ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012 – 2013 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN VẬT LÝ – LỚP 6 Thời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) Ngày kiểm tra 17/12/2012 Câu 1 ( 1,5 điểm ) Th[.]
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: VẬT LÝ – LỚP Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) Ngày kiểm tra: 17/12/2012 Câu 1: ( 1,5 điểm ) Thế giới hạn đo độ chia nhỏ thước? Dùng thước thẳng để đo độ dài bút chì hình a) Thước có giới hạn đo độ chia nhỏ bao nhiêu? b) Độ dài bút chì bao nhiêu? 10 11 12 13 14 15 cm Câu 2: ( 2,0 điểm ) Nêu cách xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ Một học sinh đổ nước vào bình chia độ, mực nước 50cm Thả sỏi vào, nước dâng lên tới vạch 52cm3 a) Tính thể tích hịn sỏi b) Bỏ tiếp vào bình hịn đá, nước dâng lên tới vạch 55cm Tính thể tích hịn đá Câu 3: ( 1,5 điểm ) Kể tên máy đơn giản mà em học Với loại máy đơn giản, nêu ví dụ sử dụng sống Câu 4: ( 1,5 điểm ) Hãy nêu ví dụ lực tác dụng lên vật làm vật biến đổi chuyển động, ví dụ lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng Câu 5: ( 2,0 điểm ) Vật A treo vào lò xo Lò xo dãn vật A đứng yên hình bên Hãy cho biết: -Vật A chịu tác dụng lực nào? Nêu phương, chiều lực Câu 6: ( 1,5 điểm ) Một vật có khối lượng riêng 1500kg/m3 tích 0,2m3 a) Tính khối lượng vật b) Tính trọng lượng vật HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I – VẬT LÝ LỚP NĂM HỌC 2012 – 2013 Câu ( 1,5đ ): + Nêu GHĐ ĐCNN thước( ý 0,25đ) + a) Thước có GHĐ 15cm, ĐCNN 0,2cm ( Mỗi ý 0,25đ ) b) Bút chì dài 7,2cm 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu ( 2,0đ ) + Nêu cách xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ - Đổ nước vào bình, xác định thể tích nước ( V1) 0,25đ - Thả chìm vật rắn nước, xác định thể tích nước vật (V2) 0,25đ - Xác định thể tích vật (V): V = V2 – V1 0,5đ + Tính thể tích hịn sỏi: 2cm 0,5đ + Tính thể tích hịn đá: 3cm3 0,5đ Câu ( 1,5đ ) + Kể tên máy đơn giản ( Mỗi ý 0,25đ) + Nêu ví dụ ( VD 0,25đ) 0,75đ 0,75đ Câu ( 1,5đ ) + Nêu ví dụ ( VD 0,75đ) 1,5đ Câu ( 2,0đ ) - Vật A chịu tác dụng lực đàn hồi lò xo trọng lực ( ý 0,5đ) - Nêu phương chiều lực đàn hồi ( ý 0,25đ) - Nêu phương chiều trọng lực( ý 0,25đ) 1,0đ 0,5đ 0,5đ Câu ( 1,5đ ) - Khối lượng vật: m = D.V = 1500 0.2 = 300(kg) ( công thức: 0,5đ; kết quả: 0,5đ) - Trọng lượng vật: P = 10.m = 10.300 = 3000 (N) ( công thức: 0,25đ; kết quả: 0,25đ) **** 1,0đ 0,5đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: VẬT LÝ – LỚP Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) Ngày kiểm tra: 17/12/2012 Câu 1: ( 2,0 điểm ) Có loại chùm sáng? Vẽ hình ghi tên loại chùm sáng Câu 2: ( 1,5 điểm ) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Hãy hình bên đâu tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ? Tia tới hợp với mặt gương phẳng góc 40 Góc phản xạ độ? Câu 3: ( 1,5 đ ) Có hai gương : Gương phẳng gương cầu lồi có kích thước a) So sánh vùng nhìn thấy hai gương b) Với gương, độ lớn ảnh so với vật? c) Nêu ứng dụng gương cầu lồi thực tế Câu 4: ( 1,5 điểm ) Vật A dao động phát âm có tần số 250Hz, vật B dao động phát âm có tần số 180Hz a) Vật dao động nhanh hơn? b) Vật phát âm trầm hơn? Tại sao? Câu 5: ( 2,0 đ ) Thế nguồn âm? Nêu ví dụ nguồn âm Âm truyền môi trường không truyền môi trường nào? Em cho biết