TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 8 (4) 2022 108 Motif đồng sinh trong truyện dân gian Việt Nam Đặng Quốc Minh Dương, Lê Văn Thiện Trường Đại học Văn Hiến Motif đồng sinh trong truyện dân gian Việt Nam
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ (4) 2022 Motif đồng sinh truyện dân gian Việt Nam Đặng Quốc Minh Dương, Lê Văn Thiện Trường Đại học Văn Hiến Email: duongdqm@vhu.edu.vn Ngày nhận bài: 10/11/2021; Ngày sửa bài: 29/4/2022; Ngày duyệt đăng: 10/5/2022 Tóm tắt Motif đồng sinh xuất nhiều truyện dân gian Việt Nam, có khác biệt, biến đổi thể loại Ở thần thoại, motif nói hình thành “lồi người”, “mọi người” - người thị tộc, quốc gia Với truyền thuyết, motif có giảm thiểu số người/ lần sinh nở - thông thường sinh đôi Các nhân vật đồng sinh biểu tượng quần chúng nhân dân - ln đồng hành, đồng lịng với anh hùng dân tộc Cả hai thể loại này, dân gian sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ miêu tả việc đồng sinh Đến truyện cổ tích, dân gian không miêu tả kỳ sinh, mà giảm dần nghệ thuật kỳ ảo để tập trung phản ánh thân phận nhân vật Như vậy, motif đồng sinh có q trình vận động, biến đổi để phản ánh việc sinh nở thể qua số, thể qua yếu tố thần kỳ Từ khóa: đồng sinh, sinh đôi, kỳ ảo, truyện dân gian, thần thoại, truyền thuyết, cổ tích Motif of multiple births in Vietnamese folklore Abstract Motifs of multiple births appear pretty many in Vietnamese folklore, and they have differences, and changes in genres In mythology, this motif presents the formations of “mankind”, “everybody” - people of the same clan, and country In legends, this motif has less of the number of people/ number of bearing - normally, twin Characters of multiple births are symbols of people - they always go with, and agree with national heroes In these two genres, folk use unreal elements, and miracles when they describe multiple births children In fairy tales, folk doesn’t describe miracles in bearing, but decrease the art of the unreal to concentrate to describe characters’ fates Therefore, motifs of multiple births have movement progresses, changes to reflect bearing shown in number, shown in miracle elements Keywords: multiple births, twin, unreal, folklore, mythology, legends, fairy tales Mở đầu Sinh - lão - bệnh - tử bốn cột mốc mà người, muông thú phải trải qua cõi nhân sinh Thông thường, người mẹ lần vượt cạn sinh hạ trẻ thơ Ngày nay, khoa học 108 chứng minh trứng sau thụ tinh tinh trùng nhất, tạo thành hợp tử hợp tử phát triển thành phôi người mẹ, từ người đời Tuy nhiên, có số trường hợp mẹ lại hạ TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN sinh hai, ba, bốn, … lần mang thai, trình phát triển sớm phơi con, phơi lại tự nhiên tách thành hai nhiều hợp tử, từ hình thành người Tính đến nay, bà mẹ Gosiame Thamara Sithole (Nam Phi) ghi nhận bà mẹ sinh lần nhiều em bé sống sót - hạ sinh lúc mười đứa trẻ vào tháng 6/20211 Ngày nay, y học định danh cho trường hợp tượng đồng sinh Khi tìm hiểu kho tàng truyện kể dân gian, thấy tượng đồng sinh xuất nhiều truyện thần thoại, truyền thuyết truyện cổ tích Từ trước đến nay, có số nghiên cứu tìm hiểu motif sinh đẻ thần kỳ (Nguyễn Tấn Đắc, 2001; Võ Quang Nhơn, 1997) chưa thấy viết tách riêng tượng đồng sinh để nghiên cứu Do vậy, viết khảo sát truyện dân gian Việt Nam để tìm hiểu tượng đồng sinh thể loại; qua chúng tơi tìm cách lý giải quan niệm dân gian liên quan đến việc đồng sinh, liên quan đến số, tìm hiểu vận động văn học dân gian qua motif Motif đồng sinh truyện thần thoại Thần thoại thể loại đầu nguồn, sáng tác người thời đại xa xưa, thể ý thức tìm hiểu vũ trụ, lý giải chinh phục giới tự nhiên Thần thoại phản ánh nhiều chủ đề, có chủ đề hình thành, tái tạo - tái sinh lồi người, hình thành tộc người Chủ đề có xuất motif đồng sinh https://tuoitre.vn/ca-sinh-10-dau-tien-tren-thegioi-20210609145904175.htm SỐ (4) 2022 Các truyện liên quan đến chủ đề kể: phạm tội, vi phạm điều ngăn cấm, tình cờ, … nên lồi người bị hủy hoại; sau trận hồng thuỷ, người tái sinh Chẳng hạn thần thoại số dân tộc Tây Nguyên cho dân tộc Việt Nam từ gốc Thần thoại Ba Na kể lại dân tộc anh em Ba Na, Ê Đê, Gia Rai, M’Nông, Xtiêng Việt