1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN độ PHỨC CHẤT bài 4 PHƯƠNG PHÁP CHUẨN độ kết tủa bài 6 QUANG PHỔ hấp THỤ PHÂN tử nước

15 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH BÀI 3 PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ PHỨC CHẤT BÀI 4 PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA BÀI 6 QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ NƯỚC NHÓM 2 Môn Hóa ph[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ PHỨC CHẤT BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA BÀI 6: QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ NƯỚC NHĨM Mơn: Hóa phân tích Mã lớp học phần: 213_71CHEM30023_01 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Tú Sinh viên thực (Tổ 3): Huỳnh Thị Diễm Quỳnh 2174202070016 Bùi Nhã Linh 2174202070044 Nguyễn Ngọc Vân Thanh 2174202070017 TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 08 năm 2022 BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ PHỨC CHẤT A- Xác định Mg2+: I Mục tiêu: Xác định nồng độ Mg2+ có mẫu phân tích II Nguyên tắc: Dựa sở phản ứng tạo phức bền Mg2+ với EDTA (Trilon B) pH=10 với thị ETOO (đỏ nho → xanh chàm) Mg2+ + H2Y2- → MgY2- + 2H+ Chất thị ETOO tạo phức với Mg2+ có màu đỏ nho (MgInd), pH=10 chất thị dạng tự (HInd2-) có màu xanh III Cách tiến hành: - Dùng pipet lấy xác 10ml dung dịch EDTA (đã pha sẵn, biết nồng độ) cho vào bình định mức dung tích 100ml định mức đến ngang vạch nước cất (lắc đều) Sau chuyển dung dịch EDTA vào buret - Dùng pipet lấy xác 20 ml dung dịch cần định phân Mg2