đặc điểm vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm Câu 6: ( 1,5 điểm ) Hai điểm S M đặt trước gương phẳng hình bên a) Hãy vẽ ảnh M’ M qua gương b) Hãy vẽ tia sáng từ S đến gương cho tia phản xạ qua điểm M HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I – VẬT LÝ LỚP NĂM HỌC 2012 – 2013 Câu ( 2,0đ ) - Có loại chùm sáng - Vẽ hình ghi tên loại chùm sáng ( ý, ý 0,25đ ) 0,5đ 1,5đ Câu ( 1,5đ ) - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Nêu được: SI: Tia tới; IR: Tia phản xạ; i: Góc tới; i’: góc phản xạ ( nêu ý: 0,25đ) - Nêu góc phản xạ 500 Câu ( 1,5đ ) a) Vùng nhỉn thấy gương cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gương phẳng b) Với gương phẳng: Ảnh lớn vật; với gương cầu lồi: Ảnh nhỏ vật ( ý đúng: 0,25đ) c) Nêu ứng dụng gương cầu lồi thực tế Câu ( 1,5đ ) - Vật A dao động nhanh - Vật B phát âm trầm - Giải thích 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu ( 2,0đ ) + Vật phát âm gọi nguồn âm Ví dụ ( ý 0,25đ) + Âm truyền môi trường chất rắn, lỏng, khí ( ý 0,25đ) Âm không truyền chân không (0,25đ) + Nêu đặc điểm vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm ( ý 0,25đ) Câu ( 1,5đ ) a) Vẽ ảnh M’ M qua gương b) Vẽ hình ( Thiếu chiều tia sáng: trừ 0,25đ; Thiếu ký hiệu đoạn thẳng ký hiệu vng góc: trừ 0,25đ) **** 0,5đ 1,0đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: VẬT LÝ – LỚP Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) Ngày kiểm tra: 18/12/2012 Câu 1: ( 1,5 điểm ) Người tài xế lái xe chạy đường hình bên a) Người tài xế đứng yên so với vật nào? Tại sao? b) So với cột điện người đứng bên đường, người tài xế chuyển động hay đứng yên? Tại sao? Câu 2: ( 2,0 điểm ) Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ Một ví dụ lực ma sát trượt Một ví dụ lực ma sát lăn Nêu ví dụ lực ma sát có lợi, ví dụ lực ma sát có hại Câu 3: ( 2,0 đ ) Áp suất ? Viết cơng thức tính áp suất cho biết tên, đơn vị đại lượng cơng thức Nêu ví dụ làm tăng áp suất ví dụ làm giảm áp suất thực tế Câu 4: ( 1,5 điểm ) Một bể cao 1,6m chứa đầy nước Tính áp suất nước tác dụng lên đáy bể lên điểm A cách đáy bể 70cm Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m Câu 5: ( 1,5 đ ) Một vật tích 4dm3 nhúng chìm nước Tính lực đẩy Ácsi-mét tác dụng vào vật Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3 Câu 6: ( 1,5 điểm ) Một người xe máy từ A đến B dài 10km hết 15 phút Khi đến B người tiếp tục từ B đến C dài 6km với vận tốc 30km/h a) Tính vận tốc trung bình người quãng đường AB thời gian để hết quảng đường từ B đến C b) Tính vận tốc trung bình người qng đường từ A đến C HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I – VẬT LÝ LỚP NĂM HỌC 2012 - 2013 Câu ( 1,5đ ) a) Người tài xế đứng yên so với xe - Giải thích b) So với cột điện người đứng bên đường, tài xế chuyển động - Giải thích Câu ( 2,0đ ) - Nêu ví dụ loại lực ma sát ( Mỗi ý 0,5đ ) - Ví dụ lực ma sát có hại - Ví dụ lực ma sát có lợi 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 1,5đ 0,25đ 0,25đ Câu ( 2,0đ ) - Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép - Công thức ( 0,25đ), tên đơn vị đại lượng cơng thức (0,25đ) - Ví dụ làm tăng áp suất, ví dụ làm giảm áp suất ( VD đúng: 0,5đ) Câu ( 1,5đ ) - Áp suất nước tác dụng lên đáy bể: p =d.h = 10000.1,6 = 16000 (N/m2) - Áp suất nước tác dụng lên điểm A: p = d.h = 10000.