1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHUYÊN đề 3 THIÊN TAI lũ, lụt

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 900,09 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 3 THIÊN TAI LŨ, LỤT I CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN I 1 Khái niệm Lũ là mực nước và tốc độ dòng chảy trên sông suối vượt quá mức bình thường Lụt là hiện tượng xảy ra khi nước lũ dâng cao, tràn qua bờ[.]

CHUYÊN ĐỀ 3: THIÊN TAI LŨ, LỤT I CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN I.1 Khái niệm Lũ mực nước tốc độ dịng chảy sơng suối vượt q mức bình thường Lụt tượng xảy nước lũ dâng cao, tràn qua bờ sông suối vào vùng trũng làm ngập nhà cửa, cối, đồng ruộng Lũ lụt loại thiên tai gây thiệt hại nhiều phổ biến giới, gây nhiều nguyên nhân mưa, bão, vỡ đê, vỡ đập, động đất, yếu tố chi phối nhiều lượng mưa I.2 Đặc điểm Các đặc điểm lũ, lụt tóm tắt bảng sau: Bảng Tóm tắt đặc điểm thiên tai lũ, lụt Nhân tố kích hoạt - Ngoại sinh: mưa lớn mưa kéo dài - Nội sinh: động đất Phân bố - Lũ quét: thung lũng chân núi (những khu vực chịu lũ, lụt nhỏ); - Lũ sông: đồng ngập lũ (thường rộng lớn) - Lũ vỡ đê/đập: xuất ngẫu nhiên nơi có đê/đập (quy mô biến đổi đa dạng) Thời gian kéo dài - Lũ quét: nhanh: từ đến vài - Lũ sơng: từ ngày đến chục ngày Thời điểm khởi phát Từ vài giây (lũ vỡ đê/đập) đến vài ngày (lũ sông) Tần xuất độ lớn Tỷ lệ nghịch (lũ sông lũ quét) hoàn toàn ngẫu nhiên (lũ vỡ đê/vỡ đập) Thiên tai thứ sinh Xói lở chân sườn dốc, lũ bùn đá, trượt lở đất, đá, I.3 Phân loại Lũ, lụt phân loại dựa đặc điểm địa hình khí hậu khu vực, nguồn nước, mức độ độ ảnh hưởng Có thể phân biệt loại hình lũ, lụt sau: I.3.1 Lũ sông Lũ sông thường xuất lưu vực sông lớn (lớn 1000 km 2), gây nên mưa diện rộng, băng, tuyết tan phần lưu vực rộng lớn Hình 29 Lũ sơng khu vực cầu Phố Mới (Lào Cai) vào tháng 8/2008 Thông thường, nước tích tụ từ dịng nhánh sơng xuống hạ lưu, sau sơng lại vận chuyển phần nước dư biển Khi mưa lớn, nước tích tụ nhanh, vận tốc dịng chảy phần thấp lưu vực lại giảm độ dốc lịng sơng thấp hơn, gây nên gia tăng thể tích nước lũ Tại vài vị trí, tích tụ nước vượt q lực chứa nước dịng sông, gây nên tượng nước lũ vượt qua đỉnh hoặc phá vỡ đê tự nhiên người xây dựng Nước lũ chảy vào vùng thấp liền kề với sông Những trận lũ thường xảy khu vực tương đối phẳng phần hạ lưu lưu vực sơng, đồng bồi tích ven biển, nguồn nước mưa thượng lưu xa Do thời gian cảnh báo lên tới vài ngày Lũ sơng thường ảnh hưởng tới khu vực tương đối rộng nước bị ngập thời gian dài (lên đến vài tuần) Hậu làm ngưng trệ nhiều hoạt động kinh tế xã hội Thương vong người đa số lại tác động tai biến thứ sinh giật điện, lạnh, ô nhiễm, bệnh dịch Nếu bị ngập lụt thời gian dài thiệt hại trầm trọng cơng trình