từ ông tổ BokXơgơr sinh ra… Xuất nhiều khu vực Đông Nam Á Việt Nam chuyện kể bầu nở nhiều giống người Chẳng hạn truyện Quả bầu người Thái Tây Bắc kể người Thái, người Xá dây bầu mọc bên bờ sông Nậm Rốn đẻ ra, … Truyện người Thái, người Dao kể: sau trận lụt, có hai anh em nhà sống sót, sinh bầu Rồi từ bầu “một cặp nam nữ đen trước Đó người Xá, Người Thái, người Lự, người Lào, sau rốt người Kinh chui ra” (Đặng Nghiêm Vạn, 1997: 848) Truyện Quả bầu Tây Nguyên kể đẻ người Vân Kiều, người Bru, người Khau, ngồi cịn có người Xrơ (Xơ), người Cùi bên Tây Trường Sơn nước Lào (Nguyễn Thị Huế, 2013: 52-58) Bên cạnh đó, Việt Nam cịn có xuất số truyện kể hình thành người từ trứng, bọc Thần thoại người Mường có truyện Trứng Điếng kể chuyện đơi chim Tùng, chim Tót (có nơi gọi chim Ây Ứa chim Tráng, chim Trò, ) đẻ trứng từ trứng nở người Đặc biệt, thần thoại người Việt có huyền thoại bọc trăm trứng Theo nhờ gặp gỡ Lạc Long Quân Âu Cơ sinh bọc trăm trứng: “Âu Cơ có mang, đến kì sinh bọc thịt Hai vợ chồng 109 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN cho quỷ quái quăng đồng Quá bảy ngày tự nhiên bọc nở trăm trứng, trứng tự nhiên nở người trai” (Đặng Nghiêm Vạn, 1997: 853) Trên sở khảo sát thần thoại SỐ (4) 2022 dân tộc Việt Nam, nguồn gốc sinh đẻ truyện thần thoại thống kê để giải thích báo liên quan nguồn gốc sinh đẻ, số người để giải mã thông điệp mà dân gian gửi gắm (Bảng 1) Bảng Thống kê nguồn gốc sinh đẻ truyện thần thoại dân tộc Việt Nam Truyện dân tộc Số người/ dân tộc Nguồn gốc Dân tộc Ba Na, Ê Đê, Gia Rai, M’Nông, Xtiêng Việt Ba Na Không đề cập Người Xá, Thái, Lự, Lào người Việt Thái, Dao Quả bầu Người Vân Kiều, Bru, Khau, người Cùi (nước Lào) Tây nguyên Quả bầu Người Dao, H’Mông, Tày, Nùng, Việt, … Dao Vỏ, cùi, hạt bầu Hơn 60 đôi, tổ tiên người Việt, H’Mông, Mán, Tày, Ê đê Nùng, Thái, Cơ Tu, Vân Kiều, Tà Ôi, Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Xơ Đăng, M’Nông, K’Ho, Mạ, … Quả bầu Ngươi Mường, người Lào, người Việt Mường Từ trứng Trăm người trai Kinh Bọc thịt Về nguồn gốc: có ba hình thức tái sinh tái sinh từ bầu (quả bầu, bầu, hay phận khác bầu), từ trứng từ bọc thịt Những hình thức sinh đẻ vơ lý, kỳ lạ, khơng có sống đời thực Tuy nhiên, khảo sát thấy dân gian có sở định sáng tạo nên thần thoại Về điểm này, trước có số nhà nghiên cứu Nguyễn Tấn Đắc, Võ Quang Nhơn, Đặng Nghiêm Vạn, … nghiên cứu giải thích tường tận (Nguyễn Tấn Đắc, 2001; Võ Quang Nhơn, 1997; Đặng Nghiêm Vạn, 1997) Trước hết cần khẳng định ý niệm bầu/ bầu đẻ người ý nghĩ phổ biến người xưa Cây biến thành người cho kết xét mặt lịch sử văn hóa, 110 trường hợp biến thành người ý nghĩ tiến Đến lúc người biết trình sinh dục cối, hiểu vai trò quả, hạt, q trình Hình ảnh bầu xuất nhiều thần thoại dân tộc Việt Nam vùng Đông Nam Á chứng tỏ bầu gắn bó với nơng nghiệp vùng đất (Nguyễn Tấn Đắc, 2001: 108) Trước biết trồng lúa, bầu người xưa tìm thấy trồng trọt để làm thức ăn chủ yếu Về sau lúa thay làm lương thực chính, bầu trở thành sức mạnh thiêng liêng Theo Đặng Nghiêm Vạn (1997: 822), nghi lễ nông nghiệp, bầu bí yếu tố tiếp sức cho lúa mọc tốt; nghi lễ làm nhà mới, bầu bí tượng trưng cho thịnh vượng gia đình; cúng bái, bầu bí thay cho thầy cúng trước thần linh TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Trong motif đồng sinh, hình ảnh người từ bầu chui khơi gợi ý nghĩ sinh sơi dồi dào, đơng đúc Sau này, ngồi bầu nhiều loại khác mang ý nghĩa tượng trưng vậy, đặc biệt loại nhiều hạt, nhiều múi, … Ở Việt Nam, quất trĩu ngày xuân hình ảnh trù phú, đông đúc Tin người sinh từ trứng ý tưởng nhiều dân tộc giới Ý tưởng thần thoại thể sử thi Đẻ đất đẻ nước (Mường) sau: Thấy nở trứng Điếng/ Nghe ồn tiếng Lào/ Nghe lao nhao tiếng Kinh/ Nghe ình ình tiếng Mọn (Võ Quang Nhơn, 1997: 78) Theo Võ Quang Nhơn (1997: 80): “Sự vận động biến chuyển nội hàm hình tượng trứng điếng mặt phản ánh tư tưởng đoàn kết dân tộc địa bàn cư trú; mặt khác nêu lên khác biệt cư dân” Theo Chevalier Gheerbran (2002; Phạm Vĩnh Cư cộng dịch, 2016: 962-963) “Quả trứng thực ban đầu, chứa đựng muôn vật dạng mầm mống (…) Quả trứng coi biểu tượng đổi theo định kỳ thiên nhiên: truyền thống trứng ngày lễ phục sinh trứng tô màu