(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai(Luận văn thạc sĩ) Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI NGUYỄN THANH HẰNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HOÀNG MAI Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 60340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ LỘC HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hằng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, song tơi nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo, lãnh đạo quan, bạn bè, đồng nghiệp, đơn vị liên quan gia đình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Thị Lộc nhiệt tình hướng dẫn, bảo, tham gia ý kiến quý báu, giúp đỡ, động viên khắc phục, vượt qua khó khăn q trình nghiên cứu để tơi hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa sau đại học, Đại học Lao động xã hội cung cấp cho thông tin, kiến thức, truyền đạt kinh nghiệm q trình tơi học lớp cao học để ứng dụng vào nội dung luận văn Tôi xin cảm ơn lãnh đạo toàn thể cán bộ, viên chức Bảo hiểm Xã hội quận Hoàng Mai tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu; trân trọng cảm ơn tới quan, đơn vị cộng tác giúp đỡ tơi q trình thu thập thông tin, liệu, nghiên cứu luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, cổ vũ tạo điều kiện thuận lợi để yên tâm học tập nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thanh Hằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC 1.1 Một số khái niệm học thuyết tạo động lực lao động 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Học thuyết áp dụng đề tài 1.2 Nội dung tạo động lực lao động 12 1.2.1 Xác định nhu cầu người lao động 12 1.2.2 Tạo động lực lao động thơng qua biện pháp kích thích vật chất 12 1.2.3 Tạo động lực lao động thông qua biện pháp kích thích tinh thần 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động 19 1.3.1 Các yếu tố thuộc NLĐ 19 1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên tổ chức 21 1.3.3 Yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi 24 1.4 Tiêu chí đánh giá kết tạo động lực lao động 25 1.4.1 Năng suất lao động 25 1.4.2 Mức độ hài lòng người lao động tổ chức 26 1.4.3 Tính chủ động, sáng tạo công việc 26 1.4.4 Lòng trung thành người lao động 27 1.5 Kinh nghiệm tạo động lực lao động số đơn vị học kinh nghiệm rút cho quan BHXH quận HoàngMai 27 1.5.1 Kinh nghiệm tạo động lực số đơn vị thành công 27 1.5.2 Các kinh nghiệm tạo động lực lao động vận dụng Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HOÀNG MAI 31 2.1 Tổng quan quan Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai 31 2.1.2 Các đặc điểm hoạt động quan ảnh hưởng đến tạo động lực lao động 33 2.2 Thực trạng tạo động lực lao động quan BHXH quận Hoàng Mai 40 2.2.1 Xác định nhu cầu người lao động 40 2.2.2 Thực trạng tạo động lực lao động thơng qua biện pháp kích thích vật chất 41 2.2.3 Thực trạng tạo động lực lao động thông qua biện pháp kích thích tinh thần 54 2.3 Các nhân tố tác động đến tạo động lực lao động quan BHXH quận Hoàng Mai 66 2.3.1 Các yếu tố thuộc người lao động 66 2.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên tổ chức 67 2.3.3 Các nhân tố thuộc môi trường bên 69 2.4 Đánh giá thực trạng tạo động lực lao động quan BHXH quận Hoàng Mai 70 2.4.1 Kết đạt tạo động lực lao động BHXH quận Hoàng Mai 70 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HOÀNG MAI 78 3.1 Phương hướng phát triển Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai 78 3.1.1 Phương hướng phát triển Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai 78 3.1.2 Phương hướng tạo động lực lao động Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai 79 3.2 Một số giải pháp tạo động lực lao động quan BHXH quận Hoàng Mai 81 3.2.1 Giải pháp thơng qua