gỗ, gạch hay ách tắc sở hạ tầng khác giao thông, cống rãnh, ống nước, nhiều chi phí để dọn dẹp khắc phục hậu I.3.2 Lũ quét Lũ quét bắt nguồn từ khu vực thượng lưu miền núi có sườn dốc đứng, độ cao chênh lớn gây tác động đến khu vực nhỏ vùng hạ lưu ven sơng, suối Lũ qt kích hoạt trận mưa cực lớn mang tính cục bộ, kết vỡ đập hay mảng băng tan bất ngờ Lũ quét thường xảy bão lớn cấp bão thường kèm sấm sét Hình 30 Trận lũ quét Mù Căng Chải (Yên Bái) vào ngày 23/6/2011 làm tích người Thời gian cảnh báo lũ quét thường ngắn nước lũ dâng nhanh, thường vài Vận tốc dòng chảy cao gây khả gây xói lở mạnh hai bên bờ sông, suối, theo nhiều vật liệu mảnh vụn cuội, tảng cối Thời gian trận lũ thường ngắn, đến vài khu vực chịu ảnh hưởng tương đối nhỏ Tuy nhiên lũ quét gây thương vong lớn dịng nước theo người, chí ô tô nước lũ nông, qt cơng trình gỗ cấu trúc khơng kiên cố Động dịng nước cộng với tác động va đập mảnh vụn gây thiệt hại lớn vật chất, nhà cửa sở hạ tầng Việc khắc phục hậu lũ quét (như dọn dẹp mảnh vụn, gạch đá, cối, bùn, rác thải đôi phải yêu cầu đến thiết bị hạng nặng Lũ quét thường biến cố cục xảy điều kiện thời tiết dội (mưa to, gió lớn) nên cơng tác cứu trợ gặp nhiều khó khăn I.3.3 Lũ lụt ven biển Trong khu vực duyên hải nước đến từ biển Khi gió thổi trực tiếp vào đất liền đẩy nước lên mực nước cao Khu vực chịu ảnh hưởng áp suất thấp (ví dụ bão) làm mực nước biển dâng áp suất khí giảm Kết hợp với chu trình thủy triều, mực nước biển vượt lên mực trung bình theo quy luật Mực nước biển dâng cản trở lượng nước từ sơng đổ biển Vì thế, sóng dâng bão tăng nguy lũ sơng Đặc biệt cửa sơng mực nước dâng lên đến vài mét Khi sóng biển phá vỡ rào chắn tự nhiên (các đụn cát) dọc đường bờ phá vỡ cơng trình bảo vệ nhân tạo (đê biển), nước biển tràn vào khu vực trũng thấp ven biển, gây xâm nhập mặn Lũ ven biển dạng thiên tai thảm khốc kết kết hợp tàn khốc gió, bão, lũ triều dâng với thời gian cảnh báo ngắn Đặc biệt khu vực bị ảnh hưởng thường khu vực duyên hải có mật độ dân cư cao với nhiều thành phố lớn giới Nếu kế hoạch phịng tránh hợp lý thì khơng có thời gian để sơ tản hết cư người khỏi vùng bị ảnh hưởng Khi bão qua, ngập lụt ven biển khu vực rộng lớn trì thời gian dài Hậu không gây ngưng trệ hoạt động kinh tế xã hội, mà phá hoại nhà cửa, sở hạ tầng, chất lượng đất canh tác bị nhiễm mặn I.3.4 Ngập lụt đô thị Đây dạng cụ thể lũ lụt xảy mưa lớn môi trường đô thị, chủ yếu hệ thống thoát nước yếu kém, mực nước ngầm tăng cao sau mưa dài bất thường khu vực có điều kiện địa chất thủy văn đặc biệt Những khu vực đô thị nhiều nằm ảnh hưởng trực tiếp sơng, suối nói chung Những khu vực thị đặc trưng tỷ lệ lớn bề mặt phủ kín (rải nhựa, đổ bê tơng), nước khơng thể thấm vào đất Hậu tất nước mặt phải tiêu thoát