bài giảng vẽ kỹ thuật

39 5 0
bài giảng vẽ kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 CÁC TIÊU CHUẨN ĐỂ TÀNH LẬP BẢN VẼ 1 Chương 1 CÁC TIÊU CHUẨN ĐỂ THÀNH LẬP BẢN VẼ 1 1 Vật liệu và dụng cụ vẽ 1 1 1 Vật liệu vẽ Giấy vẽ là loại giấy vẽ tinh hơi cứng, có mặt nhẵn và mặt nhám Khi.

Chương 1: CÁC TIÊU CHUẨN ĐỂ THÀNH LẬP BẢN VẼ 1.1 Vật liệu dụng cụ vẽ: 1.1.1 Vật liệu vẽ: -Giấy vẽ: loại giấy vẽ tinh cứng, có mặt nhẵn mặt nhám Khi vẽ dùng mặt nhẵn -Bút chì: dùng loại HB để vẽ mờ loại 2B để tô đậm vẽ (H-1.1) Hinh- 1.1 -Tẩy: nên dùng loại tẩy mềm Cách tô đậm vẽ: sau kiểm tra kỹ, thấy khơng có sai sót bắt đầu tơ đậm vẽ theo yêu cầu quy định bề rộng nét vẽ thống toàn vẽ 1.1.2 Dụng cụ vẽ: -Ván vẽ: để rời hay đóng thành mặt vẽ Xung quanh có nẹp cứng Bàn vẽ thường sử dụng phòng chuyên thiết kế (H -1.2) Hinh- 1.2 -Thước tê: chủ yếu dùng để vẽ đường thẳng nằm ngang (H -1.3) -Êke: êke gồm cái, có góc nhọn 450, có góc nhọn 600 (H-1.3) -Hộp compa (H-1.4) Hinh- 1.3 -Thước cong: dùng để tô đậm đường cong không vẽ compa (H1.5) -Thước lỗ: để viết chữ, vẽ số đường cong nhanh chóng (H-1.6) Hinh- 1.5 Hinh- 1.4 Hinh- 1.6 1.2 Những tiêu chuẩn cách trình bày vẽ: 1.2.1 Khổ giấy: 1.2.1.1 Các khổ giấy: TCVN 7285-2003, ISO 5457 quy định khổ giấy vẽ tài liệu kỹ thuật khác ngành công nghiệp xây dựng Khổ giấy xác định kích thước mép ngồi vẽ Khổ giấy bao gồm khổ khổ phụ Khổ gồm có khổ có kích thước 1189x841 với diện tích 1m2 khổ khác chia từ khổ giấy (H -1.7) Hinh- 1.7 Kí hiệu kích thước khổ theo báng sau: Ký hiệu Khổ giấy Kích thước (mm) A0 4.4 1189X841 A1 2.4 594X891 A2 2.2 594X420 A3 1.2 297X420 A4 1.1 297X210 Sai lệch cho phép kích thước cạnh khổ giấy  mm 1.2.1.2 Ý nghĩa ký hiệu khổ giấy: Ký hiệu mổi khổ gồm hai chữ số, chữ số thứ thương kích thước, cạnh khổ giấy chia cho 297, chữ số thứ hai thương kích thước cạnh cịn lại khổ giấy chia cho 210 Tích số hai chữ số ký hiệu số lượng khổ 1.1 chứa khổ giấy Ví dụ khổ 2.4 gồm có: 2x4 = lần khổ 1.1 1.2.1.3 Khung vẽ khung tên: Mỗi vẽ phải có khung vẽ khung tên riêng Nội dung kích thước chúng quy định TCVN 3821 – 83, ISO 7200 -Khung vẽ: khung vẽ vẽ nét liền đậm, kẻ cách mép khổ giấy 5mm Khi cần đóng thành tập, cạnh trái khung vẽ kẻ cách mép trái khổ giấy khoảng 25mm -Khung tên: khung tên đặt theo cạnh dài hay cạnh ngắn vẽ đặt góc phải phía vẽ Cạnh dài khung tên xác định hướng đường vẽ Nhiều vẽ chung tờ giấy, song vẽ phải có khung vẽ khung tên riêng Khung tên vẽ phải đặt 8x 4= 32 TYL VEẻHầNH HOĩ C 1:2 NGAèY V 12 - - 07 KIÃØ M TRA 30 TRỈÅ ÌNG Â.H LÅ ÏP S.V NGUÙ N VÀN A 30 75 BI SÄ Ú 25 160 Hình- 1.8 cho chữ ghi khung tên có đầu hướng lên hay hướng sang trái vẽ (H- 1.8) 1.2.2 Tỷ lệ: Tỷ lệ hình