, mol mol A, mol very A, …} MỜ HOÁ VÀ KHỬ MỜ • Mờ hoá: giá trị u∈X tương ứng tập mờ đơn trị • Từ một nhãn ngôn ngữ, có thể biểu diễn bằng các dạng tập mờ khác nhau: khoảng, tam giác, hình thang, hình chuông, … • Khử mờ: chuyển tập mờ về một giá trị rõ β ∑ µ A (u ) u * u∈ X x = β ∑ µ A (u ) u∈ X Nếu β→∞: cực đại, β=1: trung bình CÁC PHÉP TOÁN VỚI TẬP MỜ • Cho A⊂X, B⊂X (A, B trên cùng không... OR • Zadeh: min(a,b), max(a,b) • Giles: algebraic product a.b, sum a+b-ab • Bonissone, Decker: drastic product, sum (b=1: a, a=1: b, else 0), (b=0: a, a=0: b, else 1) • Lukasiewicz: bounded difference, sum max(a+b-1,0), min(a+b,1) • Einstein product, sum: ab / [ 2-( a+b-ab)], (a+b) / (1+ab) • Hamacher: ab / (a+b-ab), (a+b-2ab) / (1-ab) CHUẨN VÀ ĐỐI CHUẨN TAM GIÁC • Chuẩn tam giác t: [0,1] × [0,1] → [0,1]... C D X • Định lý: ∀u∈X : µA(u) = supα∈[0,1] α.χAα(u) VÍ DỤ • X = {1,2,3,4,5,6,7,8,9,10} 0.2 0.5 0.8 1 0.8 0.5 0.2 A= + + + + + + 2 3 4 5 6 7 8 • • • • A0.2 = {2,3,4,5,6,7,8} A0.5 = {3,4,5,6,7} A0.8 = {4,5,6} A1.0 = {5} 2.2 CÁC PHÉP TOÁN VỚI TẬP MỜ • Tập mờ là sự mở rộng của tập rõ, thêm 1 chiều biểu diễn độ thuộc > cần xét hàm thuộc • Các tập mờ trên cùng không gian tham chiếu • Các tập mờ khác không... + γ’ab], với γ≥0, γ’ -1 • Họ Yager: 1 – min(1, [(1-a)p+1-b)p]1/p) min(1, [ap + bp]1/p), với p≥1 • Họ Dubois: ab / max(a,b,α) [a+b-ab – min(a,b, 1- )] / max(1-a,1-b,α), với α∈[0,1] PHÉP TÍCH ĐỀ CÁC • Giả sử có nhiều không gian tham chiếu X1, X2, …, Xr, không có tác động lẫn nhau, cho A1⊂X1, A2⊂X2, …, Ar⊂Xr, thì Tích đề các A = A1×A2×…×Ar là tập mờ xác định trên không gian X1×X2×…×Xr với hàm thuộc µA(u1,... X1 của tập mờ A⊂X1×X2 là: với u1∈X1: µ ProjX1(A) (u1) = sup u2∈X2 µA(u1,u2) VÍ DỤ 0.5 0.7 A= + x1 x2 0.4 1.0 0.3 B= + + y1 y2 y3 0.4 0.5 0.3 0.4 0.7 0.3 A× B = + + + + + ( x1 , y1 ) ( x1 , y2 ) ( x1 , y3 ) ( x2 , y1 ) ( x2 , y2 ) ( x2 , y3 ) sup{0.4, 0.5, 0.3} sup{0.4, 0.7, 0.3} Pr oj X ( A × B) = + x1 x2 NGUYÊN LÝMỞ RỘNG • Cho tập mờ A⊂X và ánh xạ ϕ: X→Y, thì có thể định nghĩa tập mờ B⊂Y thông qua... tham chiếu • Các tập mờ khác không gian tham chiếu SO SÁNH CÁC TẬP MỜ • Cho 2 tập mờ A, B xác định trên cùng không gian X, ta có A=B, nếu ∀u∈X: µA(u) = µB(u) • Cho 2 tập mờ A, B xác định trên cùng không gian X, ta có A bao hàm trong B, nếu ∀u∈X: µA(u) ≤ µB(u), ký hiệu A⊂B (có thể viết A ⊂ X, cho “A xác định trên không gian X”) BIẾN ĐỔI TẬP MỜ • very A = Aβ, với β>1, thường lấy β=2 Ta có very A ⊂ A • mol... (4,0.0), …, (10,0.0) } BIỂU DIỄN TẬP MỜ • X hữu hạn A= µ A (u1 ) u1 + µ A (u2 ) u2 + + • X không hữu hạn A = ∫ µ A (u ) u X µ A (un ) un = ∑ ui ∈ X µ A (ui ) ui CÁC ĐĂC TRƯNG CỦA TẬP MỜ • • • • • Giá đỡ: Supp(A) = {u∈X ⎥ µA(u) > 0} Chiều cao: h(A) = supu∈X µA(u) Tập mờ chuẩn: nếu chiều cao =1 Nhân: ker(A) = {u∈X ⎥ µA(u) = 1} Lực lượng: ⎥ A⎥ = Σu∈X µA(u) A B C D X α-CUT • Lát cắt α: Aα = {u∈X ⎥ µA(u)... xạ ϕ: X→Y, thì có thể định nghĩa tập mờ B⊂Y thông qua A và ϕ như sau: • Với y∈Y, µB(y) = sup {x∈X và y=ϕ(x)} µA(x), nếu -1 (y)≠∅ µB(y) = 0, nếu -1 (y)=∅ • Ví dụ: A = {(2, 0.4), (3, 0.7), (4, 0.2)}, ϕ(2)=nâu, ϕ(3)=nâu, ϕ(4)=đỏ B = { (nâu, 0.7), (đỏ, 0.2) } ! Ý nghĩa: dẫn xuất thông tin ... bù: AC = {(u, 1- A(u))⎥ u∈X} VÍ DỤ 0.5 0.7 0.8 0.1 A= + + + x1 x2 x3 x4 0.4 1.0 0.3 0.3 B= + + + x1 x2 x3 x4 0.5 1.0 0.8 0.3 A∪ B = + + + x1 x2 x3 x4 0.4 0.7 0.3 0.1 A∩ B = + + + x1 x2 x3 x4 0.6 0.7 0.7 + + B = x1 x3 x4 C HÌNH VẼ A A∩B B A∪B CÁC PHÉP TOÁN KHÁC • Tổng đại số: µ(u) = µA(u) + µB(u) - µA(u).µB(u) • Tích đại số: µ(u) = µA(u).µB(u) • Cộng tuyển: A⊕B = (A∩B) ∪ (AC∩BC) • Hiệu: A - B = A∩BC • . XỬ LÝ THÔNG TIN MỜ
TDK
MỞ ĐẦU
•Mục đích môn học: Trình bày các kiếnthứccơ bản
về lý thuyếttậpmờ và ứng dụng xử lý các thông
tin không chính. ngữ
THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
• Con ngườitư duy trên ngôn ngữ tự nhiên
-Học, quy nạp
-Diễngiải, chuẩn hóa
-Suyluận
•Cần có các mô hình để biểudiễnv xử lý thông