qua hệ thống thoát nước ngầm thoát dọc theo phố hay chảy qua dịng kênh mở Hình 31 Nhiều tuyến đường Thành phố Hà Tĩnh bị ngập úng sau mưa lớn kéo dài tiếng đồng hồ ngày 24/11/2012 Có khu vực (ví dụ đường hầm) cần phải sử dụng máy bơm để tiêu thoát nước Nếu cơng suất hệ thống nước máy bơm khơng đủ để đối phó với lượng nước mưa (cường độ mưa), nước tích tụ khu vực thấp làm lụt đường hầm, tầng hầm cơng trình ngầm khơng bảo vệ khác Đường bị ách tắc nước ngập sâu khoảng 50cm nước bắt đầu làm ô tô Nếu nước tạo thành dòng chảy, ô tô bị trôi Khi áp suất hình thành hệ thống nước ngầm, nắp cống bắt đầu trơi nổi, tạo nên hố nguy hiểm đường phố Người hành bị chết đuối bị ngã rơi vào hố (đã bị che nước thải) Giao thông thành phố đườngnhỏ hay qua đường hầm huyết mạch bị ách tắc Một số cơng trình ngầm lớn bãi đậu xe, hệ thống tàu điện ngầm, bị ngập lụt gây hậu trầm trọng Thời gian trận ngập lụt tương đối ngắn lại cần thời gian dài để khắc phục hậu và ổn định lại sống cũ Ngập lụt đô thị trầm trọng công tác mở rộng thành phố khơng hợp lý, hệ thống nước khơng nâng cao bảo trì tu I.3.5 Những loại khác: Bốn loại hình thiên tai lũ, lụt kể loại phổ biến Tuy nhiên, có số thiên tai khác gây lũ lụt Ví dụ: - Sóng thần: Những trận động đất trượt lở gây nên sóng thần Sự dịch chuyển vỏ trái đất và/hoặc đáy đại dương tạo nên hàng loạt sóng với tần số thấp độ dài sóng lớn Khi sóng tiếp cận vào bờ biển, chúng dâng cao làm ngập lụt khu vực duyên hải trũng thấp Những đợt sóng thần di chuyển dễ dàng qua đại dương Hệ thống cảnh báo sóng thần khó thơng báo kịp tới cư dân ven bờ biển thời gian từ lúc sóng thần kích hoạt đến đến vào tới bờ biển ngắn Sóng thần thường gây thiệt hại cho tàu thuyền, tài sản ven biển có tác động lớn đến cộng đồng sống ven biển Hình 32 Sóng thần Nhật Bản năm 2011 - Lũ băng hồ tan: Trong khu vực miền núi giá lạnh, khu vực chứa nước giữ dòng nước lại tạo nên dịng sơng băng hồ băng lớn Khi băng tan hồ băng tầng đất bị đóng băng vĩnh cửu làm sập đập băng băng tích Nước hồ (một phần) giải phóng, tạo thành dịng chảy đổ xuống sườn dốc, gây thiệt hại thương vong hạ lưu Hình 33 Lũ lụt sau hồ băng tan Hình 34 Nguy gây lũ trượt lỡ lòng hồ - Lũ bùng nổ trượt lở hồ thượng nguồn sông suối: Tương tự lũ hồ băng tan, khối đất đá bị sạt lở xuống lịng hồ, chặn dịng chảy sơng suối thượng, tạo nên hồ thượng nguồn với đập chắn không vững Nước thượng nguồn ngày tích lại, tạo áp lực nước hồ, phá hỏng đập chắn khối đất đá khối trượt lở trước đây, giải phóng đột ngột lượng thể tích nước lớn hồ, gây lũ quét ngập lụt lớn vùng hạ lưu Hình 35 Lũ vỡ đập thủy điện Hình 36 Xả lũ công suất thủy điện Bản Vẽ ngày 18/9/2011 gây ngập lụt cục gây sạt lở, gây nứt tường nhà dân Tương Dương - Vỡ đập: Các cơng trình nhân tạo đập