BỘ NÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ NÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 4 tháng 5 năm 2010 BÁO CÁO TÌNH HÌNH SẢ[.]
BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2010 BÁO CÁO TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH THÁNG VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TÁC THÁNG NĂM 2010 (Báo cáo phục vụ Họp giao ban Bộ tháng 4/2010) A ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH THÁNG I TÌNH HÌNH CHUNG Trong tháng nhờ có mưa diện rộng, vấn đề thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp khắc phục Các địa phương tập trung chăm sóc lúa rau màu vụ đơng xn Chăn ni trâu, bị có xu hướng phát triển ổn định hơn, chăn nuôi gia cầm có chiều hướng tăng Tuy nhiên tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp, đặc biệt dịch bệnh tai xanh tiêu chảy có nguy lây lan rộng, ảnh hưởng đến trình đầu tư tái tạo đàn người chăn ni Một số kết chủ yếu: Chỉ tiêu ĐV tính Gieo cấy lúa hè thu miền Nam Trong đó: Đồng sông Cửu Long Thu hoạch lúa đông xuân MN TH đến 15/4/10 % so với C.kỳ 2009 1000 699,3 158,5 " 670,3 161,8 " 1.745,7 105,6 " 1.534,3 103,7 1000 Diện tích thu hoạch Trong đó: Đồng sơng Cửu Long 1000 Gieo trồng màu, CCN ngắn ngày (*) Gieo trồng màu lương thực " 734,5 98,5 Gieo trồng công nghiệp " 374,2 106,2 1000 459,1 106,3 " 16,5 81,3 Tổng sản lượng thủy sản 1000 1.387 101,8 Trong đó: Sản lượng khai thác " 800 99,0 " 587 105,8 5.615 112,8 Gieo trồng rau, đậu loại Trồng rừng tập trung Sản lượng nuôi trồng Giá trị xuất triệu USD Ghi chú: (*) Miền Bắc bao gồm vụ đông 2009/10 II - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT Sản xuất nơng nghiệp 1.1 Trồng trọt a Tình hình sản xuất Ở miền Bắc: Trong tháng có mưa kết hợp với nhiều ngày nắng, nhiệt độ cao trung bình nhiều năm, thuận lợi cho lúa đông xuân sinh trưởng phát triển Các địa phương tập trung chăm sóc lúa rau màu vụ đơng xn, phịng trừ sâu bệnh, bơm nước tưới dưỡng lúa Một số tỉnh thuộc địa bàn trung du miền núi phía Bắc tiếp tục gieo cấy thêm gần 20 ngàn lúa đông xuân, tính đến ngày 15/4/2010 tổng diện tích gieo cấy lúa đông xuân tỉnh miền Bắc đạt 1.123,4 ngàn ha, tăng 67 ngàn so với kỳ năm trước Nhìn chung, lúa đơng xn sinh trưởng phát triển tốt Hiện nay, vùng đồng Bắc Bắc Trung Bộ trà lúa sớm giai đoạn làm địng, trỗ bơng; trà vụ giai đoạn đứng cái, phân hóa địng; trà muộn thời kỳ đẻ nhánh Các tỉnh miền Nam: tính đến ngày 15/4/2010, thu hoạch 1.745,7 ngàn lúa đơng xn, chiếm 90,2% diện tích xuống giống, nhanh kỳ năm trước 5,6% Riêng vùng ĐBSCL thu hoạch xong, đạt 98,3% diện tích xuống giống, nhanh kỳ năm trước 3,7% Đánh giá sơ kết lúa đông xuân tỉnh miền Nam ước đạt suất năm trước, sản lượng sơ toàn vụ đạt khoảng 10,2 triệu lúa, tăng 40 vạn so với vụ trước Đồng thời với thu hoạch lúa đông xuân, địa phương vùng ĐBSCL triển khai xuống giống gần 700 ngàn lúa hè thu, đạt khoảng 40% kế hoạch, tốc độ xuống giống nhanh 61,8% so với kỳ năm trước Một số tỉnh đạt tốc độ xuống giống nhanh Kiên Giang, An Giang, Long An, Sóc Trăng, Bạc Liêu Trà Vinh Kết gieo trồng màu lương thực đến ngày 15/4/2010, nước đạt tổng diện tích 734,5 ngàn ha, 98,5% so với kỳ năm trước ngơ đạt 459,2 ngàn 96,1%; khoai lang đạt 93,3 ngàn tăng 7,5%; sắn đạt 157,1 ngàn ha, 98,7% Riêng nhóm cơng nghiệp ngắn ngày tăng khá, đạt tổng diện tích 374,2 ngàn ha, tăng 22 ngàn 6,2% so với kỳ năm trước, đậu tương đạt gần 130 ngàn ha, tăng 25,7%; lạc đạt 167 ngàn ha, 96,8%; thuốc đạt 23,3 ngàn ha, tăng 4%; gieo trồng rau, đậu loại đạt 459 ngàn ha, tăng 6,3% b Tình hình sâu bệnh Các tỉnh phía Bắc: Sâu bệnh loại gây hại lúa, màu giảm nhiều so với kỳ năm trước Bệnh vi rút lùn sọc đen phát sinh nhiều địa phương phát kịp thời tiến hành biện pháp phòng, trừ liệt nên nhìn chung thiệt hại lúa màu khơng lớn Tổng diện tích nhiễm bệnh khoảng 25,5 ngàn ha, gây hại nặng phổ biến giống lúa lai từ giai đoạn đẻ nhánh đến trỗ Các địa phương nhổ bỏ 20,5 ngàn ha, tiêu hủy 3,6 ngàn ha, phun trừ rầy 170 ngàn ha, diện tích có nguy lây nhiễm cịn lại khẩn trương tiến hành nhổ tỉa phun thuốc phòng trừ Bệnh đạo ôn khô vằn phát triển từ đầu tháng đến nay, gây hại 23 ngàn ha, giảm nhiều so với kỳ năm trước Ngoài ra, sâu nhỏ gây hại lúa, giảm kỳ năm trước, diện tích nhiễm khoảng 10 ngàn Một số đối tượng gây hại khác chuột, ốc bươu vàng, ruồi đục nõn, sâu đục thân gây hại nhẹ, cục lúa màu Các tỉnh phía Nam: sâu bệnh gây hại phổ biến rầy nâu, diện tích lúa bị nhiễm tồn vùng khoảng 34 ngàn ha, giảm 54 ngàn so với kỳ năm trước; virus lùn sọc đen phát sinh chủ yếu Quảng Nam với tổng diện tích nhiễm bệnh 50 ha; bệnh đạo ôn gây hại diện hẹp, khoảng 10 ngàn lúa bị nhiễm, giảm nhiều so với tháng trước kỳ năm trước Đến nay, phần lớn diện tích lúa vùng bước vào giai đoạn trỗ, chín nên tình hình dịch bệnh lúa khơng cịn nguy hiểm trước 1.2 Chăn ni a Tình hình sản xuất Trong tháng 4, dịch bệnh gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp, đặc biệt dịch bệnh tai xanh tiêu chảy phát số địa phương nước, gây tâm lý lo ngại dịch bệnh tái phát ảnh hưởng đến trình đầu tư tái tạo đàn Tuy vậy, chăn ni trâu, bị có xu hướng phát triển ổn định, chăn ni gia cầm tăng trình tái đàn sau dịp Tết Chăn nuôi theo qui mô tập trung áp dụng kỹ thuật giống địa phương tích cực đầu tư, phát triển b Tình hình dịch bệnh: Theo thơng tin từ Cục Thú y, tính đến ngày 27/04/2010: - Dịch Cúm gia cầm: nước cịn 04 tỉnh có dịch cúm gia cầm chưa qua 21 ngày Bắc Kạn, Quảng Ninh, Quảng Ngãi Quảng Trị - Dịch Lở mồm long móng: cịn Điện Biên có dịch chưa qua 21 ngày - Dịch tai xanh lợn: nước có tỉnh có dịch chưa qua 21 ngày Hải Dương, Thái Bình, Thái Nguyên, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Nam Nam Định - Dịch bệnh khác: bệnh tụ huyết trùng gia súc, nhiệt thán, tiêu chảy xuất rải rác tỉnh Hà Giang, Bắc Kạn Lâm nghiệp 2.1 Công tác lâm sinh Trong tháng, địa phương tiếp tục khảo sát, thiết kế triển khai kế hoạch trồng rừng, lập hồ sơ thiết kế tiến hành khoanh ni, chăm sóc, giao khoán bảo vệ rừng Các tỉnh miền Bắc: Tập trung triển khai kế hoạch trồng rừng Tính đến 22/4 trồng 16.544 rừng, tỉnh trung du miền núi phía Bắc trồng 9.624 ha, Bắc Trung Bộ trồng 6.049 đồng sông Hồng trồng 871 Bên cạnh công tác trồng rừng, địa phương tiếp tục trồng phân tán nhằm đảm bảo tiến độ kế hoạch giao Các tỉnh miền Nam: Hiện mùa khô nên chưa tiến hành trồng rừng, mà chủ yếu tập trung gieo ươm chăm sóc giống để phát động lễ trồng sinh nhật Bác Một số địa phương tiếp tục triển khai cắm mốc ranh giới loại rừng Ước tính đến ngày 22/4/2010, diện tích trồng rừng tập trung nước 16,5 ngàn ha, đạt 8% kế hoạch, 81,3% so với kỳ năm trước Chăm sóc rừng trồng đạt 110,5 ngàn ha, tăng 41,7% so với kỳ, đạt 73,8% kế hoạch Trồng 76,4 triệu phân tán, đạt 38,3% kế hoạch, tăng 0,3% Khoanh nuôi tái sinh rừng trồng dặm 609 ngàn (giảm 0,7%) đạt 91,1% kế hoạch Khoán quản lý bảo vệ rừng đạt 1.730 ngàn ha, vượt 14,9% kế hoạch bẳng 97,2% so với kỳ Khai thác 1.091 ngàn m gỗ, đạt 23,2% kế hoạch 2.2 Tình hình vi phạm lâm luật, cháy phòng chống cháy rừng Trong tháng xảy 2.263 vụ vi phạm quy định Nhà nước bảo vệ quản lý lâm sản, 285 vụ phá rừng trái phép, 203 vụ khai thác rừng trái phép, 247 vụ vi phạm phòng cháy chữa cháy rừng, vụ vi phạm quy định sử dụng đất lâm nghiệp, 46 vụ vi phạm quản lý bảo vệ động vật hoang dã, 1.006 vụ vận chuyển, buôn bán trái phép gỗ lâm sản, 33 vụ vi phạm chế biến gỗ lâm sản, 441 vụ vi phạm khác Lực lượng kiểm lâm tiến hành xử lý 1.713 vụ, chủ yếu xử phạt hành (1.686 vụ), xử lý hình 27 vụ, thu nộp ngân sách gần 11 tỷ đồng Trong tháng xảy 15 vụ cháy rừng Bình Định, Cà Mau, Kon Tum, Long An, Nghệ An, diện tích thiệt hại 155 Thời tiết khô hanh kéo dài, nhiều khu vực cấp V, cấp nguy hiểm cháy rừng gồm: Mường Tè (Lai Châu), Ba Vì (Hà Nội), khu vực Ajunpa, Krơng Pa (Bình Thuận), Xuyên Mộc, Long Đất, Tân Thành (Bà Rịa- Vũng Tàu), Đồng Tháp, Tri Tôn, Tịnh Biên (An Giang), U Minh Hạ (Cà Mau) Thủy sản 3.1 Khai thác Sản lượng thủy sản khai thác tháng ước đạt 200 ngàn tấn, tháng đầu năm đạt 800 ngàn tấn, đạt 33,3% kế hoạch giảm 1% so với kỳ năm trước, chủ yếu khai thác biển (đạt 760 ngàn tấn) Một số tỉnh đạt sản lượng khai thác lớn Quảng Ninh (14.573 tấn), Hải Phòng (12.850 tấn), Nghệ An (20.150 tấn), Đà Nẵng (13.900 tấn), Quảng Ngãi (25.955 tấn), Ninh Thuận (14.715 tấn), Bình Thuận (12.982 tấn), Trà Vinh (19.662 tấn), Sóc Trăng (12.919 tấn), Phú Yên (đạt 14.420 tấn, cá ngừ đạt 3.413 tấn, tăng 55,1% so với kỳ), Bình Định (đạt 46.530 tấn, cá ngừ đạt 2.546 tấn, tăng 1,8% so với kỳ) 3.2 Ni trồng Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu (El Nino), nuôi thuỷ sản nước khu vực phía Bắc Nam Trung Bộ nhìn chung khơng thuận lợi Sản lượng nuôi trồng không cao thời tiết nắng nóng, phát sinh nhiều dịch bệnh Mặt khác mặn xâm nhập nên số sở nuôi gần phía hạ lưu tuyến sơng vùng ĐBSCL gặp khó khăn việc cấp nước cho ao ni, cá nuôi tăng trưởng chậm Sản lượng nuôi trồng thủy sản tháng ước đạt 587 ngàn tấn, đạt 22,2% kế hoạch tăng 5,8% so với với kỳ năm trước, tháng ước đạt 110 ngàn Một số tỉnh đạt sản lượng nuôi trồng lớn như: Hải Phòng (12.973 tấn), Quảng Ninh (7.455 tấn), Nam Định (9.272 tấn), Nghệ An (8.003 tấn), Cần Thơ (40.037,6 tấn, đó: cá tra 35.585 tấn, cá ao 3.666,7 168 cá nuôi lồng bè), Bạc Liêu (8.721 tấn), Vĩnh Long (42.790 tấn, cá tra đạt 40.300 tấn) 3.3 Tình hình dịch bệnh thủy sản Theo báo cáo địa phương, dịch bệnh đốm trắng tôm xảy tỉnh Nam Trung Bộ Bến Tre thiệt hại không đáng kể, riêng bệnh nghêu Tiền Giang Bến Tre lại gây thiệt hại tương đối lớn, nguyên nhân nhiệt độ độ mặn tăng Cá tra, lồi cá khác ni Đồng Tháp, Bến Tre bị nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng, xuất nhỏ lẻ Sản xuất muối Thời tiết tháng đầu năm thuận lợi cho sản xuất muối, mưa nên sản lượng muối nước đạt cao Tính đến ngày 18/4 ước đạt khoảng 514.000 tấn, tăng 65,8 % so với kỳ năm 2009 Nhìn chung giá muối nước mức thấp, gây khó khăn sản xuất đời sống diêm dân, giá muối thủ cơng cịn 250 đ/kg300 đ/kg nên bà diêm dân không dám đầu tư cho sản xuất, đặc biệt vùng Ninh Thuận, Bình Thuận Cụ thể giá muối vùng sau: - Miền Bắc: 700đ/kg-1.200đ/kg - Đông Nam Bộ duyên hải miền Trung: 250đ/kg -600đ/kg (trong giá muối cơng nghiệp: 450đ/kg-700đ/kg) - Đồng Sông Cửu Long: 500đ/kg- 600đ/kg III XUẤT NHẬP KHẨU Xuất Hoạt động xuất lấy lại đà tăng trưởng, cịn vài mặt hàng (cà phê, sắn) có kim ngạch xuất thấp kỳ năm ngoái tổng kim ngạch xuất nông lâm thuỷ sản tháng tăng 12,8% so với tháng đầu năm 2009, ước đạt 5,6 tỉ USD Trong đó, nơng sản đạt 3,0 tỷ USD, tăng 5,3%; thuỷ sản đạt 1,2 tỷ USD, tăng 17,4 %; lâm sản đạt 1,1 tỷ USD, tăng 33,7% Kết cụ thể số mặt hàng chủ yếu sau: + Gạo: Ước xuất tháng đạt 700 ngàn tấn, đạt 385 triệu USD Tổng lượng gạo xuất tháng ước đạt 2,14 triệu tấn, thu 