1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự đoán thống kê về sản lượng cao su của ViệtNam giai đoạn 2005-2007

35 347 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 428,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Dự đoán thống kê về sản lượng cao su của ViệtNam giai đoạn 2005-2007

Trang 1

Lời nói đầu

Dự đoán thống kê là một công cụ hữu hiệu thông qua sử dụng các tài liệu thống kê lịch sử về hiện tợng kinh tế xã hội để tiến hành suy diễn cho tơng lai.Vì thế những thông tin về phân tích và dự đoán thống kê rất cần cho các nhà quản lí,các nhà hoạch định chính sách kinh tế xã hội.

Việc xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp là một trong những mũi nhọn của nền kinh tế nớc ta.Và cây cao su đợc coi là một trong những mặt hàng nông sản chủ chốt của nền kinh tế quốc dân,cây cao su đợc xếp vào một trong mời mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với 75-80% sản lợng cao su sản xuất là để xuất khẩu.Vì vậy hoạt động xuất khẩu cao su có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giải quýet vấn đề đầu ra,phát triển cao su Viẹt Nam.

Trong thời gian qua do mất đi thị trờng truyền thống là các nớc xã hội chủ nghĩa nên xuất khẩu cao su bế tắc ở đầu ra,chúng ta hoàn toàn bị động trong lĩnh vực xuất khẩu có năm sản lợng cao nhng giá thành lại thấp do bị sức ép giá.Nguồn gốc của việc bị ép giá là do các nhà quản lí của nớc ta cha có đợc những đánh giá chính xác về sản lợng trong tơng lai để có thể chủ động tìm đợc thị trờng đầu ra ổn định cho cây cao su Việt Nam.

Mục đích nghiên cứu của đề tài:

+Khái quát một số vấn đề lí luận cơ bản về dự đoán thống kê

+Phân tích tổng quan thực trạng phát triển sản lợng cao su Việt Nam giai đoạn 1997-2004

+Dự đoán thống kê tình hình phát triển sản lợng cao su Việt Nam giai đoạn 2005-2007

+Đề xuất một số giải pháp để phát triển sản lợng cao su Việt Nam trong những năm tới

Kết cấu của đề tài: Đề tài đợc hoàn thành gồm 3 chơng, ngoại trừ lời nói đầu và kết luận.

Trang 3

Phân tích và dự đoán thống kê có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu thống kê.Đây là khâu cuối cùng của quá trình nghiên cứu thống kê.Có ý nghĩa về nhận thức hiện tợng kinh tế xã hội và mức độ nhất định góp phần cải tạo hiện tợng kinh té xã hội.

Trang 4

Nhiệm vụ chung của phân tích và dự đoán thống kê là phải nêu rõ đợc bản chất cụ thể,tính quy luật sự phát triển trong tơng lai của hiện tợng kinh té xã hội nghiên cứu.Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà thực hiện toàn bộ nhiệm vụ trong phạm vi rộng hoặc hẹp hay chỉ thực hiện một phần.

Những yêu cầu trong phân tích và dự đoán thống kê:Để đảm bảo kết quả đúng đắn,khách quan,hạn chế sai lệch,phân tích và dự đoán thống kê pahỉ tuân theo các yêu cầu sau:

+Phải tiến hành trên cơ sở phân tích lí luận kinh tế xã hội.Do các hiện tợng có tính chất và xu thế phát triển khác nhau,có những hiện tợng phát triển theo h-ớng tăng lên nhng cũng có hiện tợng giảm đI là tốt.Vì vậy thông qua phân tích lí luận ta hiểu đựoc tính chất xu hớng của hiện tợng,trên cơ sở đó mới dùng số liệu và phơng pháp phân tích khẳng định tính chất cụ thể của nó.

+Phải căn cứ vào toàn bộ sự việc và đặt chúng trong mối ràng buộc lẫn nhau.Ta thấy sự tồn tại của hiện tợng không phải là kết quả tổng cộng giản đơn các mặt của nó.Mà là các mặt liên kết với nhau,mặt này là cơ sở cho mặt kia đồng thời chúng chịu sự tác động lẫn nhau.Do đó khi phân tích và dự đoán thống kê phải sử dụng một loạt tài liệu,mỗi tài liệu phản ánh một khía cạnh của hiện tợng nhằm thấy đợc bản chất của hiện tợng.