nhiều nước Quả trứng minh họa huyền thoại tạo dựng giới theo chu kỳ” Khác với hình tượng bầu, hình tượng trứng - trứng điếng người Mường, rút từ giới động vật, hình tượng bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ (Việt) lấy từ sống người Đây hình ảnh đàn sinh từ bào thai, tức khái quát hình tượng sinh tụ cư trú cộng đồng tộc người gần gũi SỐ (4) 2022 nhau, có mối quan hệ bền chặt với (Võ Quang Nhơn, 1997: 80) Ở thấy có liên hệ hình tượng trứng điếng hình ảnh mẹ Âu Cơ sinh bọc trứng Sự sáng tạo cách thể hình tượng khơng phải ngẫu nhiên Nó phản ánh chiều hướng vận động lịch sử tư người Việt Nam từ thời xa xưa Con chim Tùng chim Tót với bọc trăm trứng hình ảnh vật tổ xa xưa tộc Mường (tức họ hàng gần gũi người Việt cổ) Còn bọc trăm mẹ Âu Cơ hình ảnh từ khn mẫu cổ đó, mang đậm dấu ấn người Việt sau này, tiến xa vượt qua giai đoạn vật tổ xa xưa để tiếp cận với người hơn, nhiên nhiều cịn mang tính chất thần kỳ, theo phương pháp sáng tác thần thoại Chi tiết trăm thay cho chi tiết trăm trứng thể q trình nhân hóa trình phát triển sáng tác thần thoại (Võ Quang Nhơn, 1997: 80-81) Như vậy, thần thoại dân tộc Việt Nam có bước phát triển lâu dài tiếp nối Xuất phát từ motif hình tượng chung - bầu văn hóa Nam Á, rút từ giới thực vật đến thần thoại dân tộc anh em với motif hình tượng rút từ giới động vật (trứng chim Ây cai Ứa, …), cuối thần thoại Việt đạt tới motif hình tượng lấy từ sống người (bọc trăm mẹ Âu Cơ) “là trình sáng tạo lâu dài, qua nghiền ngẫm day dứt, tưởng tượng táo bạo, xuất phát từ việc mô theo thiên nhiên, tiến lên nhân hóa cách đẹp đẽ, gần gũi với sống người” (Võ Quang Nhơn, 1997: 83) Truyện Quả bầu vàng (Ê Đê) kể: “cứ đôi mãi, Tất sáu mươi đôi, đôi có 111 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN trai gái” (Nguyễn Thị Huế, 2013: 141) Hay thần thoại mẹ Âu Cơ đẻ trăm trứng nở trăm trai Câu hỏi đặt có đồng sinh với số lượng nhiều vậy? Thực ra, motif đồng sinh phản ánh thời kỳ mà nhóm người bắt đầu gắn bó với theo dịng máu phía mẹ Ý niệm chung “lồi người”, “mọi người” người thị tộc Ý niệm mở rộng dần theo phát triển xã hội, gồm dân cư sống làng, khu vực, quốc gia Mối quan hệ theo dịng máu phía mẹ đưa đến cộng đồng người “cùng bụng mẹ sinh ra” Do motif bầu mẹ làm bật chủ đề nguồn gốc chung người - lớp ngữ nghĩa bên trên, trực tiếp huyền thoại - nên tất thời đại khai thác sửa đổi cho phù hợp với thời đại Trong “kết cấu mối liên hệ biến hóa từ bầu thành người giữ gần nguyên vẹn yếu tố người, kết biến hóa, có thay đổi cho phù hợp với thời đại” (Nguyễn Tấn Đắc, 2001: 74) Các truyện kể dạng hình thành từ xã hội thị tộc mẫu hệ - giai đoạn chưa xuất kim khí; lao động dựa vào săn bắt, hái lượm - tức chủ yếu dựa vào lao động chân tay Do vậy, người xưa có ước mơ sinh nhiều tốt, để nhờ có thêm nhiều lao động, để đồn người thêm đơng đúc, thêm chiến binh hịng chống lại mối đe dọa từ tộc bên cạnh Trong Kinh Thánh, sau tạo dựng người, Thiên Chúa phán: “hãy sinh sôi nảy nở cho nhiều đầy mặt đất” (Tịa Tổng Giám mục Thành phố Hồ Chí Minh, 1998: 103) Ở đoạn khác, sau thử thách hiểu 112 SỐ (4) 2022 lòng Abraham, Thiên Chúa ban thưởng, chúc phúc, thi ân giáng phúc cho ông cách: “sẽ làm cho dịng dõi nên đơng, nên nhiều bầu trời, cát ngồi bãi biển” (Tịa Tổng Giám mục Thành phố Hồ Chí Minh, 1998: 114) Như vậy, quà tặng cao quý mà Thiên Chúa tặng ban cho trung Ngài phú túc, thông minh mà gia tăng cái, dân số, quân số Theo Propp, thời nguyên thủy: “tầm quan trọng người phụ nữ dựa sở chức sinh đẻ mà Ănghen đem so sánh với chức sản xuất phương tiện sinh tồn dụng cụ sản xuất” (Propp, 1976; Chu Xuân Diên cộng dịch, 2005: 657) Hơn nữa, theo văn hóa truyền thống, người Việt trọng đến quan trọng việc sinh đẻ giá trị việc sản sinh Trong tâm thức vậy, giá trị ý nghĩa người mẹ đồng nghĩa với việc sinh đàn cháu đống Về điểm này, tư tưởng Việt gần với tư tưởng nguyên Nho Chính mà người Việt xem thiếu yếu tố sinh giá trị Họ dễ dàng chấp nhận Nho giáo nguyên thủy: Bất hiếu hữu tam, vô hậu vi đại Thậm chí, họ chấp nhận tục lệ vợ bé: “Vợ tìm vợ bé cho chồng, trường hợp vợ không nối dõi tông đường Hay người chồng có quyền rẫy vợ, trường hợp muộn” (Luật Gia Long) Như vậy, motif đồng sinh truyện thần thoại kể sinh thành/ tái sinh dân tộc từ cây/ bầu, từ trứng từ bọc trứng Các tượng kể sinh thành “loài người”, “mọi người” ý người thị tộc Ý niệm mở rộng dần theo phát triển xã hội, gồm dân cư sống TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN khu vực, quốc gia Là motif thuộc thể loại thần thoại, dân gian sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ để phản ảnh tượng đồng sinh Motif đồng sinh truyện truyền thuyết Truyền thuyết thể loại thuộc loại hình tự dân gian phản ánh kiện, nhân vật lịch sử, danh nhân văn hóa hay nhân vật tôn giáo thông qua hư cấu nghệ thuật thần kỳ Thể loại xuất nhiều văn học dân gian người Việt Đặt bối cảnh lịch sử dân tộc Việt Nam, truyền thuyết hình thành giai đoạn hình thành nhà nước Văn Lang tiếp tục sáng tạo ngày Do vậy, truyền thuyết thường phản ánh chiến tranh chống xâm lược, chiến khai biên, mở cõi Theo cơng trình Từ điển type truyện dân gian Việt Nam, phần thể loại Truyền thuyết (Trần Thị An, 2014), có 11 type truyện với gần trăm kể có xuất motif đồng sinh Chẳng hạn type 76, Hai anh em thần Cao Sơn, Quý Minh kể người mẹ nằm mơ thấy nuốt hai trứng mơ thấy sa xuống mà sinh đôi Type 89, Trương Hống Trương Hát kể hai anh em sinh đôi, sinh bọc có hai trứng Type 94, Hai Bà Trưng kể bà mẹ nằm mơ thấy hoa mẫu đơn cung trăng nở hai bông, sinh trời đất tối sầm, gió thơm ngào ngạt, khí lành tỏa sáng, hai chị em mặt gương ngọc Type 121 kể năm người anh hùng tướng tài Hai bà Trưng Type 140 kể năm vị sơn thần, … (Nguyễn Thị Huế, 2012: 97) Ngoài tài liệu mang tính tổng hợp nêu trên, qua Người anh hùng làng Dóng, Cao Huy Đỉnh cịn cho thấy có nhiều anh em đồng sinh khác hai anh em sinh đôi Dực SỐ (4) 2022 Minh, Dực Cảm, Áp Tải Khao Lao, … năm anh em sinh bọc theo Dóng trận (Cao Huy Đỉnh, 2015: 43) Chẳng hạn truyền thuyết anh em Áp Tải, Khao Lao kể: Xưa có hai anh em mẹ nghèo hái củi đẻ bọc trứng Anh em Áp Tải, Khao Lao đánh giặc Truyền thuyết anh em Dực Cảm kể rằng: Hai anh em sinh bà mẹ mộng thấy rắn phủ mà đẻ bọc Hai anh em vừa sinh trở nên cao lớn đánh giặc (Cao Huy Đỉnh, 2015: 34) Qua thống kê trên, rút số nhận xét sơ gồm: Cách thức sinh đẻ: trường hợp đời kỳ lạ, xuất nhiều chi tiết bà mẹ mộng sinh bọc; Về số lượng: so với thần thoại, thể loại truyền thuyết có gia tăng số lượng type truyện, kể liên quan đến motif đồng sinh, bên cạnh giảm sút số người/ lần sinh - xuất nhiều sinh đơi; Tính hệ thống: truyện kể nhân vật thuộc chuỗi truyện kể xoay quanh nhân vật lịch sử - chẳng hạn ơng Dóng, Hai Bà Trưng, … Trước hết cần khẳng định trường hợp đồng sinh truyền thuyết đời thần kỳ Theo quan niệm giới hạn hiểu biết nên thời thần thoại, người nguyên thủy cho người, trường hợp sinh sản cách thần kỳ Đến thời kỳ này, dân gian cho anh hùng lạc thần “được sinh cách thần kỳ” (Propp, 1976; Chu Xuân Diên cộng dịch, 2005: 660) hay nói cách khác đời thần kỳ đặc quyền tầng lớp thượng đẳng Quả vậy, khảo sát cho thấy nhân vật đầu thai hạ sinh có khác thường, 113 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN kỳ lạ Chẳng hạn trường hợp Hai Bà Trưng bà mẹ nằm mơ thấy hoa mẫu đơn cung trăng nở hai bông, sinh trời đất tối sầm, gió thơm ngào ngạt, khí lành tỏa sáng, hai chị em mặt gương ngọc Type 121 kể hai anh em người anh hùng sinh từ giấc mộng Thạch sùng hoa, … (Nguyễn Thị Huế, 2012: 93) Xuất nhiều chi tiết bà mẹ mộng sinh bọc Nói chung, tất nhân vật đồng sinh liên quan đến giấc mơ - điềm báo Theo kết nghiên cứu, giấc mơ - điềm báo truyền thuyết coi “chiêm mộng có tính chất tiên tri, có nguồn gốc sức mạnh từ trời” (Chevalier Gheerbran, 2002; Phạm Vĩnh Cư cộng dịch, 2016: 165) Chi tiết sử dụng để nhấn mạnh tầm quan trọng người anh hùng mà dân tộc chờ đợi kỳ vọng Người anh hùng xuất từ “quan hệ có tính chất thần thoại” (theo C Mác) bà mẹ với tự nhiên (rắn nhập vào, mãng xà quấn mình, dẫm vào chân khổng lồ, … ) Quan niệm người tự nhiên (trời) bà mẹ “bắt nguồn từ thị tộc mẫu hệ, lúc người biết mẹ mà cha” (Cao Huy Đỉnh, 2015: 35) Đã thụ thai thần kỳ tất nhiên nhân vật hạ sinh thần kỳ Có bà mẹ sinh bơng hoa, lồi vật đó, … xuất nhiều bà mẹ đẻ bọc, từ bọc xuất người Các nhân vật có hình dáng to lớn, khác thường Motif mang dấu vết huyền thoại cổ Các biểu tượng phong phú motif liên quan tới tín ngưỡng vật linh luận, không loại trừ ảnh hưởng totem giáo tôn giáo xuất muộn sau Chẳng hạn hình dáng to lớn thần 114 SỐ (4) 2022 gợi nhớ đến tín ngưỡng thờ ông Khổng Lồ, thờ sơn thần, thủy thần người thời cổ Truyền thuyết việc bà mẹ sinh bọc “là tiếp tục motif thần thoại mẹ Âu Cơ sinh tổ tiên Bách Việt bọc có 100 trứng”; rộng ý nghĩa bái vật giáo, đời sống tự nhiên ùa vào làm kết tinh nảy nở người anh hùng cho thấy nhìn nghệ thuật người kể truyền thuyết Trong quan niệm họ, người anh hùng có xác thân lịch sử phải mang chất tự nhiên, với sức mạnh bí ẩn khơng giới hạn Sự đời kỳ lạ “chuẩn bị cần thiết để miêu tả chiến công phi thường mà người anh hùng cống hiến cho non sông đất nước” (Trần Thị An, 2014: 113) Điều lần cho thấy truyền thuyết có tiếp nối, kế thừa thần thoại mặt thi pháp Thứ hai, thể loại truyền thuyết bắt đầu có biến đổi liên quan đến số Như nói trên, truyền thuyết chủ yếu xuất truyện dân gian người Việt Bởi khác với thần thoại cổ tích, truyền thuyết phản ánh vấn đề thuộc phạm vi quốc gia, dân tộc Trong đại gia đình Việt Nam, dân tộc bình đẳng, người Việt dân tộc chiếm tỷ lệ cao nhất, đóng vai trị q trình hình thành phát triển quốc gia Thực tế cho thấy suốt trường kỳ lịch sử, quốc gia thường xuyên đối mặt với chiến tranh chống xâm lược từ phong kiến phương Bắc, đế quốc Pháp, đế quốc Mỹ, Truyền thuyết đảm đương tốt sứ mạng lịch sử phản ánh chiến Chính phản ánh nhiều chiến tranh, lại kéo dài trường kỳ lịch sử nên truyền thuyết có gia tăng type truyện, kể - motif đồng sinh truyền thuyết ngoại lệ Hơn TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN nữa, khác với thần thoại, truyền thuyết hướng đến vấn đề quốc gia, dân tộc Với hiểm họa chiến tranh cạnh kề, dân gian mong ước đông quân mạnh tướng, “sinh năm đẻ bảy vng trịn” (thơ Trần Tế Xương) để tăng thêm chiến binh để với thủ lĩnh xông trận chiến đấu với kẻ thù Chính thế, khơng mong tăng tần suất “sinh năm đẻ bảy”, mà dân gian ước mong số lần vượt cạn tăng đột biến Cao Huy Đỉnh (2015: 36) cho rằng: “Hình tượng anh em sinh đơi phản ánh tách đôi thị tộc gốc để trở thành bào tộc tính lưỡng hợp thị tộc Từ anh em sinh đôi, tức hai anh hùng đến anh hùng em bé khổng lồ, bước tiến đến ý thức tự giác tập trung lạc, tính lưỡng hợp để nhường chỗ cho tính nguyên tập thể sức mạnh tập thể” Nhận định không cho riêng trường hợp Phù Đổng Thiên Vương mà phù hợp với chuyện truyền thuyết khác xoay quanh nhân vật Hai Bà Trưng, Bà Triệu, … Con số hai “tượng trưng cho thuyết nhị nguyên, mà phép biện chứng, phấn đấu tranh đấu, phong trào tiến lấy làm bệ đỡ (…) biểu thị tính đối kháng, từ tiềm ẩn trở thành thực; tranh đua, tương hỗ hận thù tình yêu; đối ứng, đối nghịch khơng thể dung hịa, bổ sung cho đơm hoa kết trái” (Chevalier Gheerbran, 2002; Phạm Vĩnh Cư cộng dịch, 2016: 375) Thứ ba, nhân vật đồng sinh anh hùng lạc, thủ lĩnh khởi nghĩa, mà họ trợ tá, thủ lĩnh cánh SỐ (4) 2022 qn Chính thế, nhân vật biểu tượng đám đông, hình ảnh mang tính tượng trưng - ý nói tồn dân hợp quần, đồng tâm trí chiến Đây “bước tiến đến ý thức tự giác tập trung lạc, tính lưỡng hợp để nhường chỗ cho tính nguyên tập thể sức mạnh tập thể”; vậy, với nhân vật đồng sinh - biểu tượng cộng đồng phải nói lên sức mạnh lạc Là biểu tượng “kỳ tích tập thể” nên tâm thức dân gian anh hùng thắng lợi Hay nói cách khác, ý thức chiến thắng thành kỷ luật: “một quyền lực mà người phải hoàn toàn phục tùng” (Cao Huy Đỉnh, 2015: 36) Trong trường hợp chẳng may bị thua người anh hùng khơng chết bên phía địch mà phải trở với lạc, thị tộc, với bà mẹ đẻ người anh hùng Chẳng hạn hai anh em sinh đơi tướng Hồi tướng Qch bị giặc chém đứt đầu, nhặt đầu mang về, đến đầu làng quê gặp bà hàng nước, vội nói “Thưa mẹ, rơi đầu có chết khơng” Bà hàng nước nói: “Rơi đầu chết” Lúc lăn chết (Cao Huy Đỉnh, 2015: 38) Chi tiết cho thấy nguyên tắc kết cấu truyền thống truyện anh hùng lạc: Ra (từ lạc mẹ) - đánh giặc - trở (bộ lạc mẹ) Như vậy, motif đồng sinh truyền thuyết chủ yếu xuất truyện dân gian người Việt, cịn có xuất yếu tố thần kỳ, truyền thuyết bắt đầu có giảm thiểu số con/ lần sinh Các số/ lần sinh - đặc biệt số hai, mang tính biểu tượng đám đơng, tập thể, số phản ánh tâm thức lịch sử dân tộc kể trình tách đôi thị tộc gốc để trở thành bào tộc, trình phát triển từ ý thức 115 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN tự giác tập trung lạc Motif đồng sinh truyện cổ tích Truyện cổ tích thể loại thuộc loại hình tự dân gian, chủ yếu sử dụng yếu tố nghệ thuật kỳ ảo để thể nhìn thực nhân dân, bộc lộ quan niệm đạo đức công lý xã hội ước mơ sống tốt đẹp Truyện cổ tích hình thành chế độ cơng xã thị tộc tan rã thay gia đình riêng lẻ, xã hội bắt đầu có phân chia giai cấp Do vậy, truyện cổ tích ưu tiên phản ánh số phận cá nhân, lý giải vấn đề đời sống gia đình, tượng xung đột xã hội Khảo sát cho thấy có khoảng 10 truyện cổ tích người Kinh dân tộc anh em có xuất motif đồng sinh Căn vào số phận nhân vật đồng sinh, chia tập hợp thành hai nhóm đồng sinh tích cực đồng sinh bi kịch: - Nhóm đồng sinh tích cực gồm truyện Anh em sinh năm (Kinh), Chín chàng trai kỳ tài (H’Mông), Bốn anh em (H’Mông), Ba chàng dũng sĩ (Ba Na) Tình anh em tên bạo chúa (Pu Péo) Các truyện kể anh em đồng sinh sinh thụ thai thần kỳ (nuốt hạt gạo/ ăn bánh/ nuốt hoa) có khả phi thường, đặt tên theo khả đặc biệt người Các truyện kể Nguyễn Thị Huế tập hợp type 288 Những anh em tài giỏi type 292 Những người anh em thông thái (Nguyễn Thị Huế, 2012: 235) Ngay tên gọi type gợi mở cho thấy trường hợp đồng sinh mà gia đình xã hội mong chờ Chẳng hạn truyện Chín chàng trai kỳ tài (H’Mơng) kể rằng: Một người vợ tiên cho chín bánh dầy dặn năm ăn 116 SỐ (4) 2022 “không ngờ đưa ngon miệng chén tất Sau đẻ lúc đứa trai khỏe mạnh” Truyện Anh em sinh năm (Kinh) ảnh hưởng thuyết luân hồi nhà Phật kể “vị thiên thần muốn mượn cô gái đồng trinh làm chỗ đầu thai” (Nguyễn Đổng Chi, 2000a: 744) Một truyện khác lại kể“Một hôm người mẹ lên chùa lễ Phật Lần bà đưa gái khỏi nhà Bấy có vị thiên thần muốn mượn gái đồng trinh làm chỗ đầu thai, nhân lúc cô gái vườn vãng cảnh, làm bơng hoa có năm cánh đẹp Cơ gái thích q ngắt lấy ngắm nghía hồi lâu, dưng bỏ vào miệng nuốt Thế rồi, cô gái sinh lúc năm người trai, đặc biệt khuôn mặt giống tạc” (Nguyễn Đổng Chi, 2000a: 744) Các truyện có nét tương đồng với cốt truyện truyền thuyết việc thụ thai thần kỳ việc lập chiến công Tuy nhiên, kết truyện khơng phải “hiển linh - âm phù”, mà nhân vật sau vượt qua khó khăn thử thách tưởng thưởng - dạng kết thúc có hậu hay gặp cổ tích Nói chung cốt truyện có giao thoa truyện truyền thuyết (và truyện thần thoại) với truyện cổ tích - Nhóm đồng sinh bi kịch xuất 03 truyện Sự tích Trầu, Cau Vôi; Lẩy bẩy Cao Biền dậy non; truyện Tấm Cám (bản kể G Jeanneau) Điểm đáng lưu ý ba truyện kể thuộc kho tàng cổ tích người Việt Truyện Lẩy bẩy Cao Biền dậy non kể rằng: gái lão ta “đẻ lúc ba bé trai, mặt mũi dị kỳ Vừa sinh ra, ba đứa biết biết nói: đứa mặt đỏ tay cầm ấn, đứa mặt màu thiếc, đứa mặt màu xanh, cầm dao sáng quắc Cả ba nhảy tót lên giường thờ TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN ngồi, đòi đem quân thu phục thiên hạ” (Nguyễn Đổng Chi, 2000a: 311) Truyện Sự tích Trầu, Cau Vôi kể anh em Tân Lang có “dáng người mặt mày giống đúc, người nhà nhiều phen nhầm lẫn” (Nguyễn Đổng Chi, 2000a: 101) Truyện Tấm Cám kể rằng: “Có hai vợ chồng sinh hai gái Tấm Cám sinh đôi” (Nguyễn Đổng Chi, 2000b: 1176) Qua phần lược kể thấy ca đồng sinh có nhiều điểm khác lạ so với thần thoại truyền thuyết: trước hết khác lạ số lượng - kể, số con/ lần sinh nở (2 - con); điểm thứ hai ca đồng sinh kỳ lạ - hay nói xác dân gian khơng tập trung miêu tả kỳ việc sinh, mà bắt đầu hướng trọng tâm vô phản ảnh đời, số phận nhân vật Các nhân vật có hình dáng bình thường khơng khác thường thần thoại, truyền thuyết Hai điểm khác biệt cho thấy truyện cổ tích bắt đầu có giảm thiểu yếu tố thần kỳ, cố gắng gần với thực Điểm đặc biệt, đáng lưu ý tất nhân vật đồng sinh thuộc nhóm hai có số phận đầy bi kịch, nhiều xung khắc khắc nghiệt Truyện Lẩy bẩy Cao Biền dậy non kể thấy ba đứa kỳ quái, người rể Cao Biền trách quở vợ: “Mày đẻ ma quỷ, không sớm trừ khó lịng sống với triều đình Chẳng qua cha mày làm dại, nên sinh thế” Thế y chém tất cả” (Nguyễn Đổng Chi, 2000a: 311) Truyện Sự tích Trầu, Cau Vôi kể giống đúc