TUẦN 11 TUẦN 24 Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2021 Tập đọc – kể chuyện ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I MỤC TIÊU 1 Kiến thức kĩ năng Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ Hiểu nội dung, ý nghĩa Ca n[.]
TUẦN 24 Thứ hai, ngày tháng năm 2021 Tập đọc – kể chuyện ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I MỤC TIÊU Kiến thức-kĩ - Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Qt thơng minh, đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ - Biết xếp tranh trình tự câu chuyện, kể lại toàn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - HS khá, giỏi kể toàn câu chuyện Năng lực – phẩm chất: Góp phần hình thành kĩ tự chủ tự học( hoạt động 2, kĩ giao tiếp hợp tác - Giáo dục lòng biết ơn Kỹ sống: - Thể cảm thông - Tự nhận thức thân - Tư sáng tạo, bình luận nhận xét Kể chuyện: II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ truyện ( SGK ) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tập đọc A Khởi động HS đọc lại quảng cáo: Chương trình xiếc đặc sắc - Chương trình quảng cáo có đặc biệt ? B Khám phá – hình thành kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Luyện đọc a GV đọc toàn b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc câu: HS đọc nối tiếp câu - HD HS đọc từ: xa giá, leo lẻo, vùng vẫy… - Đọc đoạn trước lớp: HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc đoạn nhóm - Lớp đọc ĐT văn Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu H: Vua Minh Mạng ngắm cảnh đâu? (Vua Minh Mạng ngắm cảnh Hồ Tây) H: Cậu bé Cao Bá Qt có mong muốn gì? (Cao Bá Qt muốn nhìn rõ mặt vua Nhưng xa giá đến đâu, quân lính thét đuổi người, khơng gần.) H: Cậu làm để thực mong muốn đó? (Cậu nghĩ cách gây chuyện ầm ĩ, náo động: cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm cho qn lính hốt hoảng xúm vào bắt trói Cậu không chịu, la hét, vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới.) H:Vua vế đối nào? (Nước cá đớp cá.) H: Cao Bá Quát đối lại nào? (Trời nắng chang chang người trói người) HS nêu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ 4.Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV đọc đoạn Sau hướng dẫn HS đọc đoạn văn - Một số HS thi đọc đoạn văn Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ Sắp xếp lại tranh theo thứ tự đoạn truyện kể lại toàn câu chuyện Hướng dẫn HS kể chuyện a Sắp xếp tranh : - HS quan sát tranh xếp tranh thứ tự - HS phát biểu GV lớp chốt đáp án đúng: - - - b Kể lại toàn câu chuyện - HS dựa vào tranh, kể lại câu chuyện (kể nối tiếp) - 1, HS kể lại toàn câu chuyện - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt C Hoạt động sáng tạo - Hỏi : Em biết câu tục ngữ có vế đối - Nhận xét học Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức- Kĩ năng: - Có kỹ thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số(trường hợp có chữ số thương) - Vận dụng phép chia để làm tính giải toán BT: 1, (a, b), 3, - HS hòa nhập làm 1, ( a, b) Năng lực- Phẩm chất: Phát triển lực tư lập luận toán học, giải vấn đề Hình thành kĩ tư tốn học Giáo dục HS tính cẩn thận, u thích học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động: - HS lên bảng thực hiện: Quang Huy, Phong 1215 : 4218 : B Thực hành- Luyện tập: Bài 1:( HĐN2 ) HS đọc yêu cầu - GV củng cố cho HS đặt tính thực phép tính Các trường hợp chia hết chia có