+Đối với hiện tợng có tính chất và hình thức phát triển khác nhau phải áp dụng các phơng pháp khác nhau.Mỗi phơng pháp phân tích và dự đoán thống kê chỉ có ý nghĩa và tác dụng đối với một loạt hiện tợng,chọn phơng pháp thích hợp là phải dựa vào yêu cầu,mục đích phân tích và dự đoán dựa vào số liẹu thu thập,tác dụng mỗi phơng pháp.

II_Một số phơng pháp phân tích và dự đoán thống kê1.Một số phơng pháp phân tích

1.1.Phơng pháp phân tổ:

Phân tổ thông kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức náo đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tợng nghiên cứu thành các tổ và các kiểu tổ có tính chất khác nhau.Phân tổ thống kê thực chất là nghiên cứu cái chung và cái riêng

Trang 5

một cách kết hợp.Các đặc trng số lợng của tổ giúp ta thấy đợc đặc trng của các tổng thể,nhận thức đợc bản chất và quy luật của hiện tợng.Tổng thể nghien cứu đ-ợc chia thành các tổ có quy mô,đặc điểm khác nha,mặt lợng và quan hệ số lợng của các tổ phản ánh mức độ kết cấu của hiện tợng và mối liên hệ giữa các tiêu thức.

*Có các loại phân tổ sau:

+Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính là việc phân chia các tổ căn cứ vào sự khác nhau về loại hình,trờng hợp có số loại hình tơng đối ít có thể coi mỗi loại hình là một tổ.Trờng hợp có nhiều loại hình phải ghép một số loại hình nhỏ vào một tổ theo nguyên tắc:các loại hình nhỏ đợc ghép với nhau phaỉ giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất nào đó hoặc công dụng kinh tế xã hội.

+Phân tổ theo tiêu thức số lợng:Trong cách phân tổ này,việc xác định các tổ khác nhau về tính chất căn cứ vào lợng biến khác nhau của tiêu thức,tuỳ vào lợng biến của tiêu thức thay đổi nhiều hay ít mà phân tổ đợc giải quyết káhc nhau.Ngoài ra còn chú ý đến đơn vị tổng thể để xác nhận số tổ thích hợp.

Trờng hợp lợng biến của tiêu thức biến thiên lớn,cần chú ý tới mối quan hệ giữa lợng và chất trong phân tổ,xem lợng biến tích luỹ đến một mức độ nào thì chất của lợng biến mới thay đổi và làm nảy sinh một số khác,từ đó phân tổ cho thích hợp.Nh vậy mỗi tổ sẽ bao gồm một phạm vi lợng biến với hai giới hạn rõ rệt,giới hạn dới là biến lợng nhỏ nhất của tổ,nếu vợt qua giới hạn này thì chất thay đổi và chuyển sang tổ khác.Tỉ số chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn dới của mỗi tổ gọi là khoảng cách tổ,phân tổ trên đợc gọi là phân tổ có khoảng cách tổ.

Khi phân tổ có thể dựa vào một tiêu thức hoặc nhiều tiêu thức,trờng hợp phân tổ để biẻu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức gọi là phân tổ liên hệ,các tiêu thức trong phân tổ liên hệ đợc thành hai loại:Tiêu thức nguyên nhân(tiêu thức gây ảnh hởng,sự biến động của nó dẫn đến sự biến động của tiêu thức khác).Có thể phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa hai tiêu thức(một nguyên nhân một kết quả)hay phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa nhiều tiêu thức(nhiều tiêu thức nguyên nhân,một tiêu thức kết quả)

Trang 6

1.2.Phơng pháp hồi quy và tơng quan:

Hồi quy tơng quan là phơng pháp toán học đợc vận dụng trong thống kê để biểu hiện và phân tích mối liên hệ tơng quan giữa các hiện tợng kinh tế xã hội.

