XÂY DỰNG Ý THỨC XÃ HỘI MỚI VIỆT NAM I Khái niệm và vai trò của ý thức xã hội mới 1 1 Khái niệm tồn tại xã hội Tồn tại xã hội là đời sống vật chất cùng toàn bộ điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội T.
XÂY DỰNG Ý THỨC XÃ HỘI MỚI VIỆT NAM I Khái niệm vai trò ý thức xã hội 1.1.Khái niệm tồn xã hội Tồn xã hội đời sống vật chất toàn điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội - Tồn xã hội có kết cấu phức tạp, có yếu tố bản: + Điều kiện tự nhiên + Điều kiện dân số + Phương thức SX Ba yếu tố ln tác động qua lại với phương thức SX yếu tố giữ vai trò định Sự tác động điều kiện tự nhiên điều kiện dân số tới vận động, phát triển tồn nói chung tới vận động biến đổi ý thúc xã hội nói riêng phải thực thơng qua phương thức sản xuất 1.2 Khái niệm ý thức xã hội 1.2.1 Ý thức XH gì? - Ý thức xã hội thuộc lĩnh vực tinh thần đời sống xã hội, bao gồm tư tưởng quan điểm, tình cảm, tâm trạng, thói quen, phong tục, tập quán, truyền thống cộng đồng xã hội nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn lịch sử định Chú ý : Cộng đồng xã hội giai cấp, dân tộc, nhóm xã hội chủ yếu hiểu cộng đồng dân tộc quốc gia - YTXH phận đời sống tinh thần xã hội 1.2.2 Kết cấu ý thức xã hội Tùy theo góc độ xem xét khác mà người ta chia ý thức xã hội thành thành phận khác Khi vào trình độ phản ánh YTXH chia làm phận: + Ý thức xã hội thông thường (nêu định nghĩa) Trong ý thức xã hội thông thường, phận quan trọng tâm lý xã hôi Nêu định nghĩa đặc điểm tâm lý xã hội +Ý thức lý luận (nêu định nghĩa) Trong ý thức lý luận, hạt nhân hệ tư tưởng Nêu định nghĩa đặc điểm hệ tư tưởng Giữa tâm lý xã hội hệ tư tưởng có mối quan hệ chặt chẽ với Tâm lý xã hội tạo điều kiện thuận lợi cản trở việc xâm nhập phát huy ảnh hưởng hệ tư tưởng vào đời sống xã hội Ngược lại, hệ tư tưởng góp phần làm gia tăng tính trí tuệ cho tâm lý xã hội, góp phần định hướng hình thành dư luận xã hội lành mạnh 1.2.3.Tính giai cấp, tính dân tộc, tính nhân loại ý thức xã hội - Trong xã hội có phân chia giai cấp ý thức XH mang tính giai cấp tính giai cấp thể đặc biệt rõ hệ tư tưởng - Hệ tư tưởng giai cấp thống trị hệ tư tưởng thống trị xã hội Ngồi tính giai cấp, ý thức xã hội cịn mang tính dân tộc dân tộc, xã hội, có phân chia giai cấp giai cấp chịu tác động số yếu tố chung điều kiện tự nhiên, dk lịch sử Do vậy, giai cấp có nét tính cách, tập quán, phong tục giống Tính dân tộc ý thức xã hội thể tập trung phận tâm lý xã hội Bên cạnh tính giai cấp, tính dân tộc ý thức xã hội cịn đồng thời mang tính nhân loại Đó giá trị mang tính phổ biển tồn nhân loại, nội dung mà người dù xuất thân từ giai cấp nào, từ dân tộc thể Mặt khác, tính nhân loại YTXH cịn vấn đề đòi hỏi mối quan tâm chung nhân loại… Chú ý : - Sự phân biệt tính giai cấp, tính dân tộc, tính nhân loại YTXH có tính chất tương đối - Sự mở rộng tính nhân loại điều kiện ngày 1.2.4 Bản chất YTXH - Theo nhà triết học tâm, mối quan hệ TTXH YTXH YTXH giữ vai trị định, nói cách khác đời sống xã hội ý thức tư tưởng đinh phát triển xã hội Theo qđ triết