biện pháp kích thích vật chất 81 3.2.2 Giải pháp thông qua biện pháp kích thích tinh thần 86 3.3 Một số khuyến nghị 93 3.3.1 Khuyến nghị với BHXH Việt Nam 93 3.3.2 Khuyến nghị với Nhà nước 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức ĐGTHCV Đánh giá thực cơng việc ĐVT Đơn vị tính NLĐ Người lao động NNL Nguồn nhân lực NSDLĐ Người sử dụng lao động NSLĐ Năng suất lao động TC-HC Tổ chức hành THCV Thực công việc UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: Biểu đồ 2.5: Biểu đồ 2.6: Tình hình thực kế hoạch thu BHXH, BHYT, BHTN giai đoạn 2012 – 2015 (ĐVT: Tỷ đồng) .36 Đối tượng số tiền chi trả cho đối tượng hưởng chế độ dài hạn 39 Bảng tiêu chuẩn danh hiệu thi đua 49 Tỷ lệ phân bổ quỹ phúc lợi năm 2015 53 Thống kế công tác đào tạo BHXH quận Hoàng Mai giai đoạn 2012 – 2015 58 Cơ cấu lao động theo trình độ giai đoạn 2012 – 2015 66 Cơ cấu lao động theo độ tuổi giới tính năm 2015 67 Năng suất lao động theo số thu BHXH, BHYT, BHTN 70 Năng suất lao động theo số đơn vị tham gia BHXH, BHYT, BHTN Bảo hiểm xã hội quận quản lý .71 Biểu đồ diễn biến nguồn nhân lực giai đoạn 2004 – 2015 35 Mức độ đảm bảo chi tiêu tiền lương theo đánh giá người lao động BHXH quận Hoàng Mai .45 Mức độ hài lòng người lao động công tác khen thưởng 50 Mức độ hài lòng người lao động với công tác đánh giá thực công việc .55 Mức độ hài lòng người lao động môi trường làm việc .65 Mức độ hài lịng với cơng tác tạo động lực người lao động .73 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình Hình 1.1: Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Tháp nhu cầu Maslow .10 Cơ cấu tổ chức máy BHXH quận Hoàng Mai (Nguồn: BHXH quận Hoàng Mai) 34 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người …Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất, có tính chất định cho tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia, tổ chức Bởi vậy, quản trị nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống quản trị nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến người yếu tố bảo đảm chắn cho phồn vinh, thịnh vượng quốc gia, tổ chức Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: “Phát triển kinh tế nhanh, bền vững, đồng thời thực có hiệu tiến công xã hội, đảm bảo an sinh xã hội bước sách phát triển” Trên sở đó, đảm bảo an sinh xã hội trở thành vấn đề trung tâm chiến lược phát triển đất nước An sinh xã hội thể quyền người, công cụ để xây dựng xã hội hài hòa, văn minh ổn định Trong phận cấu thành hệ thống an sinh xã hội Bảo hiểm xã hội đóng vai trị chủ đạo quan trọng nhất, sở để phát triển phận an sinh xã hội khác Kể từ đổi đến nay, Bảo hiểm xã hội Việt Nam nói chung bảo hiểm xã hội quận Hồng Mai nói riêng đạt nhiều thành tựu to lớn công tác an sinh xã hội Tuy nhiên hạn chế định chế, sách cơng tác quản trị nguồn lực nên mục tiêu đạt chưa xứng với tiềm có ngành Trong đó, cơng tác tạo động lực cho người lao động đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu Để từ đưa đề xuất, kiến nghị cho công tác phù hợp với quy luật khách quan, tạo điều kiện cho người lao động đóng góp ngày nhiều vào thành tựu an sinh xã hội Bảo hiểm xã hội quận Hồng Mai nói riêng nghiệp an sinh xã hội nói chung ... trạng tạo động lực lao động quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai Chương Giải pháp tạo động lực lao động quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG... nghiệm tạo động lực lao động vận dụng Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HOÀNG MAI 31 2.1 Tổng quan quan Bảo. .. sinh xã hội Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai nói riêng nghiệp an sinh xã hội nói chung Với ý nghĩa tầm quan trọng công tác tạo động lực cho người lao động quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai nên