vẽ tỷ số kích thước đo hình biểu diễn với kích thước tương ứng đo vật thể Trong vẽ kỹ thuật, tùy theo mức độ phức tạp độ lớn vật thể biểu diễn tùy theo tính chất loại vẽ mà chọn tỷ lệ Các tỷ lệ quy định TCVN 7286-2003, ISO 5455 (H-1.9) Khi biểu diễn mặt bàng chung cơng trình lớn, cho phép dùng tỷ lệ:1:2000;1:5000; 1:10000;1:20000; 1:50000 Trong trường hợp cần thiết, cho phép dùng tỷ lệ phóng to (100.n):1 (n số Hình- 1.9 nguyên) Ký hiệu tỷ lệ ghi ô dành riêng khung tên cuả vẽ viết theo kiểu: 1:1; 1:2; 2:1; v.v… Ngoài trường hợp khác phải ghi theo kiểu: TL 1:1; TL 1:2; TL 2:1; v.v… Khi cần nhiều tỷ lệ cho vẽ tỷ lệ ghi khung tên Các tỷ lệ khác ghi dẫn hình biểu diễn tương ứng 1.2.3 Đường nét: Trên vẽ kỹ thuật,hình biểu diễn vật thể tạo thành đường nét có tính chất khác TCVN 8-20: 2002, ISO 128-20 quy định loại đường nét, chiều rộng nét, nguyên tắc chọn nhóm đường nét, quy tắc thực ứng dụng chúng vẽ kỹ thuật 1.2.3.1 Loại đường nét: Trên vẽ sử dụng loại đường nét sau: Liền – đường không đứt đoạn Đứt – đường có phần tử giống lặp lặp lại 1.2.3.2 Chiều rộng đường nét: Trên vẽ sử dụng dãy chiều rộng (S) đường nét sau: 0,18 ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; 1; 1,4 ; 2mm Dãy chiều rộng đường nét cấp số nhân có cơng bội (gần 1,4) Chiều rộng đường nét phải tồn chiều dài đường nét Sai lệch chiều rộng đường nét có chiều rộng  0, 25 không vượt 10% Khi sử dụng dụng cụ vẽ khơng điều chỉnh xác chiều rộng đường nét, cho phép lấy gần đúng, phải tuân theo tỷ số 1:3:6 hay 1:3:4 chiều rộng nét mảnh, đậm, đậm 1.2.3.3 Nhóm đường nét: Trên vẽ sử dụng chiều rộng đường nét nằm nhóm Đối với vẽ thơng thường sơ đồ điện chọn nhóm đường nét theo sau: Nhóm đường nét Chiều rộng đường nét Mảnh Đậm 0.18 0.35 0.25 0.5 0.35 0.7 0.5 1.0 Rất đậm 0.7 1.0 1.4 2.0 0.7 1.4 2.0 Các nhóm 2, ưu tiên sử dụng Chọn nhóm đường nét phụ thuộc vào kích thước độ phức tạp biểu diễn vật thể Nhóm đường nét phải chọn giống tất hình biểu diễn có tỷ lệ vẽ 1.2.3.4 Ứng dụng đường nét: Xem H- 1.10, H- 1.11 Hình- 1.10 01.2 Hình- 1.11 1.2.3.5 Quy tắc thực đường nét: Nếu hình biểu diễn có nhiều đường nét khác trùng cần phải theo thứ tự ưu tiên sau: đường bao thấy, đường bao khuất, đường trục đường tâm, đường dóng Phải thực nét đứt, nét chấm gạch nét hai chấm gạch theo yêu cầu sau: Chiều dài gạch khoảng cách giũa gạch đường nét phải -Các nét chấm gạch hai chấm gạch phải bắt đầu kết thúc gạch -Các nét đứt, nét chấm gạch hai chấm gạch giao tiếp xúc gạch ( H- 1.12) -Chỗ gấp khúc chỗ uốn nét đứt, chấm gạch hai chấm gạch gạch -Cho phép sử dụng nét liền mảnh thay cho nét chấm gạch mảnh, kích thước phần tử biểu diễn hình vẽ (hình trịn, van, chữ nhật) khơng lớn 12mm Hình- 1.12 1.2.3.6 Chữ viết vẽ: Chữ viết vẽ tài liệu kỹ thuật phải rõ ràng, thống nhất, dễ đọc không gây nhầm lẫn TCVN 7284-0 : 2003 (ISO 3098-0) quy định chữ viết, số tay, khn mẫu hệ thống vẽ máy tính điện tử Khổ chữ kiểu chữ: a-Khổ chữ: (h) giá trị xác định chiều cao chữ hoa tính mm Chiều cao chữ hoa (h) đo vng góc với dịng kẻ ngang quy định khổ chữ sau: 1,8; 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40 Các kích thước hình – 1.13 Được áp dụng cho chữ Latinh (L) chữ Kirin(C) chữ Hy lạp (G) Hình- 1.13 Chiều rộng nét chữ phải phù hợp với TCVN 8-20 : 2002 Cùng chiều rộng chữ phải dung cho chữ hoa lẫn chữ thường Có thể viết chữ thẳng đứng chữ nghiêng 750 so với phương nằm ngang (xem hình – 1.13b) Hình-1.13b b-Các kiểu chữ viết Có kiểu chữ sau: -Kiểu A đứng (V) kiểu A nghiêng (S) 750 với d=1/14h (H- 1.14) -Kiểu A đứng (V) kiểu B nghiêng (S) 750 với d=1/10h (H- 1.14) Ưu tiên sử dụng chữ kiểu B đứng -Các kiểu chữ áp dụng máy tính (CAD) Các thơng số chữ xem bảng sau; (H- 1.14) Chữ Latinh : TCVN 7284-2 : 2003 (ISO 3098-2) Qui định chữ Latinh, chữ số dấu dùng vẽ kỹ thuật tài liệu liên quan -Chữ kiểu B đứng (V) xem hình- 1.15 -Chữ kiểu B nghiêng (S) xem hình- 1.16 Hình- 1.14 Hình- 1.15 Hình- 1.16 -Trên vẽ kiến trúc cho phép sử dụng số mẫu chữ mỹ thuật viết tay (H – 1.17) Hình- 1.17 Chương 2: GHI KÍCH THƯỚC 2.1 Thành phần kích thước: -Đường dóng: kẻ nét liền mảnh vạch đường kích thước đoạn từ đến 4mm Các đường dóng kích thước dài kẻ vng góc với đường kích thước Khi cần chúng kẻ xiên góc (hình -2.1) Hình- 2.2 Hình- 2.1 -Đường ghi kích thước: kẻ nét liền mảnh song song với đoạn đường bao cần ghi kích thước, hai đầu có mũi tên vừa chạm đường dóng (hình 2.2) Đường kích thước độ dài cung trịn có tâm đỉnh góc ghi hình 2.3 Hình- 2.3 Nếu khơng đủ chỗ để vẽ mũi tên vẽ phía ngồi đường kích thước cho phép thay chấm nét gạch nghiêng (hình-2.4) Hình- 2.4 -Con số kích thước: Có khổ chữ dễ đọc, viết bên cách đường ghi kích thước đến mm Hướng viết số phụ thuộc vào độ nghiêng đường ghi kích thước Tổng kết theo hình -2.5 10 ... = lần khổ 1.1 1.2.1.3 Khung vẽ khung tên: Mỗi vẽ phải có khung vẽ khung tên riêng Nội dung kích thước chúng quy định TCVN 3821 – 83, ISO 7200 -Khung vẽ: khung vẽ vẽ nét liền đậm, kẻ cách mép... trái khung vẽ kẻ cách mép trái khổ giấy khoảng 25mm -Khung tên: khung tên đặt theo cạnh dài hay cạnh ngắn vẽ đặt góc phải phía vẽ Cạnh dài khung tên xác định hướng đường vẽ Nhiều vẽ chung tờ... đầu hướng lên hay hướng sang trái vẽ (H- 1.8) 1.2.2 Tỷ lệ: Tỷ lệ hình vẽ tỷ số kích thước đo hình biểu diễn với kích thước tương ứng đo vật thể Trong vẽ kỹ thuật, tùy theo mức độ phức tạp độ

Ngày đăng: 14/11/2022, 17:37