nên vợ Tân nhầm Lang chồng mình, gây nên ghen tức, bất hịa - chí đến mức ba bị chết, hóa kiếp thành trầu, SỐ (4) 2022 cau vôi Tuy dị Tấm - Cám chị em sinh đôi không phổ biến có điểm đáng lưu ý quan hệ chị em có nhiều xung khắc, đối kháng, dị biệt2 Từ đầu đến kết thúc truyện, Cám ln tìm cách để đe dọa, hãm hại Tấm Trong Kinh Thánh có truyện kể thú vị anh em sinh đơi Giacóp Esau bà mẹ muộn Rêbecca Khi mẹ, hai anh em thường xuyên “đánh nhau” Khi Esau vừa lọt lòng mẹ bị cậu em Giacóp nắm chặt gót chân Cũng may mà Esau nhìn ánh mặt trời trước! Nhưng chưa hết, sau, Esau phải bán quyền trưởng nam cho Giacóp bát cháo đậu; bị Giacóp cướp lời chúc phúc cha - đồng nghĩa với việc việc thừa kế Sự kiện khiến Esau lơi đình, tìm dịp giết em Trong đó, Giacóp phải cao bay xa chạy để trốn mặt anh (Tòa Tổng Giám mục Thành phố Hồ Chí Minh, 1998: 241) Qua dẫn chứng thấy rằng: nhân vật đồng sinh thân phận cá nhân, đại diện cho tộc, lạc thần thoại hay truyền thuyết Câu hỏi đặt đến thể loại cổ tích lại có tượng đồng sinh gắn liền với bi kịch, xung khắc? Ngày nay, hủ tục “sinh đôi giết một” nhiều cịn tồn dân tộc thiểu số vùng Trường Sơn Tây Nguyên3 Theo quan niệm đồng bào Ba Na, Gia Rai, người phụ nữ sinh đôi, sinh ba nghĩa bị trời phạt, bị ma ám, Từng có ý kiến cho Thúy Kiều Thúy Vân hai chị em sinh đơi, Nguyễn Du viết “Đầu lịng hai ả Tố Nga” Việc có ý kiến tranh luận khác có điểm cần lưu ý số phận hai chị em có nhiều tương đồng với cặp đồng sinh truyện cổ tích https://tuoitre.vn/khac-nghiet-sinh-doi-giet-mot612555.htm 117 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN nên phải tiêu hủy đứa sinh sau Họ chôn sống bỏ bé vào rừng để ma cách quay quấy phá Nếu để người cịn sống làm khổ bố mẹ, dân làng Trước đây, Propp (1976; Chu Xuân Diên cộng dịch, 2005: 659) cho “sự không hiểu biết nguyên nhân sinh đẻ có thực có tính lịch sử” Theo chúng tơi, đến lúc mà truyện hình thành người Việt bắt đầu biết nguyên nhân trình phát triển bào thai giao phối bố mẹ; ca sinh người mẹ đẻ người Tuy nhiên, với họ việc bà mẹ sinh lúc 2, người lạ, chuyện thần bí Khi khoa học chưa giải thích họ đành phải giải thích ma thuật Theo Propp (1976; Chu Xuân Diên cộng dịch, 2005) việc hạ sinh thần kỳ phép vị Thần, Tiên, Phật mặc định xảy với vua chúa, anh hùng; với dân thường sinh đẻ bình thường, có sinh đẻ bất thường trời phạt, ma ám! Hơn nữa, biết truyện cổ tích ưu tiên phản ánh số phận cá nhân, lý giải vấn đề, mâu thuẫn đời sống gia đình, tượng xung đột xã hội Khi ưu tiên phản ánh số phận cá nhân, dân gian ngầm thừa nhận người nhân vị, có thể riêng - khơng chấp nhận có giống nhau, Do vậy, có trường hợp đồng sinh, có giống “giọt nước” cá nhân phải loại trừ lẫn (như chị em Tấm Cám) tự hủy - hóa kiếp (Tân - Lang), hay có bị kẻ khác hủy diệt (ba đứa Cao Biền) Chúng tơi gọi nhóm đồng sinh bi kịch Liên quan đến vấn đề, tìm 118 SỐ (4) 2022 đọc thêm viết Người song trùng truyền thuyết linh hồn song sinh April Holloway (Holloway, 2014) Theo đó, truyện kể người song trùng (linh hồn song sinh) truyền từ hàng ngàn năm trước nhiều văn hóa cổ xưa, nắm giữ vị trí quan trọng truyền thuyết cổ đại, câu chuyện, tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm nhiều tác gia Có lẽ điểm đề cập tiếng liên quan đến kẻ song trùng “bản ngã khác” doppelgänger, từ dùng ngày để người trông tương tự hay biểu giống với người khác Doppelgänger từ tiếng Đức, có nghĩa “kẻ song trùng” Nó đề cập đến hồn ma khơng đổ bóng, người sống Chúng thường coi điềm xấu hay chí dấu hiệu chết đến gần - doppelgänger bị người họ hàng hay bạn bè nhìn thấy cho dấu hiệu đau ốm nguy hiểm, việc nhìn thấy doppelgänger thân lại dấu hiệu chết Sau đó, tác giả viện dẫn số dẫn chứng tranh “Họ gặp thân họ nào” họa sĩ Dante Gabriel Rossetti Theo mơ tả tranh, hai người tình thời trung cổ dạo khu rừng nhìn thấy người thứ hai họ lên cách siêu thường Người nam rút kiếm ngạc nhiên độ, người tình anh đổ gục xuống bất tỉnh Trong số trường hợp đáng lưu ý phải kể đến trải nghiệm Abraham Lincoln, ghi chép Washington vào thời Lincoln Theo đó, sau Lincoln bầu làm tổng thống, Lincoln trở nhà nhìn vào gương gần bàn làm việc, ơng nhìn thấy hình TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN ảnh phản chiếu ông phân làm hai “mờ hơn, nhạt khoảng lần so kia” Vợ ông lo lắng bảo Lincoln bà tin tượng nhạt màu hai bóng đơi điềm xấu, có nghĩa Lincoln phục vụ đầy đủ nhiệm kỳ làm tổng thống đầu tiên, khơng cịn sống để kết thúc nhiệm kỳ Như vậy, với thể loại truyện cổ tích truyện kể motif đồng sinh lại có giảm số lượng truyện kể Một mặt truyện cho thấy tính kế thừa nghệ thuật thần thoại truyền thuyết - thể qua nhóm đồng sinh tích cực, sinh nhân vật mà cộng đồng mong chờ; mặt khác cổ tích giảm yếu tố thần kỳ việc sinh, mà bắt đầu gắn liền với thực phản ảnh số phận đầy bi kịch, khắc nghiệt nhân vật Kết luận Motif đồng sinh tập hợp truyện kể kể chi tiết bà mẹ hạ sinh lúc hai nhiều hai đứa trẻ Khảo sát cho thấy motif xuất thể loại thần thoại, truyền thuyết truyện cổ tích Khảo sát cho thấy, motif đồng sinh có vận động, biến đổi qua thể loại: vận động yếu tố thi pháp, biến đổi số lượng người lần sinh Cụ thể, từ thần thoại đến cổ tích bắt đầu có giảm dần yếu tố hư ảo, thần kỳ (thần thoại truyền thuyết mô tả kỳ sinh; cổ tích mơ tả kỳ số phận người đồng sinh); giảm dần số người ca đồng sinh Điều cho thấy vận động thể loại văn học dân gian theo hướng gắn liền với sống Tài liệu tham khảo Cao Huy Đỉnh (2015) Người anh hùng làng Dóng Tp Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ Chevalier, J Gheerbrant, A (2002) Từ SỐ (4) 2022 điển biểu tượng văn hóa giới Phạm Vĩnh Cư (Chủ biên), Nguyễn Xn Giao, Lưu Huy Khánh, Ngun Ngọc, Vũ Đình Phịng Nguyễn Văn Vỹ dịch (2016) Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng Đặng Nghiêm Vạn (1997) Huyền thoại nạn hồng thủy nguồn gốc tộc người In Nghiên cứu văn nghệ dân gian Việt Nam, tập Đặng Văn Lung (chủ biên), Võ Thị Hảo, Nguyễn Sông Thao Hà Nội, Nxb Văn hóa Dân tộc Holloway, A (2014) Doppelgangers and the Mythology of Spirit Doubles https://www.treasurenet.com/threads/d oppelgangers-and-the-mythology-ofspirit-doubles.424654/ Việt Nguyên dịch (2015) Doppelgangers (Kẻ Song Trùng) Truyền Thuyết Những Linh Hồn Song Sinh https://bianlichsu.com/nguoi-trongtrung-va-truyen-thuyet-ve-nhung-linhhon-song-sinh/ Nguyễn Đổng Chi (2000a) Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Quyển Tp Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục Nguyễn Đổng Chi (2000b) Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Quyển Tp Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục Nguyễn Tấn Đắc (2001) Truyện kể dân gian đọc type motif Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Huế (chủ biên) (2012) Từ điển type truyện dân gian Việt Nam Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Huế (chủ biên) (2013) Thần thoại dân tộc thiểu số Việt Nam Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội Propp, V.Ia (1976) Folklore and Reality Chu Xuân Diên Trần Thị Phương Phương dịch (2004) In Tuyển 119 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN tập V Ia Propp, tập II - Những lễ hội nông nghiệp Nga Folkore thực Chu Xuân Diên, Nguyễn Quang Lê, Nguyễn Thị Kim Loan Trần Thị Phương Phương dịch (2004) từ tiếng Nga Hà Nội, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Tịa Tổng Giám mục Thành phố Hồ Chí Minh (1998) Kinh Thánh trọn Cựu ước Tân ước Tp Hồ Chí Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 120 SỐ (4) 2022 Trần Thị An (2014) Đặc trưng thể loại việc văn hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội Võ Quang Nhơn (1997) Thần thoại dân tộc người Việt Nam In Nghiên cứu văn nghệ dân gian Việt Nam, tập Đặng Văn Lung (chủ biên), Võ Thị Hảo, Nguyễn Sông Thao Hà Nội, Nxb Văn hóa Dân tộc ... khoảng 10 truyện cổ tích người Kinh dân tộc anh em có xuất motif đồng sinh Căn vào số phận nhân vật đồng sinh, chia tập hợp thành hai nhóm đồng sinh tích cực đồng sinh bi kịch: - Nhóm đồng sinh tích... nguồn gốc sinh đẻ, số người để giải mã thông điệp mà dân gian gửi gắm (Bảng 1) Bảng Thống kê nguồn gốc sinh đẻ truyện thần thoại dân tộc Việt Nam Truyện dân tộc Số người/ dân tộc Nguồn gốc Dân tộc... tượng đồng sinh để nghiên cứu Do vậy, viết khảo sát truyện dân gian Việt Nam để tìm hiểu tượng đồng sinh thể loại; qua chúng tơi tìm cách lý giải quan niệm dân gian liên quan đến việc đồng sinh, liên