(1,6 – 0,7) = 9000(N/m2) 0,5đ 0,5đ 1,0đ 0,75đ 0,75đ Câu ( 1,5đ ) - Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật: F = d.V = 10000 0,004 = 40(N) 1,5đ Câu ( 1,5đ ) a Tính vAB = S1 / t1 = 10/0,25 = 40(km/h) - Tính t2 = S2 / v2 = 6/30 = 0,2(h) b Tính vAC = ( S1 + S2 ) / ( t1 + t2 ) = 16/ 0,45 ≈ 35,6(km/h) **** 0,5đ 0,5đ 0,5đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: VẬT LÝ – LỚP Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) Ngày kiểm tra: 18/12/2012 Câu 1: ( 1,5 điểm ) Phát biểu định luật Ơm Viết cơng thức cho biết tên, đơn vị đại lượng công thức Câu 2: ( 1,5 điểm ) Nêu cách xác định điện trở dây dẫn vôn kế ampe kế Vẽ sơ đồ mạch điện Câu 3: ( 1,5 đ ) Phát biểu định luật Jun – Len-xơ Cho dòng điện 1,2 A qua dây dẫn có điện trở 20 Ω Tính nhiệt lượng dây dẫn tỏa 10 phút Câu 4: ( 1,5 điểm ) Để sử dụng tiết kiệm điện năng, theo em cần làm việc gì? Câu 5: ( 1,5 điểm ) Phát biểu qui tắc nắm tay phải Xác định từ cực ống dây có dịng điện chạy qua từ cực kim nam châm hình bên Câu 6: ( 2,5 điểm ) Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R = 30Ω nối tiếp điện trở R2 = 90Ω Đặt hiệu điện không đổi U = 24V hai đầu đoạn mạch AB a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB hiệu điện hai đầu điện trở b) Tính cơng suất tiêu thụ đoạn mạch AB c) Mắc thêm điện trở R3 vào mạch để công suất tiêu thụ đoạn mạch AB trường hợp lớn gấp hai lần công suất tiêu thụ đoạn mạch AB chưa mắc điện trở R3 vào mạch Tính điện trở R3 cách mắc - HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I – VẬT LÝ LỚP NĂM HỌC 2012 - 2013 Câu ( 1,5đ ) - Phát biểu định luật - Công thức - Tên, đơn vị đại lượng 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu ( 1,5đ ) - Sơ đồ mạch điện - Dùng vôn kế để đo hiệu điện hai đầu dây dẫn - Dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện qua dây dẫn - Áp dụng cơng thức R = U/I để tính điện trở dây dẫn 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ Câu ( 1,5đ ) - Phát biểu định luật - Tính Q = I2Rt = 1,22 20 10.60 = 17280(J) 0,5đ 1,0đ Câu ( 1,5đ ) - Nêu từ việc làm để tiết kiệm điện ( việc làm 0,5đ) 1,5đ Câu ( 1,5đ ) - Phát biểu qui tắc nắm tay phải - Xác định hai từ cực ống dây( Mỗi ý 0,25đ ) - Xác định hai từ cực kim nam châm ( Mỗi ý 0,25đ ) 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu ( 2,5đ ) a Tính được: RAB = R1 + R2 = 30 + 90 = 120(Ω ) I1 = I2 = U/R = 24/ 120 = 0,2(A) U1 = R1I = 30.0,2 = 6(V) U2 = U – U1 = 24 – = 18(V) b PAB = U.I = 24.0,2 = 4,8(W) c Nêu hai cách mắc R3 vào mạch + Cách 1: ( R1 nt R2 ) // R3 ; Tính R3 = 120Ω + Cách 2: R1 nt ( R2 // R3 ) ; Tính R3 = 45Ω Học sinh làm theo cách khác **** 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ ... 0,5đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: VẬT LÝ – LỚP Th? ?i gian: 45 phút ( không kể th? ?i gian phát đề ) Ngày kiểm tra: 17/12 /2012 Câu 1: ( 2,0 ? ?i? ??m ) Có lo? ?i chùm sáng? Vẽ hình ghi tên... 0,5đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: VẬT LÝ – LỚP Th? ?i gian: 45 phút ( không kể th? ?i gian phát đề ) Ngày kiểm tra: 18/12 /2012 Câu 1: ( 1,5 ? ?i? ??m ) Phát biểu định luật Ơm Viết cơng... hình ( Thiếu chiều tia sáng: trừ 0,25đ; Thiếu ký hiệu đoạn thẳng ký hiệu vng góc: trừ 0,25đ) **** 0,5đ 1,0đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: VẬT LÝ – LỚP Th? ?i gian: 45