Liên hệ tơng quan là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ giữa các hiện ợng nghiên cứu tức là khi hiện tợng này thay đổi thì có thể làm cho hiện tợng khác có liên quan cũng thay đổi theo nhng không có ảnh hởng hoàn toàn quyết định.Phwong pháp tơng quan đợc vận dụng để nghiên cứu mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ giữa các hiện tợng hoặc các tiêu thức,các tiêu thức đợc chọn bao giờ cũng có một tiêu thức kết quả,số còn lại là tiêu thức nguyên nhân.Trong thống kê phơng pháp tơnng quan nghiên cứu mối liên hệ tơng quan tuyến tính(mối liên hệ t-ơng quan giữa các tiêu thức biểu hiện đựoc bằng đờng thẳng) và phi tuyến tính(mối liên hệ tơng quan giữa các tiêu thức biểu hiện thành các đờng cong có hình dạng khác nhau)thông qua các dạng phơng trình hồi quy khác nhau.

t-*Nhiệm vụ của phơng pháp này: Xác định tính chất và hình thức của mối liên hệ giữa các tiêu thức nghiên cứu có thể đợc biểu hiện dới dạng moo hình nào,tuyến tính hay phi tuyến tính,nghịch hay thuận,sau đó lập phơng trình hồi qui để thể hiện mối liên hệ và tính các tham số cuả phơng trình,giải thích các tham số.Việc chọn phơng trình hồi quy để biểu hiện phải dựa trên cơ sở phân tích-lí luận thực tế,bản chất mối liên hệ giữa các hiện tợng nghiên cứu kết hợp với các phơng pháp thống kê khác nhau nh phơng pháp đồ thị,phơng pháp phân tổ,số bình quân hoặc dựa vào nghiên cứu có từ trớc về hiện nay,nếu tiêu thức có mối liên hệ tơng quan tuyến tính phơng trình hồi qui có dạng

x là trị số của tiêu thức nguyên nhân

a là tham số tự do không phụ thuộc vào x,nói lên ảnh hởng của nhân

Trang 7

b là hệ số hồi qui,nói lên mức độ ảnh hởng của x đối với y.

Nếu mối liên hệ giữa các tiêu thức là tơng quan phi tuyến tính,phơng trình hồi qui có thể có dạng phơng trình parabol bậc hai,phơngt rình parabol,hay phơng trình hàm mũ…tuỳ theo tính chất của mối liên hệ.

Phơng trình parabol bậc hai có dạng

cxbxayx =++

Dùng trong trờng hợp khi tiêu thức nguyên nhân tăng(hoặc giảm)với lợng đều nhau thì tiêu thức kết quả biến động với lợng không đều nhau (nhanh hoặc chậm hơn)

Phơng trình hypebol có dạng

xbayx =+

Dùng trong trờng hợp các trị số của tiêu thức nguyên nhân tăng thì tiêu thức kết quả giảm không đều,lúc đầu giảm nhanh sau giảm chậm dần.

yyxxr

Trang 8

Biến đổi công thức trên ta có công thức sau:

Với

Hệ số tơng quan có tính chất sau:

-Có trị số -1≤r≤1 khi r mang dấu (+) ta có tơng quan thuận,khi r mang dấu (-)ta có tơng quan nghịch.

-Khi r=±1 giữa x và y có liên hệ hàm số.

-Khi r=0 giữa x và y không có liên hệ tuyến tính.

-Trị số của r càng gần ±1 mối liên hệ giữa x và y càng chặt chẽ.

*Tỷ số tơng quan:Dùng để đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tơng quan phi tuyến tính chỉ tiêu này chỉ tính toán trên cơ sở so sánh các loại phơng sai phản ánh độ biến thiên của y.

η= =

nyyy

Trang 9

∑ −=

Tính chất của η:có trị số trong phạm vi 0≤η≤1.

-Khi η=1 giữa hai tiêu thức có mối liên hệ hàm số.

-Khi η=0 giữa hai tiêu thức không có mối liên hệ nào cả.

η cũng đựoc dùng để đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tơng quan

tuyến tính giữa hai tiêu thức.Trờng hợp đánh giá mối liên hệ tơng quan tuyến tính giữa nhiều tiêu thức ngời ta dùng hệ số tơng quan bội.Tính hệ số co giãn để giải thích ý nghĩa của mối liên hệ.Trờng hợp liên hệ tuyến tính giữa hai tiêu thức,hệ số co giãn tính theo công thức

E=bxy

Trong đó: E là hệ số co giãn b là hệ số hồi qui

Trờng hợp phi tuyến tính : giả sử dạng parabol,hệ số co giãn tính theo công thức :

Tỉ số tơng quan có hạn chế là không nêu đợc phơng hớng của mối liên hệ.

1.3.Phơng hớng dãy số thời gian:

Dãy số thời gian là các dãy trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian.

Trang 10

Mỗi dãy số thời gian gồm hai phần:Thời gian và chỉ tiêu hiện tợng nghiên cứu.Cả hai thành phần này biến đổi phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian.

Có hai loại dãy số thời gian:

+Dãy số thời kì biểu hiện quy mô (khối lợng)của hiện tợng trong từng khoảng thời gian nhất định.

+Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng tại những thời điểm nhất định.

+Dãy số thời gian cho phép thống kê nghiên cứu sự biến động của hiện ợng qua thời gian,vạch rõ tính xu hớng và tính qui luật của sự phát triển trên cơ sở đó dự đoán mức độ của hiện tợng trong tong lai Khi xây dựng dãy số thời gian phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số.Cụ thể là thống nhất về nội dung và phơng pháp tính của chỉ tiêu,phạm vi của tổng thể nghiên cứu,khoảng thời gian trong dãy số.

t-Để phân tích rõ thời gian,thống kê thờng sử dụng các chỉ tiêu sau:

+Số bình quân theo thời gian:Phản ánh mức độ đợc hiểu của các mức độ tuyệt đối trong một dãy số thời gian.

Đối với dãy số thời kì mức độ bình quân theo thời gian đợc tính theo công thức:

nn

Trang 11

Trong đó yi(i=1,2…n) có các mức độ của dãy số thời gian có khoảng cách thời gian bằng nhau mức độ thời gian bình quân tính nh sau:

Trong đó:ti (( n1,)là độ dài thời gian có mức độ yi.

Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối: Phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu của hai thời gian nghiên cứu.Nếu mức độ của hiện tợng tăng thì trị số của chỉ tiêu mang dấu(-).

Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng từ)là chênh lệch giữa mức độ kì nghiên cứu (yi) và mức độ của thời kì đứng liền trớc đó (yi−1) nhằm phản ánh mức tăng (hoặc giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau công thức tính:

i =− − =σ

Lợng tăng(hoặc giảm)tuyệt đối định gốc(hay tính dồn)là chênh lệch giữa mức độ kì nghiên cứu(yi)và mức độ một kì đợc chọn làm gốc cố định,thờng là mức độ đầu tiên(yi)nhằm phản ánh mức tăng hoặc giảm tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài.

Công thức tính:

) ,2,1(

Trang 12

Lợng tăng(hoặc giảm)tuyệt đối bình quân là số bình quân của các lợng tăng(hoặc giảm)tuỵêt đối liên hoàn.

Công thức tính:

Tốc độ phát triển: Phản ánh xu hớng phát triển của hiện tợng qua thời gian.Có các loại tốc độ phát triẻn sau:

Tốc độ phát triển liên hoàn: Là tỉ số giữa mức độ kì nghiên cứu (yi) với mức độ đã đứng liền trớc đó (yi−1) chỉ tiêu này phản ánh sự phát triển của hiện t-ợng giữa hai thời gian liền nhau.

Công thức tính

Tốc độ phát triển định gốc:Là tỉ số giữa mức độ kì nghiên cứu(yi)với mức độ đầu tiên(yi)chỉ tiêu này phản ánh sự phát triển của hiện tợng trong các khoảng thời gian dài.

Công thức tính:

ttt

Trang 13

Tốc độ tăng(hoặc giảm)phản ánh mức độ của hiện tợng nghiên cứu giữa hai thời gian đã tăng(+)hoặc giảm(-) bao nhiêu lần(hoặc bao nhiêu phần trăm).

Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn (hay từng thời kì) là tỉ số so sánh giữa ợng tăng (hoặc lợng giảm) liên hoàn với mức độ kì gốc liên hoàn:

Hay ai =ti−1(nếu ti tính bằng % thì ai =ti −100)

Tốc độ tăng(hoặc giảm)định gốc là tỉ số so sánh giữa lợng tăng(hoặc giảm)định gốc với mức độ kì gốc cố định.

Nếu tính bằng phần trăm thì a =τ−100

Giá trị tuyệt đối của 1% tăng(hoặc giảm):Phản ánh cứ 1% tăng(hoặc giảm)của tốc độ tăng(hoặc giảm) liên hoàn thì ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu.

Công thức tính

ii

Trang 14

Do có sự biến động của hiện tợng qua thời gian chịu tác động của nhiều nhân tố.Ngoài các yếu tố chủ yếu,cơ bản,quyết định xu hớng phát triển cơ bản của hiện tợng,còn có những nhân tố ngẫu nhiên gây ra những sai lệch khỏi xu hớng.Vì vậy để phân tích,thống kê đợc chính xác cần sử dụng các phớng pháp thích hợp nhằm loại bỏ tác động những nhân tố ngẫu nhiên,nêu rõ đợc xu hớng và tính qui luật của phát triển.Trong phân tích theo dãy số thời gian,thống kê thờng sử dụng những phơng pháp sau để biểu hiện xu hớng phát triển cơ bản của hiện tợng:

+Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian:đựoc sử dụng khi một dãy số có khoảng cách thời gian tơng đối ngắn và có nhiều mức độ mà cha phản ánh đợc xu hớng phát triển của hiện tợng.Có thể mở rộng khoảng cách thời gian từ ngày sang tuần,từ tháng sang quý bằng cách cộng giản đơn các mức độ cuả dãy thời gian cũ thành một mức độ mới tơng ứng với thời gian đợc mở rộng.

+Phơng pháp số bình quân trợt:phơng pháp này dựa trên một việc tính toán một dãy thời gian gồm các số bình quân trợt(số bình quân di động) nhằm san bằng ảnh hởng cuả các nhân tố ngẫu nhiên ,thể hiện rõ xu hớng phát triển của hiện tợng.

Số bình quân trợt là số bình quân cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số,đựơc tính bằng cách lần lợt loại trừ dần các mức độ đầu,đồng thời thêm vào các mức độ tiếp the,sao cho số lợng các mức độ tham gia tính số bình quân không thay đổi.

Vấn đề quan trọng tính số bình quân trựơt là việc xác định nhóm bao nhiêu mức độ để tính toán.Điều này tuỳ thuộc vào tính chất biến động của hiện tợng và số lựơng mức độ của dãy số nhiều hay ít.Số bình quân trựơt càng đựơc tính từ nhiều mức độ thì càng có tác dụng san bằng ảnh hỏng của các nhân tố ngẫu nhiên nhng mặt khác lại làm giảm các mức độ của dãy số bình quân trợt,do đó làm giảm khả năng nói rõ xu hớng phát triển của hiện tợng trong suốt thời gian nghiên cứu.

+Phơng pháp hồi qui:có tác dụng phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian thông qua một phơng trình hồi qui.Phơng trình này xây dựng trên cơ sở dãy số thời gian,với biến là thời gian(+)và có dạng tổng quát nh sau:

Trang 15

Trong đó yt là mức độ lí thuyết a0,a1 anlà các tham số

Dựa vào tính chất của các mức độ của dãy số thời gian mà lựa chọn dạng phơng trình hồi qui cho thích hợp.Dạng phơng trình đờng thẳng thờng đợc sử dụng khi các lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ bằng nhau,dạng phơng trình hàm mũ thờng đợc sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhau…

+Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ:một số hiện tợng kinh tế-xã hội thờng có sự biến động lặp đi lặp lại trong từng khoảng thời gian nhất định,đó là sự biến động thời vụ nguyên nhân gây ra biến động thời vụ là do ảnh hởng của điều kiện tự nhiên và tập quán sinh hoạt của dân c.Biến động thờng gây ra tình trạng khi thì quá khẩn trơng,lúc thì thu hẹp hoạt động của một số nghành đồng thời còn ảnh hởng đến các nghành có liên quan.Vì vậy nghiên cứu biến động thời vụ sẽ giúp chúng ta chủ động trong công tác quản lí xã hội,hạn chế những ảnh hởng của biến động thời vụ đối với biến động sản xuất và sinh hoạt xã hội.

Để biểu hiện biến động thời vụ,phơng trình thờng đựơc sử dụng trong thống kê là tính chỉ số thời vụ.