dư, thương có chữ số khơng hàng chục - GV nhấn mạnh: Từ lần chia thứ 2, số bị chia bé số chia phải viết thương tiếp tục chia - HS làm chữa Kết quả: 402 ; 701 ( dư 2) ; 407 ; 603 (dư ) Bài 2:( HĐCN) HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại cách tìm thừa số tích - Cả lớp làm vào - HS lên bảng chữa X x = 2107 x X = 1640 X x = 2763 X = 2107 : X = 1640 : X = 2763 : X = 301 X = 205 X = 307 Bài 3: ( HĐCN) HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách thực + Tìm số gạo bán ( 2024 : = 506(kg) ) + Tìm số gạo cịn lại (2024 – 506 =1518(kg) - HS làm vào – HS làm bảng phụ - Cả lớp Gv nhận xét Đáp số: 1518kg Bài 4: ( Trò chơi tiếp sức) HS nhẩm theo mẫu, chẳng hạn: - 6000 : = ? Nhẩm: nghìn : nghìn = nghìn Vậy: 6000 : = 3000 - GV chấm bài, nhận xét 3.Hoạt động sáng tạo: - Dặn nhà xem lại - Nx tiết học Tự nhiên xã hội HOA I MỤC TIÊU: Kiến thức –Kĩ - Nêu chức hoa đời sống thực vật lợi ích hoa đời sống người - Nêu phận thường thấy hoa - Kể tên số lồi hoa có màu sắc, hương thơm khác - Kĩ quan sát, so sánh để tìm khác đặc điểm bên số loại hoa - Kĩ hợp tác làm việc nhóm 2.Năng lực –Phẩm chất -Tự chủ, tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề - Biết u q thiên nhiên, góp phần bảo vệ mơi trường II ĐỒ DÙNG: - Tranh ảnh - Sưu tầm loại hoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Giới thiệu loại hoa mà sưu tầm Khám phá – hình thành kiến thức: Hoạt động 1: đa dạng màu sắc, hình dạng, mùi hương hoa *Bước 1: Làm việc theo nhóm: HS làm việc vật thật + Hoa có màu sắc nào? + Mùi hương lồi hoa giống hay khác nhau? + Hình dạng cá loài hoa khác nào? *Bước 2: Làm việc lớp: Đại diện nhóm trình bày - GV chiếu cho HS xem lồi hoa có SGK - HS nêu tên loài hoa * Kết luận: - Các loại hoa thường khác hình dạng màu sắc, mùi hương Hoạt động 2: Các phận hoa Tình xuất phát tình nêu vấn đề : Gv nêu câu hỏi :Trình bày hiểu biết em phận hoa Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh: GV yêu cầu học sinh mơ tả bằng hình vẽ (hoặc bằng lời) hiểu biết ban đầu vào TNXH: – Sau tổ chức thảo luận (nhóm 5) để đưa dự đốn.(HS nêu miệng ) *Cho nhóm đưa dự đốn trước lớp Đại diện nhóm nêu: (hình vẽ bằng lời) Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi: * HS đề xuất câu hỏi liên quan đế nội dung kiến thức tìm hiểu HS tổ chức thảo luận , đề xuất phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi Đẻ tìm hiểu phận bơng hoa lựa chọn phương án nào? 4.Thực phương án tìm tịi GV cho HS viết dự đốn vào trước tiến hành theo mục: - Lần lượt tổ chức cho học sinh cho HS tiến hành quan sát vật thật Bước 1: Tổ chức hướng dẫn Làm việc theo nhóm :m việc theo nhóm :c theo nhóm : Quan sát Bước 2: Làm việc lớp: HS trình bày kết thảo luận + Nói về các phận hoa quan sát + Hãy đâu cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa Kết luận hợp thức hóa kiến thức: - Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu - HS nêu kết luận GV kết luận: GV cho HS quan sát bơng hoa có đủ phận, TLCH: - Chiếu cho HS xem bơng hoa có đủ phận HS nhận biết phận hoa - HS xem ảnh số loài hoa * Kết luận:- Mỗi bơng hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa Hoạt động 3: Vai trò ích lợi hoa - Yêu cầu HS N2 quan sát hình 5, 6, 7, - SGK TLCH: + Hoa có chức ? + Hoa thường dùng để làm ? Nêu ví dụ - HS xem số sản phẩm từ hoa *Kết luận:- Hoa quan sinh sản - Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa, để ăn, để làm thuốc, *GV: Hoa có hương thơm có nên ngửi nhiều hương thơm hoa không? Điều gì xảy ra, để quá nhiều hoa phòng ngủ đóng kín cửa? Một só phấn hoa hoa mơ có thể gây ngứa nên cần ý tiếp xúc với các loại hoa Hoạt động sáng tạo Liên hệ: Ở vườn nhà em, bố mẹ em trông loại hoa ? Con Ong làm mật nhờ đâu ? Để quang cảnh trường em ngày tươi đẹp em cần làm gì? - Nhận xét học _ Đạo đức TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( tiết ) I MỤC TIÊU: Kiến thức-Kĩ - Biết việc cần làm gặp đám tang - Bước đầu biết cảm thông với đau thương, mát người thân người khác Năng lực-Phẩm chát - Tự chủ,tự học giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Có thái độ tôn trọng đám tang II ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập, thẻ màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Để thể tôn trọng đám tang ta phải có hành động gặp đám tang? Khám phá – hình thành kiến thức Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - GV nêu ý kiến, HS suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành bằng cách giơ thẻ màu xanh, đỏ, a Chỉ cần tơn trọng đám tang người quen biết b Tôn trọng đám tang tôn trọng người khuất, tơn trọng gia đình họ c Tơn trọng đám tang biểu nếp sống văn hoá - HS giải thích lí chọn ý kiến hay sai Kết luận : ý kiến b, c Hoạt động 2: Xử lí tình : - GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm cách ứng xử tình gặp đám tang + Tình a : Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đằng sau xe tang + Tình b : Bên nhà hàng xóm có tang + Tình c : Gia đình bạn học lớp em có tang + Tình d : Em nhìn thấy bạn nhỏ xóm em chạy theo xem đám tang la hét ầm ĩ - Các nhóm thảo luận, nêu cách xử lí tình - Đại diện nhóm trình bày - GV kết luận cách xử lí tình nhóm THa) Em khơng nên gọi hay trỏ, cười đùa Nếu bạn nhìn thấy em em khẽ gật đầu chia buồn TH b) Em không nên mở to đài, ti vi, cười đùa, chạy sang xem, trỏ TH c) Em nên hỏi thăm chia buồn bạn TH d) Em nên khuyên ngăn bạn Hoạt động 3: Trị chơi : Nên khơng nên - GV chia nhóm, phát bảng phụ cho nhóm - Nêu luật chơi : Trong thời gian - phút nhóm liệt kê việc nên làm khơng nên làm gặp đám tang Nhóm ghi nhiều việc làm nhóm thắng - HS tiến hành chơi- Cả lớp đánh giá, nhận xét kết nhóm Kết luận chung : Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đếm tang lễ Đó mọt biểu nếp sống văn hóa Hoạt động sáng tạo - GV nêu yêu cầu- HS tự liên hệ nhóm nhỏ - Mời số HS trao đổi với bạn lớp - GV nhận xét khen HS biết cư xử gặp đám tang - Thực tôn trọng đám tang nhắc bạn bè thực - GV nhận xét học Hoạt động giáo dục KỂ CHUYỆN VỀ MẸ, BÀ VÀ CÁC CHỊ EM GÁI CỦA EM I MỤC TIÊU: Kiến thức – kĩ - HS biết bà, mẹ, chị em gái - HS hiểu yêu thương, quan tâm chăm sóc mà bà, mẹ, chị em gái dành cho em Năng lực – phẩm chất - Giáo dục HS tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng người phụ nữ gia đình em II QUY MƠ HOẠT ĐỘNG -Tổ chức theo quy mô lớp III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Băng hình,ảnh bà, mẹ, chị em gái HS (nếu có điều kiện) - Một quà mà HS mẹ, bà, chị em gái tặng IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Khởi động: Cả lớp hát : Bông hoa tặng cô Khám phá Hoạt động 1: Chuẩn bị Trước tuần GV phổ biến cho HS chuẩn bị: + Nội dung: kể bà, mẹ, chị em gái Ví dụ: Bà em năm tuổi? Bà làm hay nghỉ hưu? Mẹ em tên gì? Mẹ tuổi? Mẹ làm nghề gì? đâu? Hàng ngày bà, mẹ yêu thương chăm sóc em nào? Các chị em gái học lớp mấy? Tại trường nào? Em có yêu bà, mẹ, chị em gái khơng? Em làm để bày tỏ tình cảm u thương đó? + Hình thức : Kể bằng lời kết hợp với giới thiệu bằng ảnh, băng hình, vật kỉ niệm bà, mẹ, chị em gái -HS chuẩn bị kể theo yêu cầu GV Hoạt động 2: Kể chuyện -Mở đầu GV người dẫn chương trình nêu vấn đề:Nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 kể cho nghe người phụ nữ thân yêu gia đình là: bà, mẹ, chị em gái.Bây bạn xung phong kể trước -HS xung phong lên kể chuyện, vừa kể vừa giới thiệu ảnh, băng hình, vật kỉ niệm bà, mẹ, chị em gái - Sau HS kể, bạn khác lớp ngồi nghe nêu ý kiến bình luận đặt câu hỏi - GV kể bà, mẹ, chị em gái cho HS tham khảo Hoạt động 3: Thảo luận chung Sau HS kể xong GV tổ chức cho HS lớp thảo luận theo câu hỏi sau: - Em nghĩ kể chuyện nghe bạn kể chuyện bà, mẹ, chị em gái mình? - Chúng ta cần thể tình cảm yêu thương bà, mẹ, chị em gái sống hàng ngày nào? Hoạt động4: Tổng kết - GV NX đánh giá chung kết buổi kể chuyện khen HS kể hay, thể cảm xúc bà, mẹ, chị em gái qua câu chuyện - GV nhắc nhở HS yêu quý thể tình cảm bà, mẹ, chị em gái bằng thái độ quan tâm việc làm cụ thể sống Hoạt động sáng tạo: - Em làm việc ngày – 3? - Hàng ngày em làm việc để giúp đỡ bà, mẹ, chị em gái? - GV NX học Thứ ba, ngày tháng năm 2021 Thể dục NHẢY DÂY KIỂU CHỤM CHÂN TRỊ CHƠI: NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH I MỤC TIÊU Kiến thức – Kĩ - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân thực cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng Yêu cầu thực động tác mức tương đối chủ động - Trò chơi: Ném trúng đích Yêu cầu biết chơi tham gia chơi Năng lực- phẩm chất : - Hình thành kĩ tự chủ, tự học - Góp phần hình thành ý thức rèn luyện thân thể II ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN dây nhảy, bóng III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Phần Mở đầu Nội dung GV: Phổ biến nội dung yêu cầu học HS chạy vòng tròn sân tập Trò chơi : Kết bạn Kiểm tra: HS TG 2p 3p ĐL vòng lần Phương pháp - Tập hợp đội hình hàng dọc - Đội hình vịng trịn - Cán điều khiển Cơ Kết thúc a.Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS luyện tập theo đơn vị tổ Nhận xét *Mỗi tổ chọn HS thi nhảy dây Nhận xét Tun dương b.Trị chơi : Ném trúng đích Giáo viên hướng dẫn tổ chức cho HS chơi Ôn đều, giẫm chân chỗ Hệ thống lại học nhận xét học Về nhà luyện tập nhảy dây kiểu chụm chân 15p lần - Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS luyện tập - HS tập luyện Nhận xét lần - HS ch¬i 10p 3p lần - Đội hình hàng dọc lần - GV nhận xét học 2p Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức-Kĩ - Biết nhân, chia số có chữ số cho số có chữ số - Vận dụng giải tốn có phép tính - HS hòa nhập làm 1, ( a, b) Năng lực- Phẩm chất: Phát triển lực tự chủ sáng tạo( 1, 2) lập luận toán học, giải vấn đề ( 3, 4) Hình thành kĩ tư tốn học Giáo dục HS tính cẩn thận, u thích học tốn II ĐỒ DÙNG Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: HS lên bảng thực hiện: Đặt tính tính: 1018 x 2524 : 2932 x 4942 : Thực hành – Luyện tập Bài 1: HĐCN HS đọc yêu cầu - GV củng cố cho HS mối quan hệ phép nhân phép chia - Gọi HS chữa miệng ( đọc kết phép nhân theo nhóm) Ví dụ: 523 x = 1569 1569 : 3= 523 Bài 2: HĐCN HS đọc yêu cầu - GV củng cố cho HS kỹ thực