học Mác, TTXH YTXH có mối quan hệ biện chứng với nhau: a.YTXH phản ánh TTXH, TTXH định Trong mối quan hệ TTXH YTXH TTXH giữ vai trị định YTXH phản ánh tồn XH - Nguồn gốc, nội dung, tính chất YTXH TTXH định(TTXH có YTXH tương ứng thế) VD : Bám vào kết cấu TTXH để phân tích (Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến thói quen, lối sống; Ảnh hưởng PTSX : tính tuỳ tiện người sản xuất nơng nghiệp nhỏ…) - Khi tồn xã hội thay đổi, phương thức sản xuất thay đổi sớm hay muộn YTXH thay đổi theo (VD: liên hệ: Từ có chuyển đổi chế thị trường, với biến đổi đời sống vật chất, đời sống tinh thần, cách suy nghĩ, quan niệm người có thay đổi thay đổi thói quen, lối tư từ người nông dân sang công nhân …) - Khi tồn xã hội có phân chia giai cấp ý thức xã hội mang tính giai cấp - Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội khơng phải phản ánh mang tính giản đơn trực tiếp mà phản ánh phức tạp, bị chi phối, bị tác động nhiều yếu tố khác đặc biệt lợi ích b,Tính độc lập tương đối ý thức xã hội Mặc dù YTXH phản ánh TTXH định ý thức xã hội có thuộc tính độc lập tương đối riêng cho dù xét đến YTXH bị chịu ảnh hưởng TTXH Tính độc lập tương đối thể nội dung sau: Sự lạc hậu ý thức xã hội so với tồn xã hội: -Trong thực tế, tồn xã hội biến đổi số yếu tố ý thức xã hội cũ tồn phát huy ảnh hưởng điều kiện XH (nêu số ví dụ tồn quan niệm đạo đức, tơn giáo… hình thành từ lâu lịch sử tồn có ảnh hưởng định xã hội ) Nguyên nhân lạc hậu: + Do sức ỳ thói quen, phong tục tập quán, truyền thống + Do tác động quan hệ lợi ích Bởi tư tưởng lợi ích ln gắn bó chặt chẽ với nhau, tồn hệ tư tưởng quan điểm thể bảo vệ lợi ích cho giai cấp, tập đồn xã hội định Vì vậy, xã hội có xảy cách mạng xã hội, XH cũ đi, XH đời giai cấp tầng lớp cũ thường tìm cách để trì bảo vệ tư tưởng, quan niệm cũ nhằm để trì bảo vệ lợi ích họ + Do xuất phát từ chất ý thức xã hội Về mặt chất YTXH phản ánh TTXH đó, thường có xu hướng biến đổi sau biến đổi TTXH YTXH vượt trước TTXH : Trong điều kiện định, số yếu tố YTXH, đặc biệt tư tưởng khoa học thường có khả phản ánh vượt trước, dự báo tương lai tồn xã hội Sự phản ánh vượt trước diễn theo hai xu hướng: +Vượt trước dựa sở khoa học: Các tư tưởng, quan điểm ý thức xã hội phản ánh xác tương lai thực tư tưởng quan điểm xuất phát từ phân tích thực cách đắn +Vượt trước ảo tưởng: tư tưởng, quan điểm phản ánh xuyên tạc tương lai thực tư tưởng quan điểm khơng xuất phát từ phân tích thực mà xuất phát từ mong muốn có tính chất chủ quan Tính kế thừa phát triển YTXH: + Trong qúa trình phát triển YTXH tư tưởng, quan điểm đời sau thường dựa kế thừa tư tưởng, quan điểm có từ trước (VD: đời CH Mác : có kế thừa nhà khoa học trước + tính sáng tạo) Chính kế thừa tạo nên tính liên tục cho vận động phát triển YTXH làm cho q trình vận động phát triển dường độc lập vận động phát triển TTXH + Quá trình kế thừa phát triển YTXH thống giữ gìn loại bỏ, tư tưởng, quan điểm đời sau thường giữ lại yếu tố tích cực loại bỏ yếu tố tiêu cực cũ Do đó, thực tế, thực kế thừa YTXH cần phải tránh