AP DỤNG CAC BIẸN PHAP HOA BINH VAO GIẢI QUYẾT TRANH CHAP CHỦ QUYEN hai QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA ĐÀO THỊ THƯ HƯỜNG ơ) Tóm tắt Bài viết nhận diện và phân tích những thuận lợi, khó khăn trong việc.
AP DỤNG CAC BIẸN PHAP HOA BINH VAO GIẢI QUYẾT TRANH CHAP CHỦ QUYEN hai QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA ĐÀO THỊ THƯ HƯỜNG ơ) Tóm tắt: Bài viết nhận diện phân tích thuận lợi, khó khăn việc áp dụng biện pháp giải tranh chấp theo Điều 33 Hiến chương Liên hợp quôé; đề xuất sô'giải pháp cho Việt Nam nhằm sử dụng hiệu biện pháp việc giải tranh châ'p, bảo vệ chủ quyền quốc gia hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Từ khóa: Hồng Sa; Trường Sa; tranh chấp Biển Đông; chủ quyền Abstract: The article identified and analyzed the advantages and inadequacies in applying Article 33 of the UN Charter to resolve disputes concerning the sovereignty over the Hoang Sa (Paracel Islands) and Truong Sa (Spratly Islands) for Vietnam Solutions were proposed to effectively implement these means to resolve disputes in the East Sea Keywords: Paracel Islands; Spratly Islands; sovereignty over Islands; East Sea dispute Ngày nhận bài: 02/02/2021; Ngày sủa bài: 03/03/2021; Ngày duyệt đăng bài: 27/5/2021 MỞ đầu Giải tranh chấp (GQTC) quốc tế biện pháp hịa bình ngun tắc luật pháp quốc tế11’ Các quốc gia có nghĩa vụ giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình theo cách thức khơng gây nguy hiểm cho hịa bình, an ninh cơng lý quốc tế Tranh chấp Biển Đông đánh giá tranh chấp dai dẳng, E’ ức tạp khu vực giới, với ững hệ lụy khó dự báo khơng đốì L Việt Nam, quốc gia ven biển mà đốĩ với trật tự hịa bình khu vực giới Việc giải tranh chấp nhằm trì hồ bình ổn định, thúc đẩy hợp t;ác, hữu nghị quốc gia Biển Đông yêu cầu khách quan, tất yếu Do vậy, sử dụng biện pháp hịa bình quy định Điều 33.1*1(2) Hiến chương Liên hop quốc phù hợp với đặc điểm, hoàn cảnh cưa tranh chấp, vối quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nưốc chủ quyền biển đảo giải tranh chấp Biển Đông SỐ 7-2021 nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quốc gia cách hiệu nhất, đặc biệt chủ quyền hai quẩn đảo Hoàng Sa Trường Sa vấn đề đặt Việt Nam Từ góc độ nghiên cứu, tác giả đưa số đề xuất cụ thể sau: Tiếp tục ưu tiên sử dụng biện pháp đàm phán Thứ nhất, đàm phán đa phương vấn đê Trường Sa (,) TS Khoa Luật, Đại học Quô'c gia Hà Nội Quan đỉểm viết thể quan điểm cá nhân tác giả (1) Các nội dung cụ thể nguyên tắc nêu Tuyên bô' nguyên tắc luật pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị quốc gia Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1970, số nội dung nhận đồng thuận cao công nhận tập quán quốc tế (2) Các bên đương tranh chấp, mà việc kéo dài tranh chấp đe dọa đêh hồ bình an ninh quốc tế, trước hết, phải cơ' gắng tìm cách giải tranh chấp đường đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, án, sử dụng tổ chức điều ưốc khu vực, biện pháp hồ bình khác tùy theo lựa chọn NHÂN Lực KHOA HỌC XÃ HỘI □ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP HỊA BÌNH VÀO GIẢI QUYẾT thời điểm tại, đàm phán coi biện pháp chủ đạo, tối ưu cho Việt Nam việc bảo vệ chủ quyền quần đảo Trường Sa trưốc quốc gia vùng lãnh thổ khác Bởi, xuất phát từ thẩm quyền Tịa án Cơng lý quốc tế (ICJ) hay Tịa trọng tài thường trực Lahay (PCA), Việt Nam khó lựa chọn, yêu cầu quan tài phán GQTC chủ quyền quần đảo Trường Sa; biện pháp phi tài phán khác xét chất biện pháp hỗ trợ cho đàm phán Việc sử dụng biện pháp đàm phán việc GQTC đa phương Biển Đông giúp Việt Nam kiểm soát nội dung, thủ tục tiến trình giải quyết, tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế, từ xây dựng đôi sách phù hợp, củng cố sở pháp lý để bảo vệ quan điểm đáng phản bác quan điểm, u sách khơng đáng đơì phương Tranh chấp chủ quyền đốĩ với quần đảo Trường Sa phức tạp, liên quan đến nhiều bên Việt Nam, Trung Quốc, Brunei, Malaysia, Philippines, Đài Loan Giải pháp đàm phán đa phương bên đưa ra, nhiên gặp phải khó khăn từ Trung Quôc(3) Kêu gọi đàm phán đề giải tranh chấp thay chế pháp lý Tòa trọng tài, thực tế, Trung Quốc khơng có bước đáng kể để thúc đẩy đàm phán Do vậy, để thực phương án này, Việt Nam cần lưu ý số điểm sau đây: i) Đặt vấn đề tranh chấp Trường Sa bối cảnh bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nưdc Đông Nam Á lâu dài tôn trọng công lý, Việt Nam với nưốc ven biển khác khu vực cần tiến hành đàm phán đa phương với nhằm giải tất tranh chấp vùng biển; đồng thời □ NHÂN Lực KHOA HỌC XÃ HỘI bên liên quan cần làm rõ tuyên bố theo đuổi tuyên bố theo cách tơn trọng phù hợp với quy định pháp luật quốc tế (PLQT) Trên sở Phán Tòa trọng tài vụ kiện Biển Đông, nước cần xác định rõ phạm vi chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán theo Cơng ưóc Luật Biển 1982 (UNCLOS), thống phương án đàm phán vối Trung Quốc; ii) Chủ động tìm kiếm hội đàm phán cho tranh chấp nay, Tuyên bố ứng xử bên Biển Đơng (DOC) coi điểm bắt đầu bàn đàm phán; tạo cách tiếp cận mối khuyến khích Trung Quốc đàm phán với nước láng giềng tìm giải pháp khả thi, đàm phán song phương đa phương cần xem xét thấu đáo* 4; Thông qua việc đàm phán, ký điều ước quốc tế (ĐUQT) đa phương giải pháp đảm bảo tự do, an toàn hàng hải hàng không Biển Đông, ASEAN nưốc Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei có thê tạo tiền đề, xác lập điều khoản cho đàm phán đa phương tương lai với Trung Quốc, làm cho Trung Quốc khó