phép tính chia hết chia có dư - Cho HS nhắc lại: Từ lần chia thứ SBC bé SC viết thương thực bước - HS làm chữa Kết quả: 2345 ( dư ) ; 410 ; 401 ( dư ) ; 207 ( dư ) Bài 3: HĐN2 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách thực Bước 1: Tính tổng số sách thùng( 306 x = 1530) Bước 2: Tính số sách chia cho thư viện( 1530: =170) - Cả lớp làm vào – HS làm bảng phụ - Cả lớp GV nhận xét Bài 4: HĐN2 HS đọc yêu cầu - GV gọi HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật - GV hướng dẫn + Tìm chiều dài: (95 x = 285(m) + Tìm chu vi: (285 + 95 ) x = 760(m) - HS làm vào - HS đọc làm - Cả lớp nhận xét Hoạt động sáng tạo: - GV HS hệ thống nội dung nhận xét tiết học - HS nêu cách nhân số có chữ số cho số có chữ số - Hs nêu cách chia số có chữ số cho số có chữ số - Nhận xét học Tập viết ÔN CHỮ HOA R I MỤC TIÊU: Kiến thức- Kĩ - Viết tương đối nhanh chữ hoa R( dòng), Ph,H ( dòng) - Viết đúng, đẹp tên riêng Phan Rang ( dòng) câu ứng dụng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ - Viết nét, khoảng cách chữ cụm từ 2.Năng lực-Phẩm chất - Tự chủ, tự học( hoạt động 1,2), kĩ giao tiếp hợp tác (Hoạt động 1), kĩ viết chữ đẹp, góp phần rèn luyện tính cẩn thận - GDBVMT: Giáo dục HS tình u lao động, biết quý trọng sản phẩm lao động qua câu ứng dụng II ĐỒ DÙNG - Chữ mẫu, chữ tên riêng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động HS lên bảng viết : Quang Trung Khám phá Hoạt động 1: Hướng dẫn viết a) Luyện viết chữ hoa : HS tìm chữ hoa có bài: R, P - GV viết mẫu chữ R, kết hợp nhắc lại cách viết - HS tập viết bảng con: R, P b) Luyện viết từ ứng dụng : (tên địa danh ) - HS đọc từ ứng dụng : GV giới thiệu Phan Rang : thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận - Nam Trung Bộ - GV cho HS xem chữ mẫu đồng thời viết mẫu lên bảng - HS viết bảng c) Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng Rủ cấy, cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu - GV giúp HS hiểu ý nghĩa câu ca dao: Khuyên người ta chăm cấy cày, làm lụng để có ngày sung sướng, đầy đủ - HS tập viết bảng : Rủ , Bây - Gv nhận xét, chỉnh sửa Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu + Các chữ R: dòng ; Chữ T S :1 dòng + Viết tên riêng : Phan Rang : dòng + Víêt câu ứng dụng : lần - HS viết vào GV theo dõi hướng dẫn thêm - Chấm , chữa GV tuyên dương em viết tiến Hoạt động sáng tạo - Viết chữ R, S, T sáng tạo - HS nêu lại nội dung câu ca dao - Nhận xét viết HS _ Chính tả NGHE VIẾT: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I MỤC TIÊU: Kiến thức-Kĩ - Nghe, viết tả, trình bày hình thức văn xi - Tìm đúng, viết từ chứa tiếng bắt đầu bằng s, x thanh?/~ Năng lực-Phẩm chất - Giáo dục tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG: - tờ phiếu khổ to III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: GV đọc cho HS viết tiếng có chứa vần uc/ ut Khám phá – hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết : a Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn lượt, HS đọc lại Hỏi: Hai vế đối đoạn tả viết nào? - HS tập viết chữ dễ mắc lỗi: Truyền lệnh, vùng vẫy, hốt hoảng, nghĩ ngợi b GV đọc cho HS viết c Chấm, chữa Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: HS đọc yêu cầu - GV đọc gợi ý Hs ghi kết vào bảng - Gv nhận xét, chữa Lời giải: a) sáo - xiếc, b) mõ- vẽ Bài 2: HS đọc yêu cầu GV tổ chức cho nhóm thi tiếp sức, em tiếp