1,18 tỷ USD, giảm 13,8% lượng kim ngạch đạt tương đương kỳ năm trước Giá gạo XK bình quân tháng đầu năm đạt 549 USD/T, tăng 20,3% (tương đương 92 USD/T) so kỳ năm trước + Cà phê: Ước xuất tháng đạt 120 ngàn tấn, kim ngạch 168 triệu USD, tổng xuất cà phê tháng ước đạt 465 ngàn 651 triệu USD Cà phê xuất sụt giảm mạnh lượng lẫn giá trị so kỳ năm trước giảm 16,3% lượng 21,9% giá trị Giá XK bình quân tháng 1.398 USD/T, giảm 7,45% (khoảng 112USD) so với kỳ năm trước + Cao su: Tháng 4, ước xuất 50 ngàn tấn, đạt 120 triệu USD Tổng xuất tháng đầu năm ước đạt 173 ngàn 445 triệu USD, so với kỳ năm trước tăng 23,8% lượng 129,7% kim ngạch Giá cao su XK trung bình tháng đầu năm đạt 2.640 USD/T, tăng 92,6 % (tương đương 1.269 USD/T) so kỳ năm trước + Chè: Ước xuất tháng đạt ngàn tấn, kim ngạch 10 triệu USD Tổng lượng chè xuất tháng đầu năm ước đạt gần 33 ngàn tấn, thu 46 triệu USD, tăng 5,6% lượng 17,1% giá trị so với kỳ năm 2009 Giá chè xuất trung bình tháng đầu năm đạt 1.378 USD/T, tăng 8,6% so kỳ năm trước + Hạt điều: xuất tháng ước đạt 10 ngàn với kim ngạch 52 triệu USD, đưa mức xuất tháng đầu năm lên khoảng 41 ngàn tấn, kim ngạch gần 212 triệu USD, giảm 7,7 % lượng tăng 9,1% giá trị so với kỳ năm trước Giá xuất bình quân tháng đạt 5.213USD/T, tăng 17,5% (tương ứng 776 USD/T) + Tiêu: Xuất tháng ước đạt 15 ngàn tấn, kim ngạch đạt 45 triệu USD Tổng xuất tháng ước đạt 43 ngàn tấn, kim ngạch 130 triệu USD So kỳ năm trước, lượng xuất tăng 9,6% kim ngạch tăng 39,5% Giá xuất bình quân tháng đạt 3.026 USD/T, tăng 24,6% (tương đương 598 USD/T) so với mức giá kỳ năm 2009 + Đồ gỗ lâm sản: Tháng 4, xuất gỗ sản phẩm gỗ ước đạt 280 triệu USD, đưa giá trị xuất mặt hàng tháng lên tỷ USD tăng 35,3% so với kỳ năm trước, sản phẩm mây tre, cói thảm ước đạt 67 triệu USD, tăng 14,8% + Thuỷ sản: Ước xuất tháng đạt 350 triệu USD, đưa giá trị xuất thuỷ sản tháng đạt 1,2 tỷ USD, tăng 17,4 % so với kỳ Trong đó, cá tra, basa tơm đơng lạnh mặt hàng chủ đạo với kim ngạch tương ứng 306,98 triệu USD 219,97 triệu USD, tăng 15,6% 11,7% so với kỳ năm trước Nhập vật tư, phân bón số loại nông sản Tổng giá trị nhập tháng mặt hàng nông sản vật tư, nguyên liệu chủ yếu đạt 1,5 tỷ USD, đưa tổng giá trị nhập mặt hàng chủ yếu tháng đầu năm đạt gần tỷ USD, tăng 77,7% so với kỳ năm ngoái Cụ thể số mặt hàng sau : + Phân bón: Ước nhập tháng đạt 200 ngàn loại, urê 40 ngàn tấn, DAP khoảng 30 ngàn Tổng lượng phân bón nhập tháng đầu năm ước đạt 1,1 triệu tấn, tương đương 353 triệu USD, xấp xỉ 2/3 lượng giá trị so với kỳ năm ngối Trong đó: phân Urê khoảng 345 ngàn tấn, tương đương 109 triệu USD, giảm 29,4% lượng 26,7% giá trị; DAP khoảng 171 ngàn tấn, 40,2% khối lượng nhập kỳ năm 2009; phân SA 303 ngàn 42 triệu USD, xấp xỉ 60% lượng giá trị so với kỳ năm 2009; NPK 123 ngàn 46 triệu USD, giảm 9,4% lượng 19,5% giá trị + Thuốc trừ sâu nguyên liệu: Ước nhập tháng đạt 45 triệu USD, tổng nhập tháng ước đạt 185 triệu USD, tăng 38% so với kỳ năm trước Hầu hết nguồn cung cấp thuốc trừ sâu nguyên liệu lớn cho Việt Nam tăng từ 1,5 – lần + Gỗ sản phẩm gỗ: Ước nhập tháng đạt 80 triệu USD Kim ngạch nhập tháng ước khoảng 301 triệu USD, tăng 51,8% so kỳ năm trước + Thức ăn gia súc nguyên liệu: Ước kim ngạch nhập tháng đạt 200 triệu USD, đạt 553 triệu USD, tăng 30,2 % so với kì năm trước + Cao su: Ước nhập tháng đạt 30 ngàn tấn, tương đương 60 triệu USD; tổng nhập tháng 104 ngàn tấn, kim ngạch đạt 202 triệu USD, tăng tương ứng lượng giá trị 1,5 lần lần so với kỳ năm ngối + Lúa mì: Ước nhập tháng đạt 185 ngàn tấn, đưa tổng lượng nhập tháng lên khoảng 636 ngàn với trị giá 