hồ chứa sập đổ bị phá hủy cơng trình hay động đất, giải phóng thể tích lớn nước hồ, gây ngập lụt khu vực bên đập - Đê bị đánh thủng: Những đê dọc theo sông, hồ bờ biển bảo vệ khu vực trũng thấp khỏi bị nước sông, hồ, biển tràn vào Tuy nhiên, trải qua q trình liên tục dịng nước ngầm, thấm, phong hóa, hoạt động động vật, rung động giao thông, hay động đất làm độ bền đê yếu đi, dẫn đến sập đổ áp lực nước trở nên cao Khả đê bị vỡ phụ thuộc vào vài yếu tố như: Hình 37 Nguy lũ, lụt vỡ đê - Sự chênh cao mực nước phía bề mặt đất phía bên - Cấu trúc đê (chiều cao độ rộng) - Vật liệu đê (cát, sét, bùn) - Những điều kiện mặt đất (thạch học) - Mức độ cố kết - Duy tu bảo trì đê - Lớp phủ mặt (bảo vệ chống lại hoạt động sóng, xói mịn v.v) - Tai nạn ống dẫn nước ống dẫn nước thải: Xảy đồng thời hậu loại hình lũ, lụt khác, mức độ nghiêm trọng cố tai nạn ống dẫn nước không khắc phục loại lũ, lụt ban đầu kết thúc Hình 38 Ngập lụt tai nạn vỡ ống dẫn nước Mặc dù loại lũ lụt đề cập đến có đặc tính khác nhau, khơng thể lúc phân biệt thành loại cụ thể nhiều loại thường kết hợp với (xảy đồng thời nhau) Ví dụ suốt trận bão, thành phố trải qua lũ sông, lũ quét, lũ ven biển, ngập lụt đô thị, vào thời điểm liên tiếp I.4 Hậu lũ, lụt Việt Nam chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên hàng năm phải đón nhận có lượng bình qn lớn, từ 2000 mm/năm đến 5000 mm/năm Do vậy, lũ, lụt Việt Nam bị chi phối nhiều lượng mưa, tác động bão, áp thấp nhiệt đới Mặc dù có lượng mưa hàng năm lớn lại phân bố không khơng gian thời gian Có nơi có lúc mưa nhiều gây úng lụt, nơi khác lại khơng có mưa gây cạn kiệt, hạn hán Loại hình lũ lụt chủ yếu Việt Nam lũ sông, lũ quét (lũ ống), lũ ven biển, lũ cửa sông, ngập lụt đô thị, lụt vỡ đê.Với lượng mưa phong phú, hệ thống sơng suối có mật độ cao, đường bờ biển dài, tốc độ thị hóa nhanh, xây dựng quy hoạch sở hạ tầng nhiều nơi chưa hợp lý nên hàng năm nhiều tỉnh, thành phố Việt Nam xuất thiên tai lũ lụt Các khu vực ven suối địa hình có độ dốc lớn miền núi, trung du (Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Yên Bái, Nghệ An, Hà Tĩnh, ) thường chịu ảnh hưởng lũ quét Các khu vực sơng lớn (Việt Trì, Phú Thọ, n Bái, Nghệ An, ) thường chịu ảnh hưởng lũ sông Các tỉnh duyên hải phải đối mặt với lũ ven biển, lũ cửa sông ảnh hưởng bão (Thái Bình, Thanh Hóa, ) Nhiều thành phố lớn chịu ảnh hưởng ngập lụt đô thị nhiều nguyên nhân khác (Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Yên Bái, ) II KỸ NĂNG PHÒNG, CHỐNG VÀ GIẢM THIỂU THIỆT HẠI DO THIÊN TAI LŨ, LỤT II.1 Phòng, tránh trước xảy lũ, lụt - Thực tất kỹ biện pháp phòng tránh mưa, bão: + Thường xuyên lắng nghe tin tức diễn biến bão qua đài phát thanh, truyền hình; + Khơi thơng cống rãnh đường thoát nước; + Dự trữ lương thực, thuốc men; chuẩn bị sẵn sàng thiết bị cứu trợ khẩn cấp; - Tạo khu vực an toàn tránh nước lụt ngơi nhà bạn; - Xác định vị trí lối đến nơi tránh lụt tập thể địa phương; - Có kế hoạch sơ tán khẩn cấp cho người già, trẻ em vật nuôi gia đình nước lụt lên nhanh; II.2 Chống chọi xảy lũ, lụt - Tắt cầu dao điện đồ dùng điện - Nếu bạn nhà: di chuyển đến vị trí cao vững nhà để tránh nước dâng; có đủ thời gian di chuyển tài sản có giá trị lên đó; - Nếu bạn mắc kẹt bên ngoài: cố gắng di chuyển đến vị trí cao cao Tránh khu vực sơng, suối, kênh, rạch Khơng lội qua dịng nước chảy cho dù sâu đến mắt cá chân Không cho phép trẻ em chơi xung quanh khu vực sông, suối, kênh, rạch, cầu cạn, rãnh, máng thoát nước khu vực ngập nước khác - Nếu bạn xe ô tô: không lái xe vượt qua khu vực ngập nước, cho dù có vị trí nhìn nước nơng qua Những khu vực có nước dù thường xuyên hay liên tục tiềm ẩn nguy bị lũ quét, nguy hiểm đến tính mạng - Nếu bạn gần dòng suối dòng kênh, cảnh giác với gia tăng giảm lưu lượng nước đột ngột, hay thay đổi màu sắc nước bùn Những thay đổi dấu hiệu cố trượt lở đất thượng nguồn, dẫn đến gây ách tắc dòng chảy thời gian trước biến thành dòng lũ bùn đá lũ quét ập đến vị trí bạn Do bạn cần phải rời để bảo vệ tính mạng, khơng trì hỗn II.3 Khắc phục sau xảy lũ, lụt - Giữ bình tĩnh, khơng hoảng sợ; - Kiểm tra xem có người bị thương hay mắc kẹt khu vực ngập lụt, sơ cấp cứu đào tạo kêu gọi giúp đỡ; - Phối hợp việc nhận dạng thi thể có thiệt hại người; - Hãy nhớ giúp hàng xóm bạn, yêu cầu trợ giúp đặc biệt trẻ sơ sinh, người cao tuổi người khuyết tật; - Phối hợp với quan cứu hộ thức với dịch vụ giúp đỡ người vô gia cư; - Vệ sinh mơi trường sau lũ lụt nguy dịch bệnh phát triển nhanh; - Kiểm tra thiệt hại sở vật chất, cơng trình xây dựng xung quanh khu vực bạn để đánh giá mức độ nguy hiểm hay an tồn cơng trình; - Nghe đài phát truyền hình để biết thông tin khẩn cấp mới; - Trồng vùng đất bị phá hỏng sớm tốt lũ, lụt gây xói mịn, sạt lở đất, làm độ che phủ đất; - Di dời, sơ tán khỏi khu vực ngập lụt nước lụt rút chậm hết cảm thấy không an toàn ... Tai nạn ống dẫn nước ống dẫn nước thải: Xảy đồng thời hậu loại hình lũ, lụt khác, mức độ nghiêm trọng cố tai nạn ống dẫn nước không khắc phục loại lũ, lụt ban đầu kết thúc Hình 38 Ngập lụt tai. .. hệ thống nước khơng nâng cao bảo trì tu I .3. 5 Những loại khác: Bốn loại hình thiên tai lũ, lụt kể loại phổ biến Tuy nhiên, có số thiên tai khác gây lũ lụt Ví dụ: - Sóng thần: Những trận động đất... hưởng ngập lụt đô thị nhiều nguyên nhân khác (Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Yên Bái, ) II KỸ NĂNG PHÒNG, CHỐNG VÀ GIẢM THIỂU THIỆT HẠI DO THIÊN TAI LŨ, LỤT II.1 Phòng, tránh trước xảy lũ, lụt - Thực

Ngày đăng: 15/11/2022, 10:37

w