nối viết từ tìm - GV nhận xét Hoạt động sáng tạo: - GV hệ thống nội dung nhận xét tiết học - HS nêu lại cách trình bày theo hình thức văn xi - GV nhận xét học Tự nhiên xã hội QỦA I MỤC TIÊU: Kiến thức –Kĩ - Nêu chức đời sống thực vật lợi ích đời sống người - Kể tên phận thường có + Kể tên số loại có hình dạng, kích thước mùi vị khác + Biết có loại ăn loại không ăn - Giáo dục KNS: + Kĩ quan sát, so sánh để tìm khác đặc điểm bên số loại + Tổng hợp, phân tích thơng tin để biết chức ích lợi đời sống thực vật đời sống người + An toàn sử dụng đồ dùng (dao) Năng lực-Phẩm chất - Tự chủ, tự học, giải vấn đề sáng tạo - Biết ích lợi đời sống người, có ý thức trồng, chăm sóc bảo vệ xanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình phóng to lạc SGK - Dao nhỏ, đĩa, khăn - Các loại HS GV sưu tầm - Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột HĐ 2) A Khởi động - Cho HS hát hát: Quả ? Trong hát em vừa nghe có loại trái nào? ? Ngồi khế mít, em biết loại nữa, nói cho lớp nghe * Lưu ý: Loại bạn nêu khơng nêu lại Có nhiều loại Vậy có đặc điểm nào? Chúng có vai trị sống chúng ta? Các em tìm hiểu kĩ điều qua học ngày hơm nay: Quả - GV ghi bảng - HS ghi B Khám phá – hình thành kiến thức HĐ1: Sự đa dạng hình dạng, màu sắc mùi vị loại - Kiểm tra chuẩn bị loại HS - Yêu cầu HS để trước mặt loại mà em mang tới lớp, làm việc nhóm 2, nói cho nghe tên quả, hình dáng, màu sắc mùi vị loại - Yêu cầu vài HS giới thiệu loại thích theo bảng sau: Tên Hình dáng Kích thước Màu sắc Mùi H Nghệ An, Hà Tĩnh có loại đặc sản ? Hãy mô tả đặc điểm - HS nối tiếp nêu - Hôm em mang tới lớp nhiều loại Tuy nhiên, thường theo mùa Có loại mùa khơng có nên em khơng sưu tầm Cô giới thiệu thêm với em số loại Quả em biết tên, em đồng thật to tên loại nhé! - GV đưa hình ảnh số ( dâu tây, mãng cầu, sơ ri, lạc, điều) + Yêu cầu HS đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh để mô tả sơ - ri + giải thích * Quả lạc: hoa, hoa mặt đất, lúc kết trái, cần bóng tối nên chui xuống mặt đất Chính mà người cho củ lạc ? Em có nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc mùi vị loại quả? Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác về hình dáng, kích thước, màu sắc mùi vị - Đưa hình ảnh làm rõ nhận xét: có to, có bé xíu, có hình cầu, có dài, có màu đỏ, có màu vàng, có loại thời điểm khác lại có màu sắc khác (ớt ngọt), họ nhà ớt lại có hình dạng vị khác (ớt tiêu ớt ngọt) HĐ2: Các phận (sử dụng PP BTNB Vị Bước 1: Tình xuất phát - câu hỏi nêu vấn đề Như biết, có nhiều loại khác ? Vậy, theo em, thường có phần? Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu HS - GV giao nhiệm vụ: + Làm việc cá nhân: Hãy suy nghĩ vẽ vào thực hành hình vẽ mơ tả phần loại + Thảo luận nhóm 6: trình bày suy nghĩ mình, thảo luận, thống hình vẽ mơ tả phần loại vào bảng nhóm - Gọi HS nhắc lại yêu cầu - Các nhóm treo lên bảng - Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm - u cầu HS nhận xét ý kiến nhóm - GV: Suy nghĩ em phần khác Chắc chắn em có nhiều thắc mắc muốn hỏi cô bạn Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thực nghiệm Hãy ghi lại câu hỏi vào thực hành - Phát băng giấy cho HS - Dán băng giấy ghi câu hỏi HS lên bảng - Yêu cầu HS đề xuất phương án thực nghiệm nhằm tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi mà em vừa nêu ? Theo em, để trả lời cho câu hỏi cần làm gì? - GV ghi bảng phụ ý kiến - Yêu cầu HS lựa chọn phương án thích hợp - GV nhận xét ý kiến đưa thống lớp dùng dao bổ để quan sát tìm hiểu phần loại Bước 4: Tiến hành thực nghiệm - Phát cho HS dao nhỏ để em tiến hành cắt đôi để quan sát * Lưu ý HS: Không cầm dao chưa thực hành, thực hành bổ quả, không cầm phần lưỡi dao, không quay ngang quay ngửa, cẩn thận cắt vỏ cứng, thực hành xong lau dao gói vào khăn cũ, mang lên bàn GV - Yêu cầu HS tiến hành bổ - GV quan sát, đến nhóm giúp đỡ (cắt giúp HS loại vỏ dày măng cụt) - u cầu HS quan sát kĩ, vẽ lại hình mơ tả phần ghi tên gọi phần Bước 5: Kết luận hợp thức hoá kiến thức - Cho HS treo tranh trình bày kết nhóm - u cầu nhóm đối chiếu với biểu tượng ban đầu em xem phát phần đúng, sai hay thiếu ? Dựa vào kết sau thực nghiệm, theo em, có phần? Đó phần nào? - GV giải thích ruột thịt (cả cách nói Tuy nhiên, ruột cách gọi thơng thường, cịn sử dụng thuật ngữ khoa học, phải gọi thịt) - Yêu cầu lấy VD có phần ? Có phải tất có phần khơng? - Đưa lạc chuối, yêu cầu HS nói tên phần ? Có chuối có phận Đó chuối gì? - Cho HS quan sát chuối hột - Yêu cầu HS lấy VD có phần ? Vậy thường gồm có phần? - GV kết luận: Mỗi thường có phần: vỏ, thịt hạt Một số có vỏ thịt vỏ hạt ? Quả có 3, hay phần? - Yêu cầu HS vẽ lại ghi tên phần loại vào thực hành HĐ3: Ích lợi chức hạt + Lợi ích ? Quả có vai trị sống người ? - Yêu cầu HS lấy VD dùng để sấy khô, dùng để ép dầu ? Người ta thường ăn phần quả? ? Khi sử dụng loại cần lưu ý điều gì? * Lưu ý HS: khơng ăn loại có chứa chất độc (cà độc, cam thảo dây) ăn, tử vong + Chức hạt ? Hạt có chức gì? - Cho HS quan sát phát triển từ hạt (xem băng hình) - GV kết luận: Khi gặp điều kiện thuận lợi, hạt mọc thành Chúng ta tìm hiểu kĩ chức hạt lớp sau - Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết C Hoạt động sáng tạo: - Để mùa có ngọt, cần làm gì? - Khi dùng dao cắt loại em cần phải làm gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau: Động vật Thủ công ĐAN NÔNG ĐÔI ( tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thc K nng - HS biết cách đan nong đôi - Đan đợc nong đôi qui trình kĩ thuật - HS yêu thích đan nan Phm cht - HS u thích đan nan - Giáo dục lịng yêu lao động, tính cẩn thận lao động II ĐỒ DÙNG: - Mẫu đan nong đôi - Tranh qui trình đan nong đơi - Giấy màu, kéo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi đông Giới thiệu đồ dùng Khám phá – hình thành kiến thc Hoạt động 3: HS thực hành đan nong đôi - GV yêu cầu HS nhắc lại qui trình đan nong đôi : - GV nhận xét lu ý số thao tác khó, dễ bị nhầm lẫn đan nong đôi, sử dụng lại tranh qui trình sơ đồ để hệ thống lại bớc : + Bớc 1: Kẻ, cắt nan đan + Bớc 2: Đan nong đôi: Theo cách nhấc nan, đè nan, nan ngang tríc vµ nan ngang liỊn sau lƯch nan däc + Bíc : D¸n nĐp xung quanh tÊm ®an - GV tỉ chøc cho HS thực hành, GV giúp đỡ hớng dẫn thêm - Nhắc HS lu ý: Khi dán nẹp xung quanh đan cần dán lần lợt nan cho thẳng với mÐp tÊm ®an - GV tỉ chøc cho HS trng bày, nhận xét đánh giá sản phẩm - Khen ngợi HS có sản phẩm đúng, đẹp Hot động sáng tạo: Kể tên sản phẩm đan nong đơi Tiếp tục chuẩn bị cho tiết sau để hồn thành sản phẩm ... IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Khởi động: Cả lớp hát : Bông hoa tặng cô Khám phá Hoạt động 1: Chuẩn bị Trước tuần GV phổ biến cho HS chuẩn bị: + Nội dung: kể bà, mẹ, chị em gái Ví dụ: Bà em năm tuổi? Bà làm