155 triệu USD, tăng 61% lượng 56,0% giá trị so kỳ năm trước + Bông: Tổng nhập tháng đầu năm ước đạt 35 ngàn với kim ngạch 60 triệu USD, luỹ kế tháng đầu năm nhập khoảng 126 ngàn tấn, giá trị 208 triệu USD So với kỳ năm trước tăng lần khối lượng giá trị IV ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Vốn ngân sách tập trung Bộ quản lý Khối lượng thực giải ngân vốn ngân sách tập trung Bộ Nông nghiệp & PTNT quản lý tháng ước đạt 1.614,7 tỷ đồng, 33% kế hoạch, đó: Vốn ngồi nước đạt 1.061 tỷ đồng, 30% kế hoạch Bộ giao, 56% kế hoạch Chính phủ giao Cụ thể: - Vốn thực dự án: Ước đạt 1.483,2 tỷ đồng 34% kế hoạch năm, đó: + Khối Thuỷ lợi: Ước đạt 1.205,3 tỷ đồng, 40% kế hoạch năm; + Khối Nông nghiệp: Ước đạt 144,67 tỷ đồng, 20% KH; + Khối Lâm nghiệp: Ước đạt 41,8 tỷ đồng, 12% kế hoạch; + Khối Thuỷ sản: Ước đạt 14,5 tỷ đồng, 58% kế hoạch; + Khối Khoa học - Công nghệ: Ước đạt 15 tỷ đồng, 30% KH; + Khối Giáo dục- Đào tạo: Ước đạt 35 tỷ đồng, 50% KH; + Các ngành khác: Ước đạt 27 tỷ đồng, 24% kế hoạch; - Vốn thực chương trình mục tiêu Quốc gia: Ước đạt 12 tỷ đồng 25% kế hoạch; - Vốn đầu tư theo mục tiêu nhiệm vụ cụ thể: Ước đạt 94,5 tỷ đồng 22% kế hoạch; - Vốn chuẩn bị đầu tư: Ước đạt 25 tỷ đồng, 71% kế hoạch; - Bổ sung vốn dự trữ Quốc gia: Các đơn vị Bộ phân giao nhiệm vụ thực triển khai danh mục vật tư, hàng hoá, đơn giá, dự toán trình Bộ phê duyệt để tiến hành nhập kho dự trữ Quốc gia; Các cơng trình thuộc nguồn vốn trái phiếu Chính phủ Khối lượng thực tháng đầu năm cơng trình thuộc nguồn vốn trái phiếu Chính phủ ước đạt 916,7 tỷ đồng, 23% kế hoạch, đó: - Các dự án có Quyết định 171/2006/QĐ- TTg: Ước đạt 570tỷ đồng, 19% kế hoạch; - Các dự án cấp bách bổ sung: Ước đạt 132,7 tỷ đồng, 33% kế hoạch; - Các dự án thuỷ lợi đồng sông Hồng: Ước đạt 214 tỷ đồng, 36% kế hoạch V PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ SẮP XẾP, ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP Tiếp tục đôn đốc địa phương báo cáo rà sốt, đánh giá thực trạng tình hình nơng thơn theo Bộ 19 tiêu chí quốc gia nơng thơn mới; Tổng hợp kết triển khai thực mô hình NTM 11 xã điểm, phục vụ hội nghị sơ kết quý 1/2010 Ban đạo Trung ương Đôn đốc địa phương báo cáo công tác phá nhổ có chứa chất ma túy, kiểm tra tình hình thực Quyết định số 60/2005/QĐ-TTg TTCP ổn định dân cư xã biên giới Việt- Trung Triển khai nhiệm vụ hỗ trợ 04 xã điểm Ban bí thư xây dựng Đề án Phát triển sản xuất; tổng hợp danh mục dự án ứng phó với biến đổi khí hậu bố trí dân cư vùng biển đảo; hoàn thành báo cáo kết đạo thực công tác di dân, tái định cư Dự án thuỷ điện Sơn La đến hết Quý I năm 2010 Một số hoạt động chủ yếu xếp, đổi doanh nghiệp thuộc Bộ: Kiểm tra xếp đổi NLT quốc doanh số địa phương Chuyển doanh nghiệp thành Công ty TNHH thành viên: Công ty Cà phê 721 công ty Cà phê Việt Đức (Tổng công ty Cà phê VN); Điều chỉnh tăng vốn điều lệ cho Tổng công ty Rau quả, nông sản; điều chỉnh giá trị vốn Nhà nước thời điểm DN chuyển sang công ty cổ phần cho Công ty Tư vấn xây dựng thuỷ lợi Việt Nam; B NHIỆM VỤ CÔNG TÁC THÁNG Trồng trọt, BVTV Ở phía Bắc: đạo chăm sóc bảo vệ lúa Đông Xuân, đảm bảo đủ nước tưới dưỡng cho lúa giai đoạn trỗ; Theo dõi chặt chẽ tình hình sâu bệnh trồng vụ Đơng – Xn, chủ động phát phịng trừ sâu bệnh kịp thời, đặc biệt bệnh virus lùn sọc đen, lùn xoắn lá, bệnh đạo ôn Chuẩn bị sơ kết sản xuất vụ Đông Xuân 2009-2010 triển khai kế hoạch sản xuất vụ Mùa tỉnh đồng sông Hồng Các tỉnh miền Trung tập trung đạo thu hoạch lúa Đông Xuân triển khai gieo cấy lúa Hè Thu Ở phía Nam: đạo gieo cấy lúa Hè Thu thời vụ, tập trung, né rầy Theo dõi chặt chẽ tình hình bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, bệnh đạo ôn Trong điều kiện khô hạn nay, cần lưu ý sâu bệnh bọ trĩ, rầy lưng trắng, sâu nhỏ, đặc biệt ruộng sạ dày, bón thừa phân đạm, phun thuốc trừ sâu nhiều đầu vụ ; Tăng cuờng bón lân kali từ đầu vụ nhằm hạn chế ngộ độc phèn, ngộ độc hữu Chăn nuôi, thú y Tiếp tục đạo thực công tác quản lý khôi phục phát triển chăn ni đảm bảo vệ sinh thú y phịng chống dịch bệnh; tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường sản xuất chăn nuôi; thực tốt việc quản lý chất lượng vệ sinh TĂCN, vệ sinh an toàn thực phẩm Chỉ đạo tăng cường phòng chống dịch cúm gia cầm LMLM, bệnh tai xanh tỉnh trọng điểm, đạo tỉnh có dịch tập trung nhanh chóng dập tắt ổ dịch, không để dịch kéo dài; đồng thời nghiêm túc kiểm điểm, phân tích tình hình, ngun nhân phát dịch để rút kinh nghiệm đạo, điều hành phòng chống dịch Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt sở giết mổ động vật địa bàn, chấn chỉnh công tác kiểm dịch nội địa qua biên giới, đồng thời kiểm soát chặt chẽ xử lý nghiêm trường hợp vận chuyển động vật, sản phẩm động vật trái pháp luật; tăng cường giám sát chủ động đến tận hộ chăn nuôi nhằm quản lý tốt đàn gia súc mắc bệnh không tiêu hủy Tiếp tục phối hợp với VAHIP, với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chuẩn bị kế hoạch tổ chức chăn ni an tồn sinh học 11 tỉnh; Tiếp tục xây dựng dự thảo Luật Thú y; xây dựng đề án tăng cường lực ngành thú y Lâm nghiệp Chỉ đạo đẩy mạnh công tác trồng rừng, đặc biệt trồng rừng phòng hộ; xây dựng, hướng dẫn cụ thể nguồn kinh phí trồng rừng theo Nghị 30a Chính phủ; sở định số 16/2005/QĐ-BNN danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất theo vùng sinh thái lâm nghiệp, điều chỉnh danh mục loài trồng (lồi lâm nghiệp lâm sản gỗ) phù hợp với huyện nghèo theo Nghị 30a Xây dựng dự thảo bổ sung định mức giống trồng lâm nghiệp, định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng; xây dựng phương án rà sốt thống kê xác số liệu khai thác rừng trồng rừng tự nhiên địa phương; tiếp tục dự thảo Nghị định dịch vụ chi trả môi trường rừng, hoàn thiện Nghị định tổ chức quản lý rừng đặc dụng Tiếp tục đạo cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng ngăn chặn tình trạng khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép vùng trọng điểm; 10 Hoàn chỉnh Phương án điều chế rừng giai đoạn 2010-2015; Hoàn thiện ban hành Thông tư liên tịch giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp Thuỷ sản Kiểm tra, giám sát, đạo địa phương nuôi trồng thủy sản, đặc biệt đối tượng tôm thẻ chân trắng cá tra; đánh số vùng nuôi tỉnh đồng sông Cửu Long, tỉnh miền Trung miền Bắc; tổng hợp báo cáo tình hình xâm nhập mặn ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản; Theo dõi tình hình thời tiết biển, xây dựng kế hoạch Phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn; Tiếp tục triển khai Chương trình 131 “ Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2010”, Đề án 485 “Bảo vệ loài thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng”, Đề án 47 “Điều tra tổng thể nguồn lợi thủy sản, hải sản; quy hoạch xây dựng khu bảo tồn biển phục vụ phát triển bền vững” Dự thảo Thông tư hướng dẫn Nghị định 31, Nghị định 32 Nghị định 33/NĐ-CP Chính phủ; hướng dẫn địa phương triển khai Quyết định 3477 Bộ ban hành Quy chế chứng nhận thủy sản khai thác xuất vào thị trường Châu Âu; tiếp tục hoàn thành Nghị định Chính phủ nhập tàu cá, Nghị định quy định quản lý cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Nghị định cá tra; Dự thảo Thông tư hướng dẫn tiêu chuẩn, trình tự thủ tục thiết lập khu chức bảo tồn biển; Thông tư quy định vùng cấm khai thác thủy sản có thời hạn Việt Nam; Thông tư hướng dẫn Nghị định số 33/2010/NĐ-CP Tuyên truyền Hiệp định nghề cá vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung Quốc cho ngư dân khai thác thủy sản Chế biến, thương mại Tổng hợp tình hình tiêu thụ đánh giá cân đối cung cầu mặt hàng nông lâm thủy sản muối, đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất tiêu thụ; hướng dẫn giám sát tình hình thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ tạm trữ cà phê Hồn thành Đề án phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản; Đề án xây dựng kho chứa thóc cơng suất triệu ĐBSCL, Đề án quy hoạch hệ thống kho lạnh thủy sản đến năm 2020 theo NQ 48/CP; Xây dựng chế sách phát triển cà phê bền vững theo QĐ 481 Chính phủ Hồn chỉnh trình TTCP Quyết định chế, sách giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản hưởng sách NQ 48/NQ-CP Danh mục máy móc, thiết bị hưởng sách kèm theo QĐ Tiếp tục hoàn thiện dự thảo Nghị định muối; Chuẩn bị Hội nghị muối toàn quốc Ninh Thuận 11 Triển khai nội dung tổ chức Hội thảo quốc tế “Mỗi làng sản phẩm” OVOP lần thứ Việt Nam; triển khai Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2015 định hướng đến 2020 Quy hoạch làng nghề gắn với vùng nhiên liệu Tổ chức kiện giới thiệu, quảng bá sản phẩm NLTS VN thị trường Trung Quốc Hàn Quốc, phối hợp tổ chức Hội chợ nơng nghiệp Sóc Trăng… Quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Tiếp tục dự thảo Thông tư truy xuất nguồn gốc triệu hồi sản phẩm thủy sản, Thông tư hướng dẫn kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập danh mục tiêu, mức giới hạn sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc thực vật Hồn thiện dự thảo đề cương Đề án quy hoạch mạng lưới phòng kiểm nghiệm nước Tiếp tục giải rào cản kỹ thuật liên quan đến xuất nông lâm thủy sản sang EU, Liên bang Nga, Trung Quốc, Indonesia, Đài Loan Tổ chức kiểm tra đột xuất chất lượng thức ăn thủy sản hóa chất xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản Cần Thơ, Đồng Tháp An Giang Tiếp tục triển khai, thẩm tra kết đánh giá phịng kiểm nghiệm chất lượng nơng lâm thủy sản Trung tâm vùng; Chuẩn bị hội nghị rà sốt, sửa đổi phương pháp phân tích tạp chất Thủy lợi, đê điều, XDCB Tiếp tục theo dõi diễn biến thời tiết, nguồn nước đảm bảo an tồn cơng trình thủy lợi, đảm bảo tưới, tiêu phòng chống úng, hạn, lụt bão phạm vi nước, phục vụ tốt cho sản xuất; tiếp tục triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn; Tiếp tục Dự thảo Quyết định Thủ tướng Chính phủ chế quản lý tu, bảo dưỡng đê biển sau đầu tư; Nghị định sửa đổi Nghị định 62/1999/ NĐ-CP ngày 31/01/2009 ban hành quy chế phân lũ, chậm lũ thuộc hệ thống sông Hồng để đảm bảo an tồn cho Thủ Hà Nội; Dự thảo Thơng tư hướng dẫn Quyết định “Về chế, sách hỗ trợ tiền giống lúa, hoa màu, gia súc, gia cầm, thuỷ sản cho nông dân để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh”; Thơng tư hướng dẫn đặt hàng, nghiệm thu tốn Cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi; Thơng tư quy định lực tổ chức cá nhân tham gia quản lý cơng trình thủy lợi Đơn đốc địa phương triển khai thực kế hoạch tu bổ đê điều thường xuyên; đôn đốc tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Nam thực Chương trình củng cố, nâng cấp đê biển theo kế hoạch 2010 Hướng dẫn địa phương đánh giá trạng đê điều trước lũ năm 2010, chuẩn bị tổng kết năm thực Luật đê điều 12 Phát triển nông thôn xếp, đổi doanh nghiệp Tiếp tục thực nội dung triển khai thực Nghị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, sơ kết 01 năm thực Nghị 26/NQ-TW; hoàn chỉnh thủ tục triển khai xây dựng thí điểm mơ hình thôn, Đề án nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hướng dẫn địa phương báo cáo kết thực Dự án khuyến nông, lâm, ngư hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề giai đoạn 2006-2010 phương hướng thực giai đoạn tiếp theo; Tổng kết kế hoạch phát triển kinh tế tập thể năm 2006-2010, kiến nghị chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể năm 2011-2015 Triển khai kiểm tra tình hình thực QĐ số 1178 1179/QĐ-TTg bố trí ổn định dân cư xã biên giới Việt – Lào, Việt Nam – Campuchia; Kiểm tra tình hình bố trí ổn định dân cư vùng thiên tai, di cư tự địa phương Hoàn thành thẩm định doanh nghiệp thành viên Công ty mẹ Tổng công ty 90 thuộc Bộ chuyển sang Công ty TNHH thành viên; Hoàn thành Quyết định chuyển đổi 24/27 đơn vị thuộc Tổng công ty Cà phê thành Công ty TNHH thành viên; Hoàn thành phương án xếp doanh nghiệp thuộc Viện, Trường; Công tác kế hoạch, tài Theo dõi, tổng hợp tình hình triển khai thực nhiệm vụ giải pháp Chương trình hành động Bộ triển khai Nghị 03/NQ-CP giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán chi ngân sách Nhà nước năm 2010; Kế hoạch thực Nghị 18/NQ-CP giải pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5% năm 2010 Theo dõi triển khai thực việc ứng vốn kế hoạch 2011 cho dự án cấp bách Ngành Thủ tướng Chính phủ duyệt; Giao dự tốn 2010 (lần 4) sau Bộ Tài có văn thẩm định; duyệt toán 2009; Thẩm tra toán chi Ban A thuộc Ban Quản lý đầu tư XDTL; triển khai dự án “Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tài chính”; 10 Các cơng tác khác Đẩy mạnh hoạt động HTQT song phương đa phương: Chuẩn bị tổ chức Hội nghị lúa gạo Quốc tế 2010 (IRC-2010); tổ chức Cuộc họp điều phối viên Nhóm công tác nông nghiệp GMS WGA 7; Hội nghị Đánh giá 15 năm thực Hiệp định LHQ thực thi Công ước Luật biển 1982 bảo 13 tồn quản lý đàn cá di cư lưỡng cư (Hiệp định đàn cá di cư LHQ) tổ chức New York; đăng ký danh mục ODA Dự án “Hỗ trợ nước Đông Nam Á hài hịa hóa quy định thuốc bảo vệ thực vật” Văn phòng FAO khu vực Châu Á – Thái Bình Dương xây dựng khn khổ kế hoạch tài ONE UN; Thẩm định dự án “Nâng cao sinh kế cho người chăn nuôi gia súc nghèo thông qua việc tăng cường sử dụng cỏ trồng Việt Nam” dự án “Tăng cường mạng lưới phản hồi ý kiến cho sách phát triển nơng thôn Việt Nam” Quỹ Quốc tế Phát triển Nông nghiệp (IFAD) tài trợ Tiếp tục theo dõi chương trình Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo – PRSC; dự án Quản lý rủi ro thiên tai giai đoạn 2; giải vấn đề liên quan đến lĩnh vực SPS, hoàn thiện dự án thành lập Trung tâm SPS Tiếp tục triển khai việc xây dựng văn pháp luật kế hoạch năm 2010; tăng cường công tác tra, kiểm tra, thực nghiêm túc Luật Phòng, chống tham nhũng Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí./ BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT 14 ... bố trí ổn định dân cư xã biên giới Việt – Lào, Việt Nam – Campuchia; Kiểm tra tình hình bố trí ổn định dân cư vùng thiên tai, di cư tự địa phương Hoàn thành thẩm định doanh nghiệp thành viên Công... qua việc tăng cường sử dụng cỏ trồng Việt Nam? ?? dự án “Tăng cường mạng lưới phản hồi ý kiến cho sách phát triển nơng thôn Việt Nam? ?? Quỹ Quốc tế Phát triển Nông nghiệp (IFAD) tài trợ Tiếp tục theo... tục triển khai xây dựng thí điểm mơ hình thôn, Đề án nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hướng dẫn địa phương báo cáo kết thực Dự án khuyến nông, lâm, ngư hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển