CHƯƠNG I ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG BÀI 1 ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU LÔNG I SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT ĐIỆN TÍCH TƯƠNG TÁC ĐIỆN Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện tích, vật tích điện Điện tích điể.
CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG BÀI : ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG I SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT ĐIỆN TÍCH TƯƠNG TÁC ĐIỆN - Vật bị nhiễm điện gọi vật mang điện tích, vật tích điện - Điện tích điểm vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm quan sát - Có hai loại điện tích: điện tích dương điện tích âm Các điện tích dấu đẩy Các điện tích khác dấu hút II ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm đặt chân khơng có phương trùng với đường nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khỏang cách gữa chúng Các điện tích dấu đẩy nhau, điện tích khác dấu hút Fk q1.q .r k hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị Trong hệ đơn vị SI, k có giá trị : k =9.109 N.m2/C2 : số điện môi BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Hai cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn nhau, đặt cách 10 cm chân không tác dụng lên lực 9.10-3 N Xác định điện tích hai cầu Fk q1.q .r (ĐS : q = ±10-7C) Bài 2: Hai điện tích q1 q2 đặt cách khoảng r = cm khơng khí tương tác với lực có độ lớn F Nếu đặt chúng dầu lực yếu 2,25 lần Vậy muốn lực tương tác chúng F cần dịch chuyển để khoảng cách chúng bao nhiêu? (ĐS : r’ = cm) Bài 3: Electron quay quanh hạt nhân nguyên tử Hiđro theo quỹ đạo trịn bán kính R = 5.10-11m a Tính độ lớn lực hướng tâm đặt lên electron b Tính vận tốc tần số chuyển động electron (ĐS: a F = 9.10-8N b v = 2,2.106m/s, f = 0,7.1016Hz) Bài 4: Hai điện tích điểm q1, q2 đặt A, B cách AB = 20 cm khơng khí Cho q1 = - 4.10-9C , q2 = 4.10-9C Xác định điểm D để đặt điện tích q3 = 10-9C cho D lực điện F 13 F 23 F23=3F13 (ĐS : ΔABD vuông D, BD = 10 cm, AB =10 cm) BÀI : THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH I THUYẾT ÊLECTRON - Êlectron có điện tích -1,6.10-19 C, khối lượng 9,1.10-31 kg Prơtơn có điện tích +1,6.10-19 C, khối lượng 1,67.10-27 kg Khối lương nơtron xấp xỉ khối lượng prôtôn - Điện tích nguyên tố: Điện tích êlectron điện tích prơtơn điện tích nhỏ gọi chúng điện tích nguyên tố * Thuyết êlectron Thuyết dựa vào cư trú di chuyển êlectron để giải thích tượng điện tính chất điện vật gọi thuyết êlectron Nội dung thuyết êlectron việc giải thích nhiễm điện vật sau : a Nguyên tử êlectron trở thành hạt mang điện dương gọi ion dương b Một nguyên tử trung hòa nhận thêm êlectron trở thành hạt mang điện âm gọi ion âm c Một vật nhiễm điện âm thừa êlectron, thiếu êlectron vật nhiễm điện dương II ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH Trong hệ vật cô lập điện, tổng đại số điện tích số BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Một hạt bụi mang điện tích q = -9,6.10-13C Hỏi cầu thừa hay thiếu e? (ĐS : thừa 6.106 electron) Bài 2: Hai cầu nhỏ kích thước giống mang điện tích q1 = 2.10-9 C; q2 = 4.10-9 C, đặt khơng khí cách khoảng r chúng đẩy lực 4.10-5 N Nếu cho chúng tiếp xúc sau tách khoảng r lúc ban đầu chúng hút hay đẩy lực bao nhiêu? (ĐS : F = 4,5.10-5N) Bài 3: Hai cầu giống hệt mang điện tích q1 q2 cách 10 cm chân không Đầu tiên hai cầu tích điện trái dấu nên chúng hút lực F = 1,6.10-2 N Nối cầu sợi dây kim loại mảnh sau lấy dây ra, chúng đẩy lực F’ = 9.10 -3 N Xác định q1, q2 (ĐS : q1 = -9.10-8C ; q2 = 16.10-8C) ... hạt mang ? ?i? ??n âm g? ?i ion âm c Một vật nhiễm ? ?i? ??n âm thừa êlectron, thiếu êlectron vật nhiễm ? ?i? ??n dương II ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ? ?I? ??N TÍCH Trong hệ vật cô lập ? ?i? ??n, tổng đ? ?i số ? ?i? ??n tích số B? ?I TẬP ÁP... Kh? ?i lương nơtron xấp xỉ kh? ?i lượng prôtôn - ? ?i? ??n tích nguyên tố: ? ?i? ??n tích êlectron ? ?i? ??n tích prơtơn ? ?i? ??n tích nhỏ g? ?i chúng ? ?i? ??n tích nguyên tố * Thuyết êlectron Thuyết dựa vào cư trú di chuyển... êlectron để gi? ?i thích tượng ? ?i? ??n tính chất ? ?i? ??n vật g? ?i thuyết êlectron N? ?i dung thuyết êlectron việc gi? ?i thích nhiễm ? ?i? ??n vật sau : a Nguyên tử êlectron trở thành hạt mang ? ?i? ??n dương g? ?i ion dương