CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT (ANALYSIS FACTORS OF PRODUCTION) v Giảng viên TS Nguyễn Xuân Quyết v Email quyetan25yahoo com TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTP TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1© Nguyễn Xuân. CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT (ANALYSIS FACTORS OF PRODUCTION)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTP TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT (ANALYSIS FACTORS OF PRODUCTION) v Giảng viên: TS Nguyễn Xuân Quyết v Email: quyetan25@yahoo.com © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017 NỘI DUNG PHÂN TÍCH YẾU TỐ LAO ĐỘNG 1.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động 1.2 Phân tích suất lao động 2/ PHÂN TÍCH YẾU TỐ VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.1 Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định PHÂN TÍCH YẾU TỐ NGUN VẬT LIỆU 3.1 Phân tích tình hình sử dụng ngun vật liệu PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA CHI PHI SẢN XUẤT CHUNG © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017 PHÂN TÍCH YẾU TỐ LAO ĐỘNG 1.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động a) Phân tích tình hình biến động lao động: sử dụng phương pháp so sánh để phân tích So sánh tuyệt đối: ∆LĐ=LĐ1 – LĐ0 LĐ0, LĐ1: lao động bình qn kỳ gốc Ví dụ: Có số liệu giá thành SX ta có : ∆LĐ = 179 – 165 = 14, tổng lao động DN tăng so với KH đặt 14 người Xác định tỷ lệ phần trăm thực hiện: tổng số lao động tăng so với kế hoạch 8% © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017 1 PHÂN TÍCH YẾU TỐ LAO ĐỘNG 1.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động b) Liên hệ với kết sản xuất kinh doanh: để đánh giá tình hình biến động lao động xác, cần liên hệ với quy mô sản xuất kinh doanh đạt Ví dụ: Có số liệu giá thành SX, giả sử kết SXKH 40.000$, thực tế kết SX 45.000$ doanh thu BHKH 80.000$, thực 90.000$ Phân tích tình hình biến động số lượng lao động có liên hệ với KQSXKD? So sánh mức tuyệt đối có liên hệ quy mơ SX: Hoặc so sánh với doanh thu: Theo ví dụ ta có: =>Về số lượng tuyệt đối số CNsx ttế > CNsx kh 10 người, liên hệ với kqsx CN tiết kiệm người DN tiết kiệm 48 người DN sử dụng lao động SX tốt KH Tỷ lệ % sử dụng lao động có liên hệ với KQSXKD: % sử dụng lao động (liên hệ với kqsx) = Như theo kế hoạch để đạt 45.000$ giá trị sx cần phải có 124 cnv sx thực tế có 120, tiết kiệm người thực thấp mức kế hoạch 3% © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017 1 PHÂN TÍCH YẾU TỐ LAO ĐỘNG 1.2 Phân tích suất lao động (NSLĐ) a) Các tiêu nslđ, tiêu hiệu sản xuất Việc sử dụng tốt lao động điều kiện để tăng nslđ Có nhiều cách tính khác nslđ: + Chỉ tiêu 1đvị tglđ bao sp; + Để sx đvị sp cần thời gian * Tglđ giờ, ngày, tháng, quý, năm Ngồi cách tính suất lao động vật, người ta dùng tiêu giá trị thường xác định theo đơn vị thời gian sau: © Nguyễn Xn Quyết, TPHCM, 2016-2017 1 PHÂN TÍCH YẾU TỐ LAO ĐỘNG 1.2 Phân tích suất lao động (NSLĐ) a) Các tiêu nslđ, tiêu hiệu sản xuất Việc sử dụng tốt lao động điều kiện để tăng nslđ Có nhiều cách tính khác nslđ: Mối liên hệ suất lao động ngày với suất lao động biểu qua công thức: Mối liên hệ suất lao động năm với suất lao động ngày thể qua cơng thức: © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017 1 PHÂN TÍCH YẾU TỐ LAO ĐỘNG 1.2 Phân tích suất lao động (NSLĐ) b) Phân tích nhân tố lđ nslđ, Kết nskd phụ thuộc vào nhân tố: lđ nslđ Giá trị sxkd nslđ phải tương ứng với thời gian Cụ thể sau: Trong đó: LÐ : số LĐ bình qn kỳ N: số ngày làm việc LĐ kỳ G: số làm việc LĐ ngày WG : NSLĐ LĐ Ví dụ: Từ công thức ta sử dụng pp thay liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sxkd ĐTPT: Q = Q1 – Q0 = 120.000.000 – 100.000.000 = 20.000.000 $ © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017 1 PHÂN TÍCH YẾU TỐ LAO ĐỘNG 1.2 Phân tích suất lao động (NSLĐ) b) Phân tích nhân tố lđ nslđ, Ví dụ: - Phân tích ảnh hưởng nhân tố: Do số CN thay đổi: Do số ngày làm việc bq năm thay đổi: Do làm việc bq ngày thay đổi: Do NSLĐ bq thay đổi: = 12.935.000 $ Tổng hợp: ∆Q = ∆LĐ+∆N+∆G+∆W = 20.000.000$ (120-100k$) Nslđ bq năm cn tăng nhanh nslđ b1 ngày cho thấy số ngày làm việc bq năm cn cao kế hoạch © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017 2 PHÂN TÍCH YẾU TỐ VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.1 Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định, Tài sản cố định phần tài sản chủ yếu, phản ánh nlsx có, trình độ tiến khoa học kĩ thuật DN a) Phân tích chung tài sản cố định: Hệ số tăng (giảm) TSCĐ Chỉ tiêu đánh giá quy mô TSCĐ thay đổi kỳ Giá trị TSCĐ bình qn kỳ tính cơng thức sau: Giá trị TSCĐBQ kỳ = Giá trị TSCĐ đầu kỳ + Giá trị TSCĐ tăng kỳ x số tháng tăng/12 - Giá trị TSCĐ giảm kỳ x số tháng giảm/12 b) Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định Để đánh giá trình độ trang bị tài sản cố định, sử dụng tiêu sau: Hệ số tiến gần đến nói lên cũ kỹ lạc hậu TSCĐ nhiêu, ngược lại tiến gần đến nói lên TSCĐ trang bị © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017 2 PHÂN TÍCH YẾU TỐ VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.1 Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định, Tài sản cố định phần tài sản chủ yếu, phản ánh nlsx có, trình độ tiến khoa học kĩ thuật DN c) Phân tích ảnh hưởng đến KQSXKD, phân tích ảnh hưởng sử dụng máy móc, thiết bị đến kqsx phương pháp loại trừ, phương trình kinh tế đây: hay: Q = SLTB x N x G x WG Ví dụ: ĐTPT: ∆ Q = 120tr$ – 100tr$ = 20tr$ Giá trị sx tăng 20tr$ so kh tác động nhân tố: +Tác động số lượng thiết bị: ∆ SLTB = (SLTB1 – SLTB0) (G0 x WG0) =( 10 – 10 ) ( 40.000 x 250) = 0$ +Tác động máy hoạt động: ∆G = (G1 – G0) (Q1 x WG0) = (4100 – 4000) ( 10 x 292.68) = 292.680$ +Tác động NSLĐ máy: ∆W = (WG1 –WG0) (Q1G1) = (292.68 – 250) ( 10 x 4100) = 1.749.880 $ Tổng hợp: ∆Q = ∆SLTB+∆G+∆W = 2.000.000$ 10 © Nguyễn Xn Quyết, TPHCM, 2016-2017 3 PHÂN TÍCH YẾU TỐ NGUN VẬT LIỆU 3.1 Phân tích tình hình sử dụng ngun vật liệu a) Phân tích chung tình hình sử dụng nguyên vật liệu (NVL), PT sử dụng NVL so sánh tổng NVL sử dụng thực tế so với kế hoạch Tuy nhiên, tổng mức sử dụng NVL lại phụ thuộc chủ yếu vào kqsx, phân tích cần liên hệ với kqsx Sử dụng phương pháp so sánh để phân tích tình hình sử dụng NVL Ta có: Chi phí NVL = SLSP x m x giá Trong đó: SLSP : số lượng sản phẩm sản xuất kỳ m: mức tiêu hao NVL cho sản phẩm g : giá đơn vị NVL 11 © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017 3 PHÂN TÍCH YẾU TỐ NGUYÊN VẬT LIỆU 3.1 Phân tích tình hình sử dụng ngun vật liệu a) Phân tích chung tình hình sử dụng ngun vật liệu (NVL), PT sử dụng NVL so sánh tổng NVL sử dụng thực tế so với kế hoạch Ví dụ: Một DN sx spA với loại NVL B C Số liệu cho bảng sau: Kế hoạch sx spA kỳ : 1000 sp Số spA sx thực tế : 1200sp Khi đó: Chi phí NVL B1 = 1.200 x 1.9 x 10.5 = 23.940 $ Chi phí NVL B0 = 1.000 x x 10 = 20.000 $ ∆ CP NVL = 23.940 – 20.000 = 3.940 $ +Tác động số lượng sản phẩm: ∆SLSP = ( SLSP1 – SLSP0) (m0 x g0) = (1200 – 1000) (2 x 10) = 4000 $ +Tác động mức tiêu hao nguyên vật liệu: ∆m = (m1 – m0) (SLSP1 x g0) = (1.9 – 2) (1200 x 10) = -1200 $ Tác dụng giá: ∆g = (g1 – g0) (SLSP1 x m1) = (1.0.50 – 10) (1.200 x 1.9) = 1140 $ Tổng hợp tác động: ∆CPNVL = ∆SLSP + ∆m + ∆g = 3.940 $ 12 © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017 4 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA CHI PHI SẢN XUẤT CHUNG Chi phí SXC chia loại CPSXC biến đổi bất biến, a) Đối với biến phí SXC, cách phân tích giống thực phần phân tích chi phí NVL, chi phí NC Ví dụ: Số liệu cần thiết cho phân tích cơng ty may áo Jacket năm 2015 sau: Khi đó, ta có chênh lệch biến phí sản xuất chung: ∆VO = VO1 – VO0 = 144.000 – 130.500 = 13.500 $ Tác động nhân tố số lượng: ∆Q = (Q1 – Q0) P0 = (10.000 – 12.000) 12 = - 24.000 $ Tác động nhân tố giá: ∆P = (P1 – P0) Q1 = (13.05 – 12) 10.000 = 10.500 $ Tổng hợp tác động: ∆VO = ∆ Q + ∆ P = - 24000 + 10.500 = -13.500 © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017 13 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA CHI PHI SẢN XUẤT CHUNG b)Phân tích chi phí SXC bất biến: cách phân tích chi phí SXC bất biến có khác biệt so với cách thức phân tích chi phí SXC khả biến Các bước cụ thể sau: Bước 1: Chọn tiêu thức dùng làm sở phân bổ chi phí sản xuất chung bất biến Bước 2: Tính tỷ lệ phân bổ Bước 3: Tiến hành phân tích Ví dụ: Cty may Định phí SXC kế hoạch 276.000 $ (mức sp sx theo kế hoạch 12000sp) định phí SXC tế năm 2015 285.000$ (thực tế sx 10.000sp) Tiêu thức dùng để làm sở phân bổ định phí SXC số sp sản xuất 276000$ Tỷ lệ phân bổ định phí sản xuất chung = 12000 = 23 $ Phân tích chênh lệch định phí sản xuất chung chia làm phần: (1)Chênh lệch thực tế so với kh: ∆FO = FO1 – FO0 = 285.000 – 276.000 = 9.000 $ (2)Chênh lệch định phí sxc kh với định phí sxc kh điều chỉnh theo số lượng sp thực tế: ∆ FOđc = FO0 – FO0đc = 276.000 – 276.000 x = 46.000$ Như vậy, định phí sxc phân bổ vượt 55.000$ (9.000$ + 46.000$) so với kh NVL C phân tích tương tự 14 © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017 CÂU HỎI Có thành phần sản xuất bản? Trình bày biến động suất lao động? Trình bày nội dung biến động chi phí sản xuất chung? © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017 15 THE END THANK YOU FOR YOUR ATTENTION Giảng viên: TS Nguyễn Xuân Quyết Email: quyetan25@yahoo.com © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017 16 ... DUNG PHÂN TÍCH YẾU TỐ LAO ĐỘNG 1.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động 1.2 Phân tích suất lao động 2/ PHÂN TÍCH YẾU TỐ VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.1 Phân tích tình hình trang bị tài sản cố... cố định PHÂN TÍCH YẾU TỐ NGUN VẬT LIỆU 3. 1 Phân tích tình hình sử dụng ngun vật liệu PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA CHI PHI SẢN XUẤT CHUNG © Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017 PHÂN TÍCH YẾU TỐ LAO ĐỘNG... 2 PHÂN TÍCH YẾU TỐ VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.1 Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định, Tài sản cố định phần tài sản chủ yếu, phản ánh nlsx có, trình độ tiến khoa học kĩ thuật DN a) Phân tích