1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SỞ NÔNG NGHIỆP &PTNT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

8 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 112 KB

Nội dung

SỞ NÔNG NGHIỆP &PTNT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc (Dự thảo lần 3) ĐỀ ÁN Quy định về bố trí nhân viên Thú[.]

Trang 1

Căn cứ Quyết định số 414/QĐ-TTg ngày 22 tháng 3 năm 2021 của Thủtướng Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường năng lực hệ thống cơ quan quản lýchuyên ngành thú y các cấp, giai đoạn 2021-2030;

Căn cứ Thông tư số 29/2016/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 8 năm 2016của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định tiêu chuẩn đối với nhân viên thú y xã,phường, thị trấn;

Căn cứ Thông tư số 13/2019/TT-BNV ngày 06 tháng 11 năm 2019 củaBộ Nội vụ hướng dẫn một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và ngườihoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố;

II SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

Thực hiện chủ trương chung của tỉnh là: "… Quyết tâm đưa chăn nuôi lênngành sản xuất chính, phấn đấu tích cực để đưa tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếmđa số trong cơ cấu ngành nông nghiệp…" Vì vậy, trong những năm qua, ngành

Trang 2

chăn nuôi của tỉnh đã phát triển mạnh cả về số lượng, chất lượng và quy môchăn nuôi, nhưng chăn nuôi quy mô nông hộ vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng đànchăn nuôi của tỉnh Song hành với tốc độ phát triển của ngành chăn nuôi thì cácloại dịch bệnh nguy hiểm trên đàn vật nuôi đã gia tăng mạnh, làm tổn thất lớn vềkinh tế Nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới xuất hiện: Viêm da nổi cục ởtrâu, bò, Dịch tả lợn Châu Phi (chưa có vắc xin phòng bệnh), có sự biến chủngcủa vi rút cúm gia cầm độc lực cao có thể lây sang người (Cúm A/H5N1,A/H5N6, A/H5N8, A/H7N9…), xuất hiện nhiều dòng vi rút mới gây chết nhiềutrâu, bò khi mắc bệnh (vi rút Lở mồm long móng typ O dòng ME-SA/Ind-2001e…); dịch bệnh Dại trên đàn chó diễn biến phức tạp, lây truyền mầm bệnhgây chết người, chết bò…

Bên cạnh đó còn một số nguyên nhân như: tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ(chăn nuôi quy mô nông hộ chiếm đại đa số, 80%), việc áp dụng chăn nuôi antoàn sinh học gặp nhiều khó khăn; hệ thống thú y chưa hoàn thiện theo quy địnhcủa Luật Thú y, hoạt động mạng lưới thú y xã, phường, thị trấn hiệu quả chưacao Do đó, công tác thông tin, phát hiện, khai báo dịch bệnh từ người chăn nuôiđến chính quyền cấp xã và cơ quan, đơn vị chuyên môn cấp huyện, tỉnh thườngxuyên chậm trễ Đặc biệt tại một số địa phương cấp xã hiện nay đang thiếu nhânviên Thú y xã (hoặc có nhưng không đúng chuyên ngành, hợp đồng theo hìnhthức kiêm nhiệm) để trực tiếp thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch (như:giám sát dịch bệnh, tổ chức tiêm phòng…) dẫn đến việc phát hiện dịch bệnhchậm, làm phát sinh lây lan và tỷ lệ tiêm phòng thấp không đáp ứng miễn dịchquần thể; công tác kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thựcphẩm… gặp nhiều khó khăn, nhiều địa phương không thực hiện hoặc thực hiệnkhông hiệu quả

Thực hiện Quyết định số 03/2008/QĐ-UBND ngày 10/01/2008 củaUBND tỉnh Quảng Nam về việc hỗ trợ đối với nhân viên Thú y xã, từ năm 2008đến nay, tỉnh Quảng Nam đã bố trí mỗi xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là xã)01 nhân viên Thú y xã để thực hiện nhiệm vụ tham mưu UBND cấp xã quản lýnhà nước về chăn nuôi - thú y Nhiệm vụ của nhân viên Thú y xã rất nặng nề(1),tiềm ẩn nhiều rủi ro cũng như nguy cơ cao bị tai nạn nghề nghiệp do tiếp xúccác loại động vật, mầm bệnh thường có sẵn trong môi trường chăn nuôi, vậtnuôi, có khả năng lây truyền từ động vật sang người (Cúm gia cầm, Dại, Liêncầu khuẩn lợn, Xoắn khuẩn ); bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện, địaphương cũng giao cho nhân viên Thú y xã tham mưu UBND cấp xã thực hiệnquản lý nhà nước về chăn nuôi(2) vì nội dung công tác chăn nuôi - thú y có liênquan mật thiết với nhau Trong khi đó, chế độ phụ cấp đối với nhân viên Thú yxã quá thấp (bằng hệ số hỗ trợ 1,0 hàng tháng), không được hưởng thêm chế độbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…

Theo báo cáo của các địa phương, hiện nay trên địa bàn tỉnh có 238/2411() Theo Thông tư số 04/2009/TT-BNN ngày 21/01/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng dẫnnhiệm vụ của cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật ngành Nông nghiệp và PTNT công tác trên địabàn cấp xã, nhân viên Thú y xã có đến 11 nhiệm vụ.

2() Quy định tại khoản 3 Điều 80 Luật Chăn nuôi.

Trang 3

xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là xã) có bố trí người làm việc ở vị trí nhânviên Thú y xã, trong đó có 213 người có chuyên môn chuyên ngành chăn nuôi,thú y, 25 người không có chuyên môn làm các nhiệm vụ của chức danh khôngchuyên trách cấp xã, thôn (Trưởng Ban công tác mặt trận thôn, PCT Hội Nôngdân, Kế hoạch - Giao thông - Thủy lợi, PCT HĐND, Phó Bí thư đoàn, Chỉ huytrưởng Quân sự,…) kiêm nhiệm làm công tác thú y ở xã; trong tổng số người cóchuyên môn chăn nuôi, thú y có 11 người UBND xã bố trí kiêm nhiệm một sốnhiệm vụ khác của xã; đội ngũ nhân viên Thú y xã có tuổi đời quá cao (chiếmkhoảng trên 50% số lượng người có tuổi đời trên 50 tuổi)… Điều này đã dẫn đếnhạn chế trong việc tham mưu xử lý, thực hiện về chuyên môn thực tế ở cơ sở;hạn chế việc tiếp cận, giám sát dịch bệnh ở cơ sở do một phần không có chuyênmôn, một phần không có đủ thời gian vì kiêm nhiệm thêm chức danh; hạn chếviệc tiếp cận, sử dụng công nghệ thông tin để tham mưu văn bản (có nhiều nhânviên Thú y xã không biết sử dụng máy vi tính) Nhiều nhân viên Thú y xã cóchức danh nhưng không được UBND xã quan tâm bố trí địa điểm (chỗ ngồi),phương tiện làm việc ở xã khi cần tham mưu văn bản

Việc tuyển dụng nhân viên Thú y xã ở một số địa phương vẫn còn nhiềubất cập, không khuyến khích, thu hút được nguồn nhân lực có trình độ tham gialàm nhiệm vụ này Có nhiều nhân viên Thú y xã đã bỏ việc, chuyển sang làmcác công việc khác nhưng đến nay UBND xã vẫn chưa tìm được người thay thế;có một số xã, UBND xã phải vận động, động viên để họ tiếp tục làm việc.

Đầu năm 2020 đến nay, một số địa phương không hợp đồng nhân viênThú y xã do áp dụng Nghị quyết số 12/2019/NQ-HĐND ngày 03/10/2019 củaHĐND tỉnh quy định số lượng, chức danh, mức phụ cấp, phụ cấp kiêm nhiệmđối với người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; chế độ hỗ trợ thôi việcđối với người hoạt động không chuyên trách cấp xã dôi dư trên địa bàn tỉnhQuảng Nam Một số địa phương giao cho cán bộ có chức danh khác, không cóchuyên môn thú y kiêm nhiệm thêm công tác chăn nuôi thú y để hoạt động tạmthời (25 xã nêu trên) Vì vậy, dẫn đến rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức triểnkhai thực hiện các nhiệm vụ thú y tại cơ sở.

Từ thực trạng và những lý do nêu trên, để thực hiện tốt công tác quản lýnhà nước về chuyên ngành chăn nuôi - thú y trên địa bàn tỉnh, đáp ứng vớinhiệm vụ phòng, chống dịch bệnh động vật, bảo vệ phát triển đàn vật nuôi theoquy định của pháp luật, việc ban hành Quy định về bố trí nhân viên Thú y xã,phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam là cần thiết và cấp bách hiện nay.Đây cũng là chủ trương chung của Quốc hội, Trung ương thể hiện trong các vănbản chỉ đạo của Quốc hội, Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và PTNT.

Phần II

THỰC TRẠNG HỆ THỐNG NHÂN VIÊN THÚ Y XÃ

I SỐ LƯỢNG, TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN VÀ ĐỘ TUỔI NHÂNVIÊN THÚ Y XÃ

Trang 4

1 Số lượng: Tính đến hết tháng 12/2021, trên địa bàn toàn tỉnh có 238

nhân viên Thú y xã(3) bố trí làm việc ở 238 xã/241 xã để tham mưu UBND cấp xãthực hiện quản lý nhà nước về chăn nuôi - thú y trên địa bàn, được hưởng hỗ trợhàng tháng bằng hệ số 1,0 so với mức lương tối thiểu Trong đó có 25 xã bố tríngười hoạt động chức danh không chuyên trách kiêm nhiệm công tác thú y ở xã.

Tỷ lệ(%)

Tỷ lệ(%)

Tỷ lệ(%)

Tỷ lệ(%)

Số lượng(người)

Tỷ lệ(%)

Số lượng(người)

Tỷ lệ(%)

Số lượng(người)

Tỷ lệ(%)

Trong thời gian qua, đội ngũ nhân viên Thú y xã đã tham gia thực hiệncác nhiệm vụ cụ thể tại địa phương như:

- Tham mưu UBND cấp xã trong công tác phòng, chống dịch bệnh độngvật (kể cả phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản).

- Thực hiện việc quản lý, kiểm tra, giám sát, báo cáo tình hình dịch bệnhtrên đàn vật nuôi cho UBND cấp xã và Trung tâm KTNN cấp huyện.

- Tham mưu tổ chức, thực hiện các đợt tiêm phòng định kỳ và đột xuất(khi có ổ dịch bệnh xảy ra) cho đàn gia súc, gia cầm tại địa phương; tham mưu3() Có 03 địa phương cấp xã không có nhân viên Thú y: Cẩm Hà (Hội An), Tam Mỹ Đông (NúiThành), MaCooih (Đông Giang).

Trang 5

tổ chức, thực hiện các đợt vệ sinh, tiêu độc khử trùng môi trường theo quy địnhcủa cơ quan cấp trên.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển chăn nuôi và phòng,chống dịch bệnh cho vật nuôi.

- Theo dõi, thống kê, báo cáo tình hình chăn nuôi của xã/phường/thị trấn.- Thực hiện việc tiêu huỷ gia súc, gia cầm mắc bệnh; vệ sinh, khử trùng,tiêu độc ổ dịch.

- Tham mưu chỉ đạo, tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống,khống chế dịch bệnh, xử lý không để dịch bệnh lây lan…

- Thực hiện các dịch vụ về thú y theo quy định về hành nghề thú y.

- Tham gia UBND cấp xã: phối hợp với cơ quan có thẩm quyền quản lýviệc giết mổ động vật tập trung; quản lý hoạt động của CSGM động vật nhỏ lẻtại địa phương.

- Tham gia phổ biến, hướng dẫn và kiểm tra thực hiện các biện phápphòng, chống dịch bệnh cho vật nuôi của người chăn nuôi tại địa phương.

- Tham gia tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chế độ chính sách, chuyênmôn về chăn nuôi - thú y cho người dân tại địa phương.

- Báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình dịch bệnh động vật và công tácphòng, chống trên địa bàn cấp xã cho Trung tâm KTNN cấp huyện và UBNDcấp xã

2 Đối tượng áp dụng: Đề án này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá

nhân trên địa bàn tỉnh có liên quan đến bố trí, tuyển dụng, chi trả chế độ và quảnlý nhân viên Thú y xã.

3 Tiêu chuẩn đối với nhân viên Thú y xã: Theo quy định tại Điều 3

Thông tư số 29/2016/TT-BNNPTNT ngày 05/8/2016 của Bộ Nông nghiệp vàPTNT quy định tiêu chuẩn đối với nhân viên Thú y xã, phường, thị trấn; Điều 3và điểm a khoản 2 Điều 4 Quy định tạm thời về tiêu chuẩn, nhiệm vụ; công táctuyển chọn và cơ chế quản lý đối với người hoạt động không chuyên trách ở xã,phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ban hành kèm theo Quyết định số1574/QĐ-UBND ngày 10/6/2020 của UBND tỉnh.

4 Nguyên tắc thực hiện

Trang 6

a) Về tổ chức

- Ở mỗi xã, phường, thị trấn có chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản bố trí mộtcán bộ chuyên trách quản lý nhà nước về chăn nuôi - thú y (bao gồm thú y thủysản)

- Đảm bảo nguyên tắc theo quy định tại Điều 6 Quy định tạm thời banhành kèm theo Quyết định số 1574/QĐ-UBND ngày 10/6/2020 của UBND tỉnh:

+ Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật.

+ Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được phân côngđảm nhiệm Ưu tiên tuyển chọn người có trình độ chuyên ngành đào tạo về chănnuôi, thú y: đối với đồng bằng từ cao đẳng trở lên, đối với miền núi từ trung cấptrở lên.

b) Nhiệm vụ nhân viên Thú y xã

b1) Tham mưu quản lý nhà nước về thú y

- Tham mưu UBND cấp xã thực hiện:

+ Khoản 3 Điều 9, khoản 3 Điều 25, khoản 5 Điều 27, khoản 4 Điều 33,khoản 5 Điều 35 Luật Thú y;

+ Điểm b khoản 1 Điều 18 Thông tư số 04/2016/TT-BNNPTNT ngày10/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về phòng, chống dịch bệnhđộng vật thủy sản (Thông tư 04).

- Tham mưu UBND cấp xã thực hiện theo thẩm quyền quy định tại:

+ Khoản 7 Điều 18, khoản 7 Điều 27, khoản 1 Điều 28, khoản 1 Điều 29,khoản 2 Điều 30 Luật Thú y;

+ Điều 26 Thông tư 04;

+ Điểm c khoản 3 Điều 9 Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về phòng, chống dịch bệnhđộng vật trên cạn (Thông tư 07).

+ Điểm a và e khoản 2, điểm b khoản 4 Điều 7 Thông tư 07.

b2) Tham mưu quản lý nhà nước về chăn nuôi: Tham mưu UBND cấp

xã thực hiện khoản 3 Điều 80 Luật Chăn nuôi:

- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về chăn nuôi;

- Tổ chức thực hiện việc kê khai hoạt động chăn nuôi trên địa bàn;

- Thống kê cơ sở chăn nuôi, hộ chăn nuôi, cơ sở sản xuất thức ăn chănnuôi trên địa bàn.

Trang 7

c) Chế độ làm việc: Thực hiện theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều

11 Quy định tạm thời ban hành kèm theo Quyết định số 1574/QĐ-UBND ngày10/6/2020 của UBND tỉnh, như sau:

- Thực hiện chế độ làm việc 24 giờ/tuần Khi có yêu cầu, nhân viên Thú yxã phải chấp hành sự phân công của tổ chức.

- Thời gian làm việc nêu trên bao gồm cả thời gian giải quyết công việc,trực tại trụ sở cơ quan (nếu có) và thời gian đi cơ sở.

d) Quyền lợi và nghĩa vụ: Thực hiện theo quy định tại Điều 12 Quy định

tạm thời ban hành kèm theo Quyết định số 1574/QĐ-UBND ngày 10/6/2020 củaUBND tỉnh Cụ thể:

+ Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ để hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao.

+ Gương mẫu thực hiện Quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn; tham giasinh hoạt với nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân tại nơi cư trú.

+ Bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước đượcgiao; chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước cơ quan, tổ chức có thẩm quyềnkhi thi hành nhiệm vụ.

II ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN VỀ SỐ LƯỢNG, CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP,BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI NHÂNVIÊN THÚ Y XÃ

Căn cứ Luật Chăn nuôi; Luật Thú y, khoản 2 Điều 5 Nghị định số35/2016/NĐ-CP, Nghị quyết số 12/NQ-HĐND ngày 03/10/2019 của HĐNDtỉnh (Quy định số lượng, chức danh, mức phụ cấp, phụ cấp kiêm nhiệm đối vớingười hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; chế độ hỗ trợ thôi việc đối với

Trang 8

người hoạt động không chuyên trách cấp xã dôi dư trên địa bàn tỉnh QuảngNam) Đề xuất phương án như sau:

1 Số lượng: Tổng số 241 nhân viên Thú y xã/241 xã, phường, thị trấn

Dự kiến kinh phí chi trả như sau:

ĐVT: Đồng/năm ĐVT: Đồng/nămồng/năm ăm

phường, thị trấn có chăn nuôi (dự kiến 229 xã,phường, thị trấn)

phường, thị trấn không được phép chăn nuôi(dự kiến 12 phường)

Tổng cộng7.821.606.000

 Kinh phí tuyển dụng, bồi dưỡng theo Thông tư

29/2016/TT-BNNPTNT (tính một năm đầu tiên): 263.394.000 đồng

2 Nguồn kinh phí thực hiện từ ngân sách cấp tỉnh.

Trên đây là Đề án quy định về bố trí nhân viên Thú y xã, phường, thị trấntrên địa bàn tỉnh Quảng Nam, UBND tỉnh báo cáo kỳ họp thứ HĐND tỉnhkhoá X xem xét thông qua./.

Ngày đăng: 12/11/2022, 21:52

w