hai hướng sai lầm: Khuynh hướng bảo thủ khuynh hưởng phủ định trơn Sự tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn hình thái ý thức xã hội Giữa hình thái YTXH ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức… ln có xâm nhập, ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn VD ảnh hưởng đạo đức đến tôn giáo … Trong tác động qua lại lẫn hình thái YTXH, giai đoạn lịch sử định thường có hình thái ý thức lên đóng vai trị chủ đạo, chi phối HTYT khác.(VD thời kỳ cổ đại: triết học…) Sự tác động ảnh hưởng lẫn hình thái YTXH có ý nghĩa lớn cơng tác tư tưởng Sự tác động trở lại ý thức xã hội đên TTXH: Mặc dù YTXH tồn xã hội quy định hình thành YTXH có tác động trở lại vận đông, phát triển TTXH Sự tác động trở lại biểu mạnh mẽ tập trung tính độc lập tương đối YTXH so với TTXH Tác động YTXH tới TTXH xảy theo xu hướng: *Tích cực: Ý thức xã hội thúc đẩy phát triển TTXH phản ánh quy luật vận động TTXH ( Chẳng hạn, Đảng nhà nước ban hành đường lối, sách đắn, phù hợp với yêu cầu thực tiễn sống đường lối, sách thúc đẩy mạnh mẽ phát triển đời sống xã hội… *Tiêu cực: (Ngược lại) Sự tác động trở lại YTXH bị chi phối số yếu tố: - Tính khoa học yếu tố ý thức xã hội - Mức độ thâm nhập ý thức tư tưởng vào quần chúng nhân dân - Vai trò lịch sử giai cấp chủ thể hệ tư tưởng: giai cấp chủ thể hệ tư tưởng đóng vai trị tiến hệ tư tưởng giai cấp động lực mạnh mẽ thúc đảy sư phát triển lịch sử ngược lại 1.3 YTXH Việt Nam 1.3.1.Định nghĩa YTXH toàn tư tưởng, quan điểm, tình cảm, tâm trạng, truyền thống…của cộng đồng dân tộc Việt Nam, mà hạt nhân chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phản ánh lợi ích nhân dân nhằm phục vụ nghiệp xây dựng, bảo vệ xã hội Đặc điểm hình thành YTXH mới: Tự giác YTXH Việt Nam bắt nguồn từ ý thức cách mạng giai cấp vô sản, vận dụng kế thừa phát triển chủ nghĩa Mác Lênin điều kiện thực tế Việt Nam YTXH kế thừa giá trị tốt đẹp từ truyền thống dân tộc Việt Nam; kế tục tư tưởng tiến lịch sử tư tưởng nhân loại 1.3.2 Vai trò YTXH Phát triển hệ tư tưởng XHCN, củng cố tình cảm, niềm tin vào Đảng, Nhà nước, chế độ, vào nghiệp cách mạng XHCN Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế (góp phần xây dựng văn hóa kinh doanh; định hướng XHCN cho kinh tế ) Góp phần định hướng tư tưởng, văn hóa xã hội đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch lĩnh vực tư tưởng trị II Một số vấn đề có tính ngun tắc xây dựng YTXH Việt Nam 2.1 Xây dựng YTXH gắn chặt với công xây dựng kinh tế mới, văn hóa người Xây dựng kinh tế để tạo dựng sở vật chất cho hình thành phát triển YTXH Xây dựng YTXH phụ thuộc vào kết trình xây dựng văn hóa mới, người 2.2 Vấn đề kết hợp “xây” “chống” xây dựng YTXH Việt Nam Những nội dung cần “xây” trình xây dựng YTXH mới: Hình thành, củng cố tình cảm, lý tưởng, bồi dưỡng tri thức mới; phát huy lịng u nước, tinh thần đồn kết…; nâng cao ý thức phịng chống tham nhũng, lãng phí Tăng cường giáo dục, tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu lý luận… Những nội dung cần “chống” trình xây dựng YTXH - Chống suy thối tư tưởng trị - Đấu tranh khắc phục, loại bỏ tàn dư phong tục, tập quán lạc hậu, tâm lý tiểu nông, tâm lý làng xã biểu tâm lý tiêu cực thời kỳ tập trung bao cấp 2.3 Vấn đề kế thừa phát huy xây dựng ý thức xã hội Việt Nam Tính tất yếu kế thừa phát huy… Tính phức tạp kế thừa phát huy… Xây dựng hệ tiêu chuẩn khoa học (lợi ích) Cải biên tích cực cũ cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Giữ gìn sắc cũ trình cải biên Tạo dựng chế kiểm sốt q trình kế thừa, phát huy thành tựu nhân loại 2.4 Xây dựng YTXH nghiệp toàn dân, đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Về chất, xã hội Việt Nam xã hội dân chủ nên nhân dân chủ thể tích cực đối tượng phục vụ YTXH Việt Nam YTXH Việt Nam phản ánh lợi ích nhân dân Việt Nam nhân dân Việt Nam xây dựng Việc xây dựng YTXH thành công thiếu lãnh đạo Đảng Cộng sản - đội tiên phong giai cấp cách mạng, đội tiên phong toàn dân tộc III Những thách thức giải pháp chủ yếu xây dựng YTXH Việt Nam 3.1.Những thách thức … - Sự biến biến đổi nhanh chóng phức tạp TTXH - Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” phận cán bộ, đảng viên, tình trạng tham nhũng, lãng phí… - Tác động tồn cầu hóa cách mạng KH-CN - Sự chống phá lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, ý thức hệ lực thù địch 3.2 Giải pháp chủ yếu xây dựng YTXH Việt Nam 3.2.1.Phát huy vai trò lãnh đạo Đảng, mở rộng dân chủ, khơi dậy tính chủ động, tự giác cán bộ, đảng viên QCND công tác xây dựng đời sống tinh thần xã hội Đổi nhận thức vai trị, vị trí, tầm quan trọng việc xây dựng YTXH Việt Nam Đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp phải trực tiếp lãnh đạo, đạo chịu trách nhiệm công tác xây dựng YTXH Việt Nam quan, đơn vị, địa phương 3.2.2 Tăng cường nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận mà sống đặt - Cung cấp luận khoa học, lý luận cho việc hoạch định, phát triển đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước - Rút vấn đề, học tích cực, phát sai lầm, hạn chế sách tổ chức thực sách đề xuất giải pháp khắc phục 3.2.3 Đa dạng hình thức tuyên truyền giáo dục xây dựng ý thức xã hội Việt Nam - Đổi phương pháp, cách thức tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước -Tăng cường thông tin, cổ vũ nhân tố mới, gương tốt, điển hình tiên tiến - Huy động sử dụng hợp lý, hiệu loại hình phương tiện, lực lượng xã hội tham gia thực nhiệm vụ công tác tư tưởng, xây dựng đời sống tinh thần./ ...+ Ý thức xã hội thông thường (nêu định nghĩa) Trong ý thức xã hội thông thường, phận quan trọng tâm lý xã hôi Nêu định nghĩa đặc điểm tâm lý xã hội +Ý thức lý luận (nêu định nghĩa) Trong ý thức. .. ngun tắc xây dựng YTXH Việt Nam 2.1 Xây dựng YTXH gắn chặt với công xây dựng kinh tế mới, văn hóa người Xây dựng kinh tế để tạo dựng sở vật chất cho hình thành phát triển YTXH Xây dựng YTXH... vào kết trình xây dựng văn hóa mới, người 2.2 Vấn đề kết hợp ? ?xây? ?? “chống” xây dựng YTXH Việt Nam Những nội dung cần ? ?xây? ?? trình xây dựng YTXH mới: Hình thành, củng cố tình cảm, lý tưởng, bồi