Công thức tính

i =

Trong đó Iilà chỉ số thời vụ của thời gian i.

yi là số bình quân của các mức độ của các thời gian cùng tên

y là số bình quân chung của tất cả các mức độ trong dãy số

Đối với dãy số thời gian mà mức độ cùng thòi kì từ năm trớc qua năm sau luôn tăng,để tính chỉ số biến động thời vụ trớc hết phải chọn hàm hồi qui thích hợp để tính ra các mức độ lí thuyết dùng làm căn cứ để so sánh và tính chỉ số thời vụ.

Trang 16

2.Một số phơng pháp dự đoán thống kê:

2.1.Dự đoán dựa vào dãy số thời gian:

Là phơng pháp tổng quát của dự đoán thống kê ngắn hạn.Theo kinh nghiệm của lí thuyết dự đoán,để kết quả dự báo đợc chính xác thì tầm xa dự báo không quá 1/3 độ dài thời gian tiền dự báo.

-Dự đoán dựa vào lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân,đợc áp dụng khi hiện tợng tăng giảm liên hoàn của hiện tợng qua thời gian xấp xỉ bằng nhau.

Mô hình dự đoán yn+h =ynh

Trong đó

yn: Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian y1 : Là mức độ đầu tiên của dãy số thời gian h : Là tầm xa của dự báo.

-Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân:phơng pháp này áp dụng khi sự phát triển của hiện tợng tơng đối ổn định,các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau.

Dựa vào tốc độ phát triển bình quân cũng có thể dự đoán cho thời gian i của năm j.

ˆ()

i=1,2…m

Trang 17

trong đó yˆtj mức độ dự đoán cho thời gian i của năm j.

y++ là mức độ dự đoán ở thời gian t+h.

Phơng pháp san bằng mũ khác với các phơng pháp trớc,phơng pháp này có xác định ảnh hởng của thời gian đến tầm quan trọng của mức độ dãy số.Mức độ của hiện tợng ở thời gian càng gần hiện tại thì càng có ý nghĩa.Mô hình dự đoán:giả sử ở thời gian t có mức độ thực tế yt và mức độ dự đoán là yyt,để dự đoán mức độ của hiện tợng ở thời gian tiếp(thời gian t+1) ta có:

yˆt+1 =α.yt +(1−α).yˆt

Đặt 1-α=β ta có: yˆt+1 =α.yt +β.yˆt (*)

yˆt =α.yt−1+β.yˆt−1

Ngày đăng: 07/12/2012, 13:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Khi đó ta có Yt a+ bt +C j .Để xác định a,b, Cj ,ta dựa vào bảng: - Dự đoán thống kê về sản lượng cao su của ViệtNam giai đoạn 2005-2007
hi đó ta có Yt a+ bt +C j .Để xác định a,b, Cj ,ta dựa vào bảng: (Trang 19)
Từ bảng trên xác định đợc: - Dự đoán thống kê về sản lượng cao su của ViệtNam giai đoạn 2005-2007
b ảng trên xác định đợc: (Trang 20)
Bảng 1: sản lượng cao su giai đoạn 1997 – 2004 - Dự đoán thống kê về sản lượng cao su của ViệtNam giai đoạn 2005-2007
Bảng 1 sản lượng cao su giai đoạn 1997 – 2004 (Trang 23)
Từ bảng 1 ta cú = - Dự đoán thống kê về sản lượng cao su của ViệtNam giai đoạn 2005-2007
b ảng 1 ta cú = (Trang 25)
Bảng 2 Sản lượng cao su Việt Nam giai đoạn 1997 – 2004 NămSản lượng  - Dự đoán thống kê về sản lượng cao su của ViệtNam giai đoạn 2005-2007
Bảng 2 Sản lượng cao su Việt Nam giai đoạn 1997 – 2004 NămSản lượng (Trang 25)
Bảng 4 Sản lượng cao su Việt Nam giai đoạn 1997 – 2007 Năm Sản lượng (Nghỡn tấn) - Dự đoán thống kê về sản lượng cao su của ViệtNam giai đoạn 2005-2007
Bảng 4 Sản lượng cao su Việt Nam giai đoạn 1997 – 2007 Năm Sản lượng (Nghỡn tấn) (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w