1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) sử dụng câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học một số truyện dân gian việt nam lớp 10 trường THPT bá thước

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 232,9 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM LỚP 10 TRƯỜNG THPT BÁ THƯỚC Người thực hiện: Phạm Thị Thêu Chức vụ: Giáo viên SKKN mơn: Ngữ văn THANH HĨA, NĂM 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU MỤC LỤC TRANG 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí luận 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Biện pháp tiến hành để giải vấn đề NỘI DUNG 2.3.1.Câu hỏi dạng lựa chọn SKKN 2.3.2.Câu hỏi dạng nghịch lí 2.3.3.Câu hỏi dạng giả định 2.3.4 Câu hỏi dạng phản bác 10 2.3.5 Câu hỏi dạng so sánh 12 2.4 Kết đạt 13 3.1 Kết luận KẾT LUẬN 3.2 Kiến nghị 16 VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo khả hợp tác học sinh yêu cầu quan trọng hoạt động dạy học Nó có vai trị định việc hình thành phẩm chất, lực người học Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo định số 16/2006- BGDĐT ngày 5/6/2006 trưởng GD&ĐT nhấn mạnh: “Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Thực mục tiêu này, đổi phương pháp dạy học đẩy mạnh tất môn học nhà trường THPT Đổi phương pháp dạy học văn khơng nằm ngồi mục tiêu Là giáo viên ngữ văn cấp trung học phổ thông trăn trở nhiều, gắng tìm tịi thử nghiệm để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với lớp học mơn học Trong q trình đó, tơi nhận thấy phương pháp dạy học nêu vấn đề phù hợp với môn Ngữ văn Tơi áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học tác phẩm văn học nhận thấy hiệu Thực sự, phương pháp nêu vấn đề đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học văn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả hợp tác học sinh, tạo nhiều hứng thú cho người dạy người học Để áp dụng thành cơng phương pháp việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề vô quan trọng Điều đó, đặt yêu cầu cao giáo viên việc xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề tiết học Thế nhưng, thực tế việc sử dụng câu hỏi nói chung câu hỏi nêu vấn đề nói riêng đọc văn nhiều dễ dãi Mức độ sử dụng loại câu hỏi chưa hợp lí, câu hỏi dễ khó…dẫn đến học hấp dẫn, trở thành vấn đáp nhàm chán, không tạo hứng thú cho học sinh Có nhiều tiết học hay, đặt nhiều vấn đề đòi hỏi người học nhận thức giải song giáo viên lại không xây dựng câu hỏi nêu vấn đề để tạo tình có vấn đề buộc học sinh phải tìm cách giải Đây điều đáng tiếc, làm hạn chế tính tích cực, chủ động, sáng tạo hứng thú học sinh Đối với khu vực miền núi cao nói chung trường THPT Bá Thước nói riêng, đa số học sinh người dân tộc thiểu số điều kiện giao lưu, học hỏi, kĩ nói cịn hạn chế Các em nhút nhát, ngại phát biểu ý kiến trước tập thể Vì vậy, học tập trung lắng nghe ghi chép, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Lâu dần hình thành thói quen thụ động , tạo sức ì lớn Nhiều khi, tiết học có thầy đặt câu hỏi vài học sinh tích cực trả lời từ đầu đến cuối dẫn đến khơng khí lớp học buồn tẻ Vậy làm để sử dụng câu hỏi nêu vấn đề cho hiệu quả? Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, để tạo hứng thú, say mê, yêu thích người học đọc văn? Từ câu hỏi thực tế đó, với kinh nghiệm mà có được, đề tài tơi sâu vào vấn đề “ Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học số truyện dân gian Việt Nam lớp 10 trường THPT Bá Thước” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tơi chọn đề tài vừa để trao đổi kinh nghiệm, vừa để có điều kiện nghiên cứu kĩ lưỡng, sâu sắc phương pháp dạy học mà tâm đắc Đồng thời, qua trình nghiên cứu thực nghiệm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo thêm hứng thú, niềm say mê cho em học tác phẩm văn học chương trình ngữ văn trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài nhỏ tập trung vào việc xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy số tác phẩm truyện dân gian Việt Nam lớp 10 Cụ thể ba truyện tiêu biểu cho ba thể loại văn học dân gian Việt nam: - Truyện An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy(Truyện truyền thuyết) - Tấm Cám( Truyện cổ tích) - Chiến thắng Mtao Mxây( Trích Đăm Săn- sử thi Tây Nguyên) 1.4 Phương pháp nghiên cứu: * Về lí thuyết: - Tham khảo tài liệu tin cậy, cơng trình nghiên cứu tác giả có uy tín, sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp - Sử dụng phương pháp khoa học như: khảo sát, thống kê, phân tích số liệu, so sánh đối chiếu, tổng hợp…để nhận thức, triển khai đánh giá vấn đề nghiên cứu * Về thực tiễn: - Dự đồng nghiệp dạy tác phẩm truyện dân gian Việt Nam lớp 10 Góp ý, thảo luận với tổ chuyên môn - Thực nghiệm sư phạm: Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề tiết học truyện dân gian Việt nam lớp 10 Ở năm học chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng để có sở so sánh, đối chiếu Qua đó, kiểm chứng biện pháp nêu đề tài, đưa kết luận khoa học khẳng định tính khả thi đề tài - Tiến hành kiểm tra đánh giá học sinh thường xuyên định kì, ưu tiên cho nội dung kiểm tra tác phẩm truyện dân gian Việt Nam lớp 10 để thấy rõ hiệu đề tài NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt phát sớm giải hợp lí vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành đạt sống Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng có ý nghĩa Và việc tập dượt thực hiệu người thầy thường xuyên sử câu hỏi nêu vấn đề dạy học Để sử dụng hiệu dạng câu hỏi người dạy cần nắm vững chất dạy học nêu vấn đề 2.1.1.Khái niệm dạy học nêu vấn đề: Thuật ngữ “dạy học nêu vấn đề” xuất phát từ thuật ngữ “Orixtic” hay gọi phương pháp phát kiến hay tìm tịi Theo V Ơkơn: “Dạy học nêu vấn đề tập hợp hoạt động tổ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chức tình có vấn đề, phát biểu vấn đề, giúp đỡ cần thiết cho học sinh việc giải vấn đề, kiểm tra phép giải cuối điều khiển q trình hệ thống hóa, củng cố kiến thức tiếp thu được” [3] V Ơkơn cho rằng: “Nét chất dạy học nêu vấn đề đặt câu hỏi mà tạo tình có vấn đề” [3] T.V Kudriaxep phát biểu ý tương tự: “Khái niệm tình có vấn đề biện pháp giải tạo nên sở dạy học nêu vấn đề” Như vậy, hạt nhân phương pháp dạy học nêu vấn đề tạo tình có vấn đề Vậy “tình có vấn đề”? 2.1.2 Khái niệm tình có vấn đề Hiện chưa có định nghĩa hoàn toàn thống nhất, sau đay số định nghĩa đáng ý: Theo tác giả người Nga M.I Mackmutov: “Tình có vấn đề trở ngại trí tuệ người xuất người chưa biết cách giải tượng, kiện, trình thực tế, chưa thể đạt tới mục đích cách thức hành động quen thuộc Tình kích thích người tìm tịi cách giải thích hay hành động Tình có vấn đề quy luật hoạt động nhận thức sáng tạo có hiệu Nó qui định khởi đầu tu duy, hành động tư tích cực diễn trình nêu giải vấn đề” Một tác giả khác lại viết: “Tình có vấn đề trạng thái tâm lí độc đáo người gặp chướng ngại nhận thức, xuất mâu thuẫn nội tâm, có nhu cầu giải mâu thuẫn đó, khơng phải tái hay bắt chước mà, tìm tịi, sáng tạo tích cực đầy hưng phấn, tới đích lĩnh hội kiến thức, phương pháp giành kiến thức niềm vui sướng phát hiện” Như vậy, coi tình có vấn đề dạy học trạng thái tâm lí đặc biệt học sinh họ gặp mâu thuẫn khách quan toán nhận thức biết phải tìm, tự họ chấp nhận có nhu cầu, có khả giải mâu thuẫn tìm tịi tích cực, sáng tạo, kết họ nắm kiến thức phương pháp giành kiến thức Một tình coi có vấn đề thỏa mãn ba điều kiện sau: - Tồn vấn đề - Gợi nhu cầu nhận thức - Gợi niềm tin vào khả thân Vấn đề tác phẩm văn chương mâu thuẫn tri thức văn học, phương thức phân tích, cắt nghĩa, bình giá tác phẩm học sinh với giá trị nội dung tư tưởng giá trị thẩm mĩ cần tìm tác phẩm Mâu thuẫn giải nỗ lực hoạt động sáng tạo cảm xúc thẩm mĩ học sinh Nhưng điều quan trọng làm để vấn đề tác phẩm trở thành tình có vấn đề với học sinh Giáo sư Phan Trọng Luận giáo trình “Phương pháp dạy học văn” xuất năm 1998 có nêu: “Tác phẩm có vấn đề khơng phải vấn đề tác phẩm tự nhiên trở thành tình có vấn đề chủ thể người học”[7] Chính vậy, giáo viên định phải tạo tình có vấn đề dạy Nhờ câu hỏi nêu vấn đề mà giáo viên tạo tình có vấn đề Thế nên việc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề định thành bại phương pháp dạy học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.3 Khái niệm câu hỏi câu hỏi nêu vấn đề *Khái niệm câu hỏi Theo Arisotle: “Câu hỏi mệnh đề chứa đựng biết chưa biết.”[10] Khái niệm câu hỏi diễn đạt theo cách khác: Câu hỏi dạng cấu trúc ngơn ngữ diễn đạt địi hỏi, u cầu, mệnh lệnh cần giải Trong dạy học câu hỏi sử dụng công cụ để hướng dẫn trình nhận thức, trình kiểm tra, tự kiểm tra tự học * Khái niệm câu hỏi nêu vấn đề Trong Phương pháp dạy học văn, Phan Trọng Luận cho rằng: “Câu hỏi nêu vấn đề loại câu hỏi đặt cho chủ thể học sinh học sinh tiếp nhận cách có ý thức, khơng phải từ ngồi dội vào mà nhu cầu khám phá tìm hiểu thân học sinh có số kiện (tri thức kinh nghiệm kĩ năng) song khơng thể tìm lời giải cũ hiểu biết cũ theo phương thức hành động cũ”[7] Vũ Nho quan niệm: “Câu hỏi nêu vấn đề khơng nhằm mục đích tái kiến thức khơng nhằm khơi gợi tự biểu học sinh đánh giá chi tiết hay toàn tác phẩm văn học Câu hỏi nêu vấn đề phải làm rõ vấn đề tiềm ẩn tác phẩm, phải gây hứng thú nhận thức cho học sinh, phải động viên, khuyến khích học sinh giải vấn đề nêu Câu hỏi nêu vấn đề phải làm rõ đặt vấn đề, đưa người nghe vào tình có vấn đề Tính chất khái qt, tính chất phức tạp, tính chất hệ thống tính chất phù hợp với tác phẩm đặc điểm câu hỏi nêu vấn đề”.[4] Từ quan niệm trên, thấy rõ: Câu hỏi nêu vấn đề thường có tính chất phức tạp nội dung, gợi lên mâu thuẫn biết với chưa biết, cũ với mới, lý thuyết với thực tế…, mâu thuẫn địi hỏi học sinh giải tư sáng tạo Qua đây, rèn luyện cho học sinh tính tích cực, chủ động, sáng tao, hợp tác để giải yêu cầu đặt học văn 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thực trạng chung Trong q trình cơng tác nhiều năm qua, nhận thấy học sinh trung học phổ thông Bá Thước nói riêng trường trung học phổ thơng khác nói chung ngày đam mê, hứng thú với mơn ngữ văn coi mơn học Biểu rõ thực trạng nhiều học sinh không đọc tác phẩm nhà không soạn theo yêu cầu làm tập mơn văn Trong học em quen nghe ghi chép Vì vậy, em hồn tồn thụ động việc chiếm lĩnh tri thức Có tác phẩm dài khơng có thời gian đọc lớp, giáo viên u cầu tóm tắt chi tiết học sinh không đáp ứng yêu cầu sở vững để đánh giá tác phẩm Lâu dần thành thói quen, em kiến thức nhu niềm say mê, hứng thú với môn học Nhiều học văn trở thành áp đặt kiến thức chiều từ giáo viên, học sinh cảm thấy nhàm chán, buồn ngủ không tránh khỏi Thực trạng đặt nhiều vấn đề phải suy nghĩ có vấn đề đổi phương pháp dạy học văn Vì vậy, sử dụng câu hỏi nêu vấn đề lựa chọn nhiều giáo viên để kích thích tư độc lập, sáng tạo học sinh, để học sinh chủ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com động tiếp thu tri thức từ tăng thêm cảm hứng say mê với tác phẩm Câu hỏi nêu vấn đề cịn có tác dụng kết nối học sinh, nêu cao tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau, tạo khơng khí thảo luận sơi cho em 2.2.2 Thực trạng trường THPT Bá Thước *Về phía học sinh: Do nhiều yếu tố chủ quan khách quan tác động, chất lượng đầu vào môn thấp có mơn Ngữ văn Hai kĩ quan trọng Nói Viết em yếu Điểm tuyển sinh vào lớp 10 đa số mức trung bình Khoảng 90% học sinh có mục đích thi lấy tốt nghiệp nên sức ì em lớn Chính vậy, giáo viên gặp khơng khó khăn q trình giảng dạy, việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Có thể nói, việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh làm tốt thao giảng định kì, tiết thi giảng Các tiết học thường ngày khơng khí học trầm, có số em học sinh tích cực, tự tin thường xuyên phát biểu xây dựng cịn đa số khơng tham gia Khả cịn nhiều hạn chế, thái độ tự ti, tinh thần tâm khơng có niềm đam mê với môn học trở ngại lớn ngăn cản tích cực, chủ động, sáng tạo em học * Về phía giáo viên: Đối với môn ngữ văn trường THPT Bá Thước, phương pháp dạy học nêu vấn đề sử dụng thường xuyên thao giảng Trong dạy ấy, phát huy tính chủ động, tích cực phận học sinh có ý thức xây dựng tốt Từ phía giáo viên cịn có cách nhìn nhận chưa thỏa đáng dạy học nêu vấn đề Một số người cho phương pháp hay khó, địi hỏi người giáo viên phải có khả phát tình có vấn đề nghệ thuật nêu tình có vấn đề nên cịn ngại Có người lại băn khoăn phương pháp không phù hợp với đối tượng học sinh miền núi (năng lực hạn chế, phần lớn em yếu kỹ nói trước tập thể cộng với ý thức tham gia thảo luận trật tự, thời gian giáo viên khó hồn thành học) … Bên cạnh đó, tồn lớn nhiều giáo viên chưa trọng đầu tư có chiều sâu việc xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề Thường ưu tiên câu hỏi dễ như: tái hiện, thơng hiểu, tìm tịi… Nhiều vấn đề đưa chưa giải thỏa đáng nên không tạo hứng thú với học sinh Cho nên: Làm để sử dụng hiệu dạng câu hỏi nêu vấn đề? Vận dụng cho phù hợp với học, đối tượng học? câu hỏi đặt với tất giáo viên văn nhà trường Bản thân trọng sử dụng dạng câu hỏi cách thường xuyên Và với giải pháp tơi thu kết khả quan 2.3 Biện Pháp thực Từ ý thức tầm quan trọng việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, từ thực trạng việc dạy học môn ngữ văn THPT Bá Thước, năm qua tơi cố gắng tìm tịi, vận dụng dạng câu hỏi vào việc dạy học tác phẩm văn học nói chung truyện dân gian Việt Nam nói riêng Q trình thực thu kết khả quan Khi dạy tác phẩm văn học, trọng xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp thiết phải có dạng câu hỏi nêu vấn đề tổ chức, hướng dẫn cho học sinh giải câu hỏi nêu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Theo kinh nghiệm mình, tơi xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi theo cách thức sau đây: 2.3.1 Câu hỏi dạng lựa chọn: Câu hỏi lựa chọn câu hỏi yêu cầu học sinh phải lựa chọn phương án cụ thể Học sinh chọn giải pháp trước hai hay nhiều phương án giải mà có lí, có sức hấp dẫn Câu hỏi địi hỏi học sinh phải bộc lộ quan điểm, thái độ thân với vấn đề nêu đến lựa chọn phương án hợp lí Qua đây, phát huy tính tích cực chủ động học sinh tăng hứng thú em học Với dạng câu hỏi này, để học sinh phát biểu ý kiến cá nhân sau nhận xét nêu định hướng chung cho việc giải tình Sau số ví dụ cụ thể mà tơi tiến hành dạy kết thu giải xong câu hỏi ( kết kiến thức, kĩ thái độ) *Ví dụ : Bài “Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy” Câu hỏi: Một truyền thuyết vùng Cổ Loa kể lại: Trọng Thủy khơng tự vẫn, ngó xuống giếng bị oan hồn Mị Châu kéo xuống giếng dìm chết Theo anh(chị), kết cục có hợp lí khơng? Anh (chị) thích kết thúc Trọng Thủy tự bị dìm chết? Định hướng trả lời câu Câu trả lời Đánh giá kết hỏi giáo viên học sinh - Kết cục hợp lí, - Đa số học sinh cho - Học sinh nắm ý Trọng Thủy phải trả giá kết cục hợp lí tưởng nghệ thuật sinh mạng cho tội lỗi - Có ý kiến riêng tình cảm nhân đạo tác thuyết phục theo giả dân gian - Cả hai cách kết thúc hướng: - Một số học sinh rút có hay riêng Để Trọng + Thích kết thúc Trọng học ứng xử Thủy bị dìm chết, tác giả Thủy tự kết sống: dân gian chứng tỏ nỗi thúc thông minh Tác + Cần phải sống trung thực căm hận Mị Châu nói giả dân gian tịa với để lương riêng nhân dân ta án lương tâm nhân tâm thản nói chung với Trọng Thủy vật tự phán cơng + Kẻ gây tội ác sớm Để Trọng Thủy tự nghiêm khắc muộn, cách hay kẻ thù dân tộc bị trừng + Thích kết thúc Trọng cách khác bị trả phạt lại cho thấy Thủy bị dìm chết cho giá cho tội lỗi tình cảm bao dung, độ giận Kẻ gây tội ác phải - Học sinh tự bộc lộ lượng cảm thông đền tội suy nghĩ, quan điểm riêng nhân dân ta Trọng thân, khơng khí Thủy sở học sơi cho sáng tạo hình ảnh hồn mĩ “ ngọc trai – giếng nước” *Một số câu hỏi sử dụng tiết học: Câu hỏi 1: Về kết cục mẹ Cám có số người đề xuất ý kiến Tấm nên đuổi họ khỏi hoàng cung nhốt vào ngục tối suốt đời để trừng phạt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thay dội nước sơi khiến Cám chết đau đớn Theo ý kiến em kết cục phù hợp nhất? Vì sao? Gợi ý: Mỗi đề xuất có hợp lí riêng Tuy nhiên, kết cục mà tác giả dân gian lựa chọn hồn tồn hợp lí Họ muốn ác phải bị trừng trị tận gốc hình thức nghiêm khắc để địi lại cơng cho người lương thiện Mẹ Cám nhiều lần giết hại Tấm độc ác Vì thế, Cám phải trả giá cho tội ác mình, phải chịu đựng cảm giác đau đớn mà gây cho người khác Câu hỏi 2: Có ý kiến cho hành động cho Trọng Thủy xem nỏ thần Mị Châu làm lộ bí mật quốc gia sai trái Ý kiến khác khẳng định nàng nghe theo lời chồng thuận theo lẽ tự nhiên, khơng có sai Ý kiến em nào? Gợi ý: Về hành động cho Trọng Thủy xem nỏ thần Mị Châu xét đạo nghĩa vợ chồng Mị Châu khơng làm sai trái Nhưng xét góc độ cơng dân Tổ quốc Mị Châu vơ tình đặt tình nhà cao nghĩa nước Thiếu ý thức cảnh giác dẫn đến lộ bí mật quốc gia, đẩy nhân dân ta vào cảnh nước mất, nhà tan Sai lầm Mị Châu khó bào chữa 2.3.2 Câu hỏi dạng nghịch lí: Câu hỏi dạng nghịch lí câu hỏi chứa đựng nhứng điều trái khoáy, ngược đời, trái với lẽ thường người cơng nhận Câu hỏi địi hỏi học sinh phải huy động kiến thức tổng hợp để lí giải vấn đề khó khăn mà tác phẩm đặt Giải vấn đề có nghĩa học sinh tự nhiên chiếm lĩnh tri thức Bởi vậy, dạy học tác phẩm văn học giáo viên cần ý phát tình nghịch lí từ điều trái với tự nhiên, trái với lẽ thường sống nêu để học sinh tham gia giải Tình giúp em ngộ nhiều điều bổ ích, mẻ học sống Với dạng câu hỏi này, thường tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm( chia lớp thành nhóm), em nhóm trình bày ý kiến nhóm trưởng tổng hợp, đại diện trình bày trước lớp Giáo viên tổ chức, đạo chung hỗ trợ nhóm cần thiết câu hỏi gợi dẫn Kết thúc hoạt động này, giáo viên đánh giá, nhận xét nêu định hướng chung cho việc trả lời câu hỏi *Ví dụ : Bài “Tấm Cám” Câu hỏi: Về hành động trả thù Tấm, có bạn học sinh cho rằng: Cô Tấm thực không hiền lâu nghĩ( Quả thị thơm cô Tấm hiền) mà trái lại ghê gớm, chí có phần độc ác hành động giết người trả thù Tấm độc ác không hành động giết hại Tấm mẹ Cám Suy nghĩ anh (chị ) nào? Định hướng trả lời câu hỏi giáo viên - Tấm nhân vật văn học đại diện cho thiện mà nhân dân lao động sáng tạo để thể quan niệm, thái độ Câu trả lời học sinh Học sinh nhiều ý kiến trái ngược theo quan điểm riêng: - Tấm hành động để trừng Đánh giá kết - Học sinh có hội củng cố tích hợp kiến thức cần phải huy động kiến thức tác phẩm, thể loại truyện cổ tích, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sống Cái tư tưởng cốt lõi mà dân gian muốn gửi gắm đến người đọc, người nghe là: “thiện thắng ác”, “ở hiền gặp lành, ác gặp ác” Với suy nghĩ thế, dân gian không cho hành động Tấm độc ác chí cần thiết Cám tức kẻ ác cần bị trừng trị đích đáng - Hiền khơng đồng nghĩa với nhút nhát, sợ hãi, nhường nhịn chịu khuất phục trước ác, xấu Trong quan niệm dân gian “ với bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy” phạt ác tận gốc Không thể nhường nhịn, chịu thua thiệt kẻ ác lấn tới - Tấm hành động tàn nhẫn Dù Tấm Cám chị em máu chảy ruột mềm Thực nhiều cách nghiêm khắc để trừng trị mẹ Cám cho Tấm lựa chọn mang tính nhân văn tư tưởng dân gian lí giải vấn đề - Các em tự bộc lộ suy nghĩ riêng thân, đặt vào vị trí Tấm, tác giả dân gian để lí giải hành động Tấm Từ đó, hiểu nội dung tư tưởng tác phẩm mà tác giả dân gian muốn gửi gắm qua nhân vật - Học sinh hiểu sâu triết lí sống dân gian rút cho học bổ ích cách ứng xử sống “gieo gió gặt bão”, “nhân ấy”, “ác giả ác báo”, “đi với bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy” *Một số câu hỏi sử dụng tiết học: Câu hỏi 1: Tại tất tớ Mtao Mxây không căm hận lo trả thù cho tù trưởng mà lại đồng lịng theo Đăm săn Đăm Săn người giết chết Mtao Mxây ? Gợi ý: Tất tớ Mtao Mxây không căm hận trả thù mà hưởng ứng tuyệt đối, lòng theo Đăm Săn vì: - Mtao Mxây tù trưởng cỏi tài lĩnh, không khiến cho buôn làng tuân phục - Đăm Săn tù trưởng anh hùng danh vang đến thần, tài vượt trội, dũng cảm vô song Đăm Săn xứng đáng người dẫn đầu, có khả dẫn dắt đem lại sống giàu có, thịnh vượng cho tộc Câu hỏi 2: Trọng Thủy giúp cha Triệu Đà chiếm thành Cổ Loa, cướp nước Âu Lạc rút sống hạnh phúc mà lại lao đầu xuống giếng tự Tại sao? Gợi ý: Trọng Thủy giúp vua cha thực âm mưu đen tối, thâm độc Để thực mưu đồ cướp nước Âu Lạc chàng nhẫn tâm lừa dối người vợ thủy chung Hành động Trọng Thủy đẩy nhân dân Âu Lạc vào cảnh nước mất, nhà tan, Mị Châu phải chết thảm khốc kiếm An Dương Vương Có lẽ, chàng bị tồn án lương tâm trừng phạt, day dứt, ân hận vô hạn nên lao đầu xuống giếng tự để giải thoát cho 2.3.3 Câu hỏi dạng giả định LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu hỏi giả định câu hỏi giáo viên nêu số giả thiết phân tích tác phẩm văn học để làm rõ vấn đề hay việc cần tìm hiểu Câu hỏi giúp học sinh biểu lộ lực thích ứng tình sống, học sinh nhập vai để phát huy trí tưởng tượng lực sáng tạo Với dạng câu hỏi này, tổ chức cho học sinh trả lời cách phát biểu ý kiến cá nhân, sau nhận xét, đánh giá nêu định hướng chung để làm rõ vấn đề cần tìm hiểu *Ví dụ : Bài “ Tấm Cám” Câu hỏi: Đọc xong truyện Tấm Cám, nhiều người trăn trở chết Cám Giả sử viết lại đoạn kết truyện em viết kết cục mẹ nhà Cám? Định hướng trả lời câu hỏi giáo viên Có thể viết theo nhiều cách tùy vào trí tưởng tượng phong phú người Song dù viết phải mẹ nhà Cám bị trừng trị nghiêm khắc Trên quan điểm ác phải bị tiêu diệt tận gốc để răn đe, để đề phòng hậu họa, để địi lại cơng cho thiện Câu trả lời học sinh Học sinh đưa nhiều kết thúc bất ngờ, thú vị như: - Đuổi mẹ nhà Cám khỏi hoàng cung Ra đường hai mẹ bị sét đánh chết giống mẹ nhà Lí Thơng truyện Thạch Sanh - Cho mẹ nhà Cám vào chùa xuống tóc tu để ăn năn, sám hối suốt phần đời lại - Tống giam hai mẹ nhà Cám vào ngục hết đời - Đuổi quê suốt đời không vào hoàng cung Đánh giá kết - Học sinh phát huy trí tưởng tượng phong phú lực sáng tạo dồi khiến học thêm sôi nổi, hấp dẫn - Học sinh hiểu rõ triết lí dân gian “ ác giả ác báo”, “ gieo gió gặt bão” Kẻ ác khơng thể lưới trời lồng lộng Từ rút học sống: Không làm điều xấu, không gây tội ác không dung túng, tiếp tay cho xấu, ác Có sống thản, hạnh phúc *Một số câu hỏi sử dụng tiết học: Câu hỏi 1: Sau tự tử giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy tìm gặp lại Mị Châu Em thử tưởng tượng xem gặp diễn nào? Gợi ý: Có thể kể kết thúc theo nhiều cách khác miễn viết có tính thuyết phục phù hợp với ý đồ nghệ thuật tác giả dân gian: - Gặp lại Trọng Thủy thủy cung , Mị Châu nặng lời phê phán quay đi, bỏ mặc Trọng Thủy đầu tóc bơ phờ, nét mặt đau khổ, dáng hình mờ dần tan dịng nước xanh - Mị Châu bình tĩnh phân tích lẽ đúng, sai lúc hai người cịn sống Hiểu lời Mị Châu, Trọng Thủy ân hận, muốn nối lại duyên xưa Tuy cảm động trước thái độ Trọng Thủy Mị Châu không chấp nhận Nàng tỏ ý muốn “đem tình cầm sắt đổi cầm kì” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10 Câu hỏi 2: Nếu khơng có mách bảo Ơng trời Đăm săn có chiến thắng Mtao Mxây khơng? Vì sao? Qua chi tiết em rút học cho mình? Gợi ý: -Nếu khơng có mách bảo, giúp đỡ ơng Trời Đăm Săn khó chiến thắng Mtao Mxây áo giáp sắt bảo vệ Mtao Mxây chắn, an tồn Có thể Đăm Săn chiến thắng phải nhiều thời gian nỗ lực -Bài học: Cần nỗ lực việc nên biết tìm giúp đỡ từ người khác cần thiết Khi đó, ta có nguồn sức mạnh lớn lao để vượt qua khó khăn thử thách, đạt mục tiêu Câu hỏi 3: Truyện Tấm Cám khẳng định triết lí sống “ Ở hiền gặp lành” Thế thực tế sống nhiều người “ở hiền” mà “gặp dữ” Nếu người thân em rơi vào hoàn cảnh em động viên an ủi họ nào? Gợi ý: Thực tế có nhiều trường hợp người tốt không may gặp rủi ro, tai nạn, bât hạnh Đó điều khó tránh khỏi sống phức tạp, nhiều chuyện khó lường Ai có lúc gặp may mắn, có lúc phải chấp nhận rủi ro, chuyện vui buồn nối tạo thành sống dài vô tận Vậy nên, không bi quan mà phải giữ tinh thần, thái độ lạc quan, bình tĩnh trước tình Mọi khó khăn, trắc trở, bất hạnh, rủi ro qua Người tốt định báo đáp, làm việc tốt định hưởng thành Câu hỏi 4: Sau tự tử giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy tìm gặp lại Mị Châu Em thử tưởng tượng xem gặp diễn nào? Gợi ý: Có thể kể kết thúc theo nhiều cách khác miễn viết có tính thuyết phục phù hợp với ý đồ nghệ thuật tác giả dân gian: - Gặp lại Trọng Thủy thủy cung , Mị Châu nặng lời phê phán quay đi, bỏ mặc Trọng Thủy đầu tóc bơ phờ, nét mặt đau khổ, dáng hình mờ dần tan dịng nước xanh - Mị Châu bình tĩnh phân tích lẽ đúng, sai lúc hai người sống Hiểu lời Mị Châu, Trọng Thủy ân hận, muốn nối lại duyên xưa Tuy cảm động trước thái độ Trọng Thủy Mị Châu không chấp nhận Nàng tỏ ý muốn “đem tình cầm sắt đổi cầm kì” 2.3.4 Câu hỏi dạng phản bác Câu hỏi phản bác câu hỏi giáo viên cố tình đưa ý kiến sai lệch, thiếu xác để học sinh dùng lập luận bác bỏ ý kiến đưa ý kiến đắn sở nắm vững nội dung học Câu hỏi đòi hỏi học sinh phải biết dùng lí lẽ dẫn chứng để bác bỏ ý kiến sai lệch thuyết phục người ý kiến Trả lời câu hỏi học sinh tránh cách hiểu vấn đề thiên lệch, thiếu xác Với câu hỏi này, thường tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm (chia lớp thành nhóm), em nhóm trình bày ý kiến nhóm trưởng tổng hợp, đại diện trình bày trước lớp Giáo viên tổ chức, đạo chung hỗ trợ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 11 nhóm cần thiết câu hỏi gợi dẫn Kết thúc hoạt động này, giáo viên đánh giá, nhận xét nêu định hướng chung cho việc trả lời câu hỏi *Ví dụ : Bài “Truyện “An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy” Câu hỏi: Có bạn học sinh cho hình ảnh ngọc trai- giếng nước tác giả dân gian xây dựng để ca ngợi mối tình chung thủy, sáng Mị ChâuTrọng Thủy Em có đồng tình với ý kiến khơng? Vì sao? Định hướng trả lời câu hỏi giáo viên Chi tiết ngọc trai mị biển đơng đem rửa nước giếng Ngọc sáng chi tiết nghệ thuật đặc sắc Nó thể cảm thông nhân dân ta với bi kịch đầy nước mắt mối tình Mị Châu - Trọng Thủy khơng phải ca ngợi mối tình Vì dù có nói Mị Châu Trọng Thủy người mang đau nước nhân dân Âu Lạc Nhân dân ta với lòng nhân ái, độ lượng tha thứ cho Mị Châu- Trọng Thủy muốn cho họ gặp gỡ, thấu hiểu kiếp khác Câu trả lời học sinh Học sinh đưa hai ý kiến trái chiều: - Đồng tình Đây hình ảnh ca ngợi mối tình thủy chung, sáng Mị Châu Trọng Thủy Vì mối tình đầy bi kịch q đẹp Nó biểu tượng tình u đẹp sống - Khơng đồng tình Vì nhân dân ta khơng thể ca ngợi mối tình người đẩy họ vào bi kịch nước nhà tan Thực chất tác giả dân gian xây dựng hình ảnh để thể cảm thông với bi kịch tình yêu Mị Châu Trọng Thủy Kết đạt -Học sinh rèn luyện tư phản biện, biết cách lập luận để bác bỏ ý kiến sai lệch thiếu xác - Qua lập luận bác bỏ ý kiến sai em rút ý nghĩa, giá trị thực hình ảnh ngọc trai giếng nước Hiểu thái độ nghiêm khắc lòng nhân ái, bao dung nhân dân ta đứa lầm lỗi - Từ việc trả lời câu hỏi em rút học sâu sắc cảm thông, độ lượng, tha thứ…trong sống *Một số câu hỏi sử dụng tiết học: Câu hỏi 1: Từ việc Tấm Bụt giúp đỡ gặp khó khăn có khơng người tin sống có nhiều điều kì diệu Chúng ta kiên nhẫn chờ đợi, hi vọng cầu nguyện định điều kì diệu đến với Theo em ta có nên nghe theo lời khun khơng? Vì sao? Gợi ý: - Việc Tấm Bụt giúp đỡ mong muốn nhân dân ta Họ muốn cứu giúp người hiền lành, bất hạnh vượt qua khó khăn, thử thách - Trong sống đời thường phép màu, điều kì diệu xảy hoi Vì vậy, ta khơng nên biết trông chờ cầu nguyện mà phải sống chủ động Chủ động việc phải đối diện với khó khăn thử thách lớn lao cần nỗ lực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 12 Câu hỏi 2: Từ việc Tấm Bụt giúp đỡ gặp khó khăn có nhiều người tin sống có nhiều điều kì diệu Chúng ta kiên nhẫn chờ đợi, hi vọng cầu nguyện định điều kì diệu đến với Theo em ta có nên nghe theo lời khun khơng? Vì sao? Gợi ý: - Việc Tấm ln Bụt giúp đỡ mong muốn nhân dân ta Họ muốn cứu giúp người hiền lành, bất hạnh vượt qua khó khăn, thử thách - Trong sống đời thường phép màu, điều kì diệu xảy hoi Vì vậy, ta không nên biết trông chờ cầu nguyện mà phải sống chủ động Chủ động việc phải đối diện với khó khăn thử thách lớn lao cần nỗ lực Câu hỏi 3: Có bạn học sinh cho hình ảnh ngọc trai- giếng nước tác giả dân gian xây dựng để ca ngợi mối tình chung thủy, sáng Mị ChâuTrọng Thủy Em có đồng tình với ý kiến khơng? Vì sao? Gợi ý: Chi tiết ngọc trai mị biển đơng đem rửa nước giếng Ngọc sáng chi tiết nghệ thuật đặc sắc Nó thể cảm thông nhân dân ta với bi kịch đầy nước mắt mối tình Mị Châu - Trọng Thủy khơng phải ca ngợi mối tình Vì dù có nói Mị Châu Trọng Thủy người mang đau nước cho nhân dân Âu Lạc Nhân dân ta với lòng nhân ái, độ lượng tha thứ cho Mị Châu- Trọng Thủy muốn cho họ gặp gỡ, thấu hiểu kiếp khác 2.3.5 Câu hỏi dạng so sánh Câu hỏi dạng so sánh cách thức đặt câu hỏi đối chiếu với tư liệu có liên quan đến tác phẩm tìm hiểu So sánh giúp học sinh phát nét độc đáo, ý nghĩa sâu sắc tác phẩm Có thể so sánh nhiều phạm vi khác chi tiết, hình ảnh, từ ngữ, nhân vật, kết cấu, chủ đề… Với dạng câu hỏi này, tổ chức cho học sinh trả lời cách phát biểu ý kiến cá nhân, sau nhận xét, đánh giá nêu định hướng chung để làm rõ vấn đề cần tìm hiểu *Ví dụ : Bài “Truyện “An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy” Câu hỏi: Kết thúc truyện, An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc rùa vàng rẽ nước xuống biển gợi nhớ đến chi tiết Thánh Gióng cưỡi ngựa bay trời sau dẹp xong giặc Ân Hai chi tiết giống điểm Nó nói lên thái độ nhân dân ta nhân vật An Dương Vương Thánh Gióng? Định hướng trả lời câu hỏi giáo viên - Giống nhau: Hai chi tiết hoang đường, kì ảo thực chất nói chết nhân vật Cái chết hóa thành ngưỡng vọng nhân dân Thánh Gióng bay Câu trả lời học sinh - Giống nhau: Hai chi tiết mang tính kì ảo nói nhân vật -Thái độ nhân dân: Nhân dân ta sáng tạo Đánh giá kết -Học sinh biết cách đối chiếu so sánh để tìm nét riêng độc đáo, ý nghĩa mối tác phẩm - Các em hiểu rõ đặc trưng truyện LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 trời, An Dương Vương xuống Thủy cung trở cội nguồn nơi họ sinh ra, giới linh thiêng thánh thần sau hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng - Thái độ nhân dân: Nhân dân ta sáng tạo chi tiết hoang đường để thần thánh hóa nhân vật lịch sử mà họ yêu mến, ngưỡng mộ tôn vinh chi tiết hoang đường để thể tình cảm u mến, tơn vinh người có cơng lao to lớn với đất nước truyền thuyết kể theo xu hướng lí tưởng hóa, để thể thái độ tơn vinh, ngưỡng mộ nhân dân ta người có cơng với đất nước Từ có thái độ trân trọng người có cơng *Một số câu hỏi sử dụng tiết học: Câu hỏi 1: Vẻ đẹp tù trưởng Đăm Săn cảnh ăn mừng chiến thắng có điểm giống với chàng Phù Đổng Thiên Vương truyện Thánh Gióng? Qua em có nhận xét tầm vóc nhân vật Đăm Săn? Gợi ý: - Điểm giống: Cả hai nhân vật người có sức khỏe phi thường, tầm vóc lớn lao sánh ngang với vị thần linh Đăm Săn “ăn no, uống say”, Thánh Gióng ăn hết “bảy nong cơm, ba nong cà” - Nhận xét: Đăm Săn mang tầm vóc người anh hùng đứng đầu tộc Uy danh, tài năng, lĩnh vị thần linh Câu hỏi 2: Tại tác giả dân gian không Tấm đuổi mẹ nhà Cám khỏi hoàng cung Thạch Sanh đuổi mẹ Lý Thông mà lại chọn cách Tấm tự tay giết chết Cám? Gợi ý: Tác giả dân gian muốn kẻ ác bị trừng phạt nghiêm khắc Cám phải chết để đền tội, chết để rễ ác mọc lan Đó cách địi lại cơng cho Tấm Cịn Thạch Sanh khơng giết mẹ Lý Thơng sau họ bị sét đánh chết.Tác giả dân gian hai truyện thống quan điểm kẻ ác phải bị trừng trị nghiêm khắc hình thức nặng nề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Kết thực nghiệm Năm học 2019- 2020 sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học số tác phẩm truyện dân gian Việt Nam lớp thực nghiệm 10A1 Kết thu so với lớp đối chứng 10A2( không sử dụng câu hỏi nêu vấn đề) Kết cụ thể sau: Bảng 1: Điểm kiểm tra viết số : Điểm Điểm trung Trung Yếu, Lớp Sĩ số Giỏi Khá bình bình SL % SL % SL % SL % 10A1 41 14.6 26 63.4 22 0 7.0 (Lớp thực nghiệm) 10A2 42 4.8 12 28.6 21 50 16.6 6.0 (Lớp đối chứng) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 14 Bảng 2: Điểm tổng kết học kì I năm học 2019- 2020 Điểm Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % 10A1 41 12.2 26 63.4 10 24.4 (Lớp thực nghiệm) 10A2 42 2.4 11 26.2 21 50 (Lớp đối chứng) Yếu, SL % 0 21.4 Năm học 2020- 2021 sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học số tác phẩm truyện dân gian Việt Nam lớp thực nghiệm 10A9 Kết thu so với lớp đối chứng 10A4( không sử dụng câu hỏi nêu vấn đề) Kết cụ thể sau: Bảng 1:Điểm kiểm tra học kì I : Điểm Điểm trung Sĩ Trung Lớp Giỏi Khá Yếu, bình số bình SL % SL % SL % SL % 10A9 31 19.4 20 64.5 12.9 3.2 7.3 (Lớp thực nghiệm) 10A4 42 7.1 15 35.7 17 40.5 16.7 6.0 (Lớp đối chứng) Bảng 2: Điểm tổng kết học kì I năm học 2020- 2021 Điểm Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu, SL % SL % SL % SL % 10A9 12.9 18 51.1 29 0 (Lớp thực nghiệm) 31 10A4 2.4 10 23.8 20 47.6 11 26.2 (Lớp đối chứng) 42 Như vậy, qua phân tích số liệu đối chiếu hai năm học thấy chất lượng học tập em lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Rõ rệt số lượng học sinh giỏi nhiều hơn, số học sinh yếu trung bình ít, điểm trung bình kiểm tra thường xuyên định kì lớp thực nghiệm nâng lên đáng kể 2.4.2 Đối với chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh *Đối với học sinh -Về thái độ học tập: Đa số học sinh hứng thú học tập, khơng khí học sơi hẳn lên Các em chủ động đọc trước tác phẩm, nắm cốt truyện, nhân vật, việc, chi tiết… để trình bày ý kiến riêng trước tập thể lớp Nhiều em trước lười đọc tác phẩm chủ động đọc trước nhà, đến lớp xung phong đọc để nắm tác phẩm, tự tin tranh luận LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 - Về lực giao tiếp: Nhiều học sinh trở nên mạnh dạn, tự tin giao tiếp, thường xuyên phát biểu xây dựng Một số em nhanh nhẹn, hoạt bát hẳn lên không biểu học mà quan hệ với bạn bè, thầy cô, việc tham gia hoạt động tập thể - Về nhận thức: Học xong tác phẩm, ấn tượng cốt truyện, nhân vật lưu lại sâu đậm tâm trí em Nhiều hình tượng nhân vật bước ngồi trang sách vào đời sống tâm hồn em, trở thành người gần gũi, thân quen Mỗi tác phẩm dường giúp em trưởng thành nhận thức, nâng cao lực phát giải hợp lí vấn đề nảy sinh sống Kết lúc đo, đếm điểm số, tỉ lệ học sinh xếp loại giỏi, Song thấy chắn hiệu phương pháp suy nghĩ hành động em Học ba truyện dân gian Việt Nam lớp 10, thấy thật nhiều điều bất ngờ, thú vị Một học sinh tưởng tượng gặp gỡ Mị Châu Trọng Thủy thủy cung có hậu Nhờ liều thuốc kì diệu vua Thủy Tề, Mị Châu quên hết khứ buồn đau mà vui vẻ tha thứ, đồn tụ với Trọng Thủy Từ đó, em rút học bổ ích sống phải biết tha thứ, độ lượng với người hối lỗi ăn năn, khơng nên lãng phí sống việc chôn giữ hận thù Hoặc, kết truyện “Tấm Cám”, có em khơng muốn Tấm giết Cám mà hai mẹ Cám xuống tóc tu nơi phật từ bi Tại đó, họ nghe tịa án lương tâm phán xét, ăn năn hối cải Như vậy, họ nhận trừng phạt mà hội sám hối, Tấm hồn tồn thản sống hạnh phúc bên nhà vua đến trọn đời Lại có học sinh thích kết thúc kiểu truyện “ Thạch Sanh” Tấm tha chết cho hai mẹ Cám đuổi họ khỏi hoàng cung Ra đường, hai mẹ Cám bị sét đánh chết Như vậy, nói em khơng cịn thơ với tác phẩm, không học cách hời hợt, đối phó Đọc kĩ tác phẩm, tranh luận để hiểu sâu sắc tác phẩm trở thành nhu cầu tự nhiên học sinh Trong tác phẩm em tự rút cho thân học sống quý giá Đây điều đáng mừng mà người giáo viên ngữ văn mong đợi * Đối với giáo viên - Bản thân trình tìm hiểu, nghiên cứu hiểu rõ chất câu hỏi nêu vấn đề Nắm vững nguyên tắc xây dựng sử dụng cách hiệu dạng câu hỏi tiết dạy trường THPT Bá Thước Qua tiết học phát huy tính tích cực, chủ động tạo nhiều hứng thú cho học sinh - Có sở lí luận thực tiễn để trao đổi, chia sẻ với đồng nghiệp, với tổ chuyên môn Ngữ văn để áp dụng kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn - Tạo thêm hứng thú cho giáo viên, kích thích niềm say mê, tìm tịi sáng tạo người 2.4.3 Khả ứng dụng triển khai sáng kiến - Có khả ứng dụng rộng rãi dạy học tác phẩm văn học Phù hợp với đối tượng học sinh địa phương, vùng miền khác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 16 - Giáo viên có sở khoa học để xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học, thực yêu cầu đổi phương pháp dạy học - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh q trình học tập nói riêng tình nảy sinh sống nói chung KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Xã hội phát triển mạnh đặt nhiều vấn đề phức tạp đòi hỏi cá nhân phải thích ứng có cách giải kịp thời Việc đặt câu hỏi nêu vấn đề tạo tình có vấn đề cách hiệu tập dượt cho học sinh thực hành giải tình nảy sinh sống Qua đó, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh học tập nói riêng sống nói chung Sử dụng tốt hệ thống câu hỏi nêu vấn đề tiết đọc văn tạo nhiều hứng thú cho người học người dạy, góp phần tạo khơng khí học sôi nổi, đầy cảm hứng Hơn nữa, cách làm cho thấy hiệu rõ rệt việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh Các em vượt qua cảm giác tự ti, nhút nhát để bày tỏ quan điểm riêng Khơng cịn tâm lí sợ trả lời sai bị bạn cười câu hỏi mở cho phép bộc lộ quan điểm riêng Mỗi em mạnh dạn đưa cách giải riêng cần lập luận có sức thuyết phục Giáo viên chấp nhận câu trả lời khác chí trái ngược miễn có tính thuyết phục cao khơng trái với đạo đức, pháp luật phong mĩ tục Qua thời gian dài tìm tịi, thử nghiệm dạng câu hỏi nêu vấn đề, tơi kết luận: Việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề vào dạy học tác phẩm văn học cần thiết hiệu Nó thực đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học nói chung u cầu mơn học nói riêng Vì vậy, thân tơi thấy cần phải quan tâm đến viêc áp dụng phương pháp trình dạy học Trên kinh nghiệm nhỏ tơi tích lũy q trình giảng dạy Kinh nghiệm hiểu biết cá nhân áp dụng phạm vi đơn vị chắn cịn nhiều thiếu sót, hạn chế Vì vậy, qua đề tài tơi mong nhận góp ý, chia sẻ kinh nghiệm từ đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị: * Đối với sách giáo khoa: Hằng năm trình tái sách người biên soạn nên bổ sung thêm vài câu hỏi dạng nêu vấn đề phần luyện tập để giáo viên học sinh có định hướng tìm hiểu học * Đối với tổ chuyên môn : + Trong buổi sinh hoạt tổ chuyên môn cần dành nhiều thời gian quan tâm đặc biệt đến đổi phương pháp dạy học văn phương pháp dạy học nêu vấn đề phải trọng xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề Để làm tốt điều này, cần có buổi góp ý giáo án chi tiết theo định hướng phát triển phẩm chất, lực người học Trong đó, cần ưu tiên dạng câu hỏi nêu vấn đề + Trong hoạt động đánh giá dạy, góp ý đồng nghiệp cần lưu ý đến tính hiệu việc sử dụng loại câu hỏi có dạng câu hỏi nêu vấn đề * Đối với giáo viên: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 17 Mỗi giáo viên phải không ngừng tự học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn, cần thiết phải tìm tịi, phát vấn đề tác phẩm văn học để đưa câu hỏi nêu vấn đề học Người giáo viên nên tạo điều kiện, khuyến khích học sinh hưởng ứng câu hỏi nêu vấn đề Tuy nhiên, áp dụng dạng câu hỏi cần phối kết hợp với dạng câu hỏi khác cho phong phú, cần cân nhắc cho phù hợp, tránh lạm dụng gây tình trạng nhàm chán mệt mỏi cho người dạy người học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 19 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Phạm Thị Thêu TÀI LIỆU THAM KHẢO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 18 [1] Lê Bá Hán( Chủ biên) - Từ điển thuật ngữ văn học - Nxb ĐHQG Hà Nội 2000 [2] SGK Ngữ văn 10- tập 1, NXB Giáo dục 2011 [3] V.O Kon Những sở dạy học nêu vấn đề , Nxb Giáo dục Hà Nội, 1976 [4] Phạm Thị May- Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy học đoạn trích truyện Kiều lớp THCS- Trường đại học Quốc gia Hà Nội [5] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn lớp 11 NXB Giáo dục 2007 [6] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn lớp 12 NXB Giáo dục 2008 [7] Phan Trọng Luận( Chủ biên)- Phương pháp dạy học văn( tập 1), Nxb ĐHSP 1998 [8] Phan Trọng Luận- Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT- Nxb Giáo Dục 1999 [9] Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Hà Nội tháng 7/2010 [10] Đỗ Thị Bích Đào – Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy học hai tác phẩm “Tràng giang”( Huy Cận) và” Đây thôn Vĩ Dạ”( Hàn Mặc Tử) lớp 11 trung học phổ thông - Trường đại học Quốc gia Hà Nội [11] Phương Thảo- Tìm hiểu phương pháp dạy học nêu vấn đề, Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội [12] Nguyễn Xuân Lạc- Chuẩn bị kiến thức kĩ làm thi môn Văn- Nxb ĐHQG Hà Nội 2009 [13] Phan Trọng Luận- Thiết kế học ngữ văn 11( Tập hai) – Nxb Giáo dục 2008 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 19 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ THPT Trung học phổ thông LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Thêu Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn tổ Văn – Trường THPT Bá Thước TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Vận dụng phương pháp nêu giải vấn đề Sở GD&ĐT dạy học tác phẩm tự trường THPT Bá Thước C Năm học đánh giá xếp loại 2012- 2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... thích người học đọc văn? Từ câu hỏi thực tế đó, với kinh nghiệm mà có được, đề tài sâu vào vấn đề “ Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học số truyện dân gian Việt Nam lớp 10 trường THPT Bá Thước? ?? LUAN... nghiệm Năm học 2019- 2020 sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học số tác phẩm truyện dân gian Việt Nam lớp thực nghiệm 10A1 Kết thu so với lớp đối chứng 10A2( không sử dụng câu hỏi nêu vấn đề) Kết cụ... Năm học 2020- 2021 sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học số tác phẩm truyện dân gian Việt Nam lớp thực nghiệm 10A9 Kết thu so với lớp đối chứng 10A4( không sử dụng câu hỏi nêu vấn đề) Kết cụ thể sau:

Ngày đăng: 29/11/2022, 11:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu hỏi: Có bạn học sinh cho rằng hình ảnh ngọc trai- giếng nước được tác - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học một số truyện dân gian việt nam lớp 10 trường THPT bá thước
u hỏi: Có bạn học sinh cho rằng hình ảnh ngọc trai- giếng nước được tác (Trang 13)
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1. Kết quả thực nghiệm - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học một số truyện dân gian việt nam lớp 10 trường THPT bá thước
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1. Kết quả thực nghiệm (Trang 15)
Bảng 2: Điểm tổng kết học kì I năm học 2019- 2020 LớpSĩ số - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học một số truyện dân gian việt nam lớp 10 trường THPT bá thước
Bảng 2 Điểm tổng kết học kì I năm học 2019- 2020 LớpSĩ số (Trang 16)
Bảng 1:Điểm kiểm tra giữa học kì I: - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học một số truyện dân gian việt nam lớp 10 trường THPT bá thước
Bảng 1 Điểm kiểm tra giữa học kì I: (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w