1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

slike bài giảng xử lý thông tin mờ - trần đình khang chương 2 tập mờ

19 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 194,53 KB

Nội dung

XỬ LÝ THÔNG TIN MỜ TDK CHƯƠNG 2 - TẬP MỜ • Slides trước: Tậpmờ, Các phép toán, Nguyên lý mở rộng •Tiếp… ĐỘ ĐO MỜ • Cho F(X) là tậpcáctậpmờ trên X, độ đomờ g: F(X) → [0,1], thỏa mãn: g(ø)=0, g(X)=1, nếuA⊂B thì g(A)≤g(B), nếu A 1 ⊂ A 2 ⊂…⊂ A n thì lim n→∞ g(A n )=g(lim n→∞ A n ) • Độ đokhả năng: Cho P(X) là tậpcáctập con củaX, Π: P(X) → [0,1], thỏamãn Π(ø)=0, Π(X)=1, nếuA⊂B thì Π(A)≤ Π(B), Π(∪A i )= sup i Π(A i ) vớii∈Ilàmộttậpchỉ số VÍ DỤ – ĐỘ ĐO KHẢ NĂNG • Cho X = {1,2,3,4,5,6,7,8,9,10}, có Π({8})=1, Π({7})=Π({9})=0.8, Π({5})=0.1, Π({6})=Π({10})=0.5, Π({1})=…=Π({4})=0, •Với A = {2,5,9} thì Π(A) = sup{0,0.1,0.8} = 0.8 ĐỘ ĐO TÍNH MỜ •Chocáctậpmờ A, B trên không gian X, độ đo tính mờ thường thỏa mãn: (i) d(A)=0, nếuA làtậprõ (ii) d(A) đạtcực đại, nếu µ A (x)=0.5, ∀x∈X (iii) d(B) ≤ d(A) nếu B “rõ” hơn A, nghĩalà µ B (x) ≤µ A (x) ≤ 0.5 hoặc µ B (x) ≥µ A (x) ≥ 0.5 (iv) d(A) = d( ) vớilàphầnbùcủaA A A ĐỊNH NGHĨA CỦA deLuca,Termini •Chotậpmờ A trên không gian X, thì d(A) = H(A) + H( ) với H(A) = - k ∑ i µ A (x i ).ln(µ A (x i )), k>0 •Ngắngọn, gọi S(x) = - x.ln(x) – (1-x).ln(1-x) thì d(A) = k ∑ i S(µ A (x i )) A VÍ DỤ •Cho A = {(2,0.1), (3,0.5), (4,0.8), (5,1), (6,0.8), (7,0.5), (8,0.1)} số nguyên gần5 B = {(1,0.1), (2,0.3), (3,0.4), (4,0.7), (5,1), (6,0.8), (7,0.5), (8,0.3), (9,0.1)} •Với k=1, có d(A)=0.325+0.693+0.501+0+ 0.501+0.693+0.325 = 3.308 d(B)=0.325+0.611+0.673+0.611+0+0.501 +0.693+0.611+0.325 = 4.35 ĐỊNH NGHĨA CỦA Yager •Khoảng cách giữa A và Phầnbùcủa A càng lớn thì càng rõ, càng nhỏ thì càng mờ •ChoD p (A, ) = [ ∑ i |2µ A (x i )-1| p ] 1/p , p=1,2,3,… ║supp(A)║ là lựclượng của giá đỡ củaA mũ 1/p, thì f p (A) = 1 - D p (A, ) / ║supp(A)║ •Vídụ: VớiA, B nhưởví dụ trước, có f 1 (A)=1- 3.8/7 = 0.457, f 1 (B)=1- 4.6/9 = 0.489, f 2 (A)=1- 1.73/2.65 = 0.347, f 2 (B)= 0.407 A A SỐ MỜ •Số mờ M là mộttậpmờ lồi, chuẩntrênR, thoả mãn: Tồntại duy nhấtmộtx 0 , với µ M (x 0 )=1 và µ M (x) liên tục •Bằng nguyên lý mở rộng, có thểđịnh nghĩa các phép toán đạisố trên số mờ µ M⊗N (z) = sup z=x×y min {µ M (x), µ N (y)} •M dương, âm, µ -M (x)=µ M (-x), µ λM (x)=µ M (λx), µ M -1 (x)=µ M (1/x), … TẬP MỜ KIỂU LR •Số mờ M có kiểuLR nếutồntại hàm L (trái), R (phải), α>0 và β>0, với µ M (x) = L((m-x)/α) vớix≤m R((x-m)/β) vớix≥m •Vídụ: L(x)=1/(1+x 2 ), R(x)=1/(1+2|x|), α=2, β=3, m=5 [...]...KHOẢNG MỜ • Với khoảng [m1, m2] ta có khoảng mờ µM(x) = L((m1-x)/α) với x≤m R((x-m2)/β) với x≥m • Có thể dùng nguyên lý mở rộng để định nghĩa các phép toán trên khoảng mờ • Các dạng tập mờ thường gặp: tập mờ tam giác, tập mờ hình thang, tập mờ Gauss, … CHƯƠNG 3 – QUAN HỆ MỜ • Quan hệ mờ • Phép hợp thành QUAN HỆ MỜ • Cho các không gian X, Y, quan hệ mờ trên X×Y là R = {((x,y), µR(x,y))... 1, với x>11y (x-y)/10y, với yy VÍ DỤ R y1 y2 y3 y4 x1 0.8 1 0.1 0.7 x2 0 0.8 0 0 x3 0.9 1 0.7 0.8 Z y1 y2 x1 0.4 0 x2 0.9 0.4 0.5 0.7 x3 0.3 0 y3 y4 0.9 0.6 0.8 0.5 CÁC PHÉP TOÁN • Phép ∪, ∩, … giống như với tập mờ • Phép chiếu R(1) = {(x, maxy µR(x,y)) | (x,y)∈X×Y } ⊆ X R (2) = {(y, maxx µR(x,y)) | (x,y)∈X×Y } ⊆ Y • Lưu ý: - Có thể có nhiều... chiếu giống nhau - Có thể mở rộng quan hệ n-ngôi PHÉP HỢP THÀNH • Cho R⊆X×Y, S⊆Y×Z, có thể kết hợp R và S tạo thành quan hệ T=R°S ⊆X×Z µT(x,z) = maxy∈Y min {µR(x,y), µS(y,z)} • Lưu ý: - Có thể thay min bằng các t-chuẩn khác - Có thể giải thích bằng nguyên lý mở rộng VÍ DỤ R x1 x2 x3 y1 0.1 0.3 0.8 y2 0 .2 0.5 0 y3 y4 y5 0 1 0.7 0 0 .2 1 1 0.4 0.3 R°S y1 y2 y3 y4 x1 0.4 0.7 0.3 0.7 x2 0.3 1 0.5 0.8 x3... x3 0.8 0.3 0.7 1 S y1 y2 y3 y4 y5 z1 z2 z3 z4 0.9 0 0.3 0.4 0 .2 1 0.8 0 0.8 0 0.7 1 0.4 0 .2 0.3 0 0 1 0 0.8 TÍNH CHẤT PHÉP HỢP THÀNH • Phép hợp thành max-min thoả tính chất kết hợp (R1°R2)°R3 = R1°(R2°R3) • Quan hệ mờ trên X×X - Phản xạ: µR(x,x)=1 ∀x∈X Nếu R, S phản xạ thì R°S cũng phản xạ - Đối xứng: µR(x,y)=µR(y,x) ∀x,y∈X Nếu R, S đối xứng và R°S=S°R thì R°S cũng đối xứng - Phản đối xứng: nếu µR(x,y)>0... µR(x,y)=µR(y,x) ∀x,y∈X Nếu R, S đối xứng và R°S=S°R thì R°S cũng đối xứng - Phản đối xứng: nếu µR(x,y)>0 và x≠y thì µR(y,x)=0 (Zadeh, còn có các định nghĩa khác) TÍNH CHẤT PHÉP HỢP THÀNH • Quan hệ mờ trên X×X (tiếp) - Bắc cầu: R bắc cầu, nếu R°R ⊂ R Nếu R phản xạ và bắc cầu thì R°R=R Nếu R và S bắc cầu, R°S=S°R thì R°S cũng bắc cầu • Các quan hệ đặc biệt trên X×X: quan hệ xấp xỉ, quan hệ tương tự, quan hệ . XỬ LÝ THÔNG TIN MỜ TDK CHƯƠNG 2 - TẬP MỜ • Slides trước: Tậpmờ, Các phép toán, Nguyên lý mở rộng •Tiếp… ĐỘ ĐO MỜ • Cho F(X) là tậpcáctậpmờ trên X, độ đomờ g: F(X) → [0,1],. m 2 ] ta có khoảng mờ µ M (x) = L((m 1 -x)/α) vớix≤m R((x-m 2 )/β) vớix≥m •Cóthể dùng nguyên lý mở rộng để định nghĩa các phép toán trên khoảng mờ •Cácdạng tậpmờ thường gặp: tậpmờ tam giác, tậpmờ. bằng các t-chuẩnkhác -Cóthể giảithíchbằng nguyên lý mở rộng VÍ DỤ 0.30.4100.8x3 10 .20 0.50.3x2 0.7100 .20 .1x1 y5y4y3y2y1R 0.8010y5 00.30 .20 .4y4 10.700.8y3 00.810.2y2 0.40.300.9y1 z4z3z2z1S 10.70.30.8x3 0.80.510.3x2 0.70.30.70.4x1 y4y3y2y1 R ° S TÍNH

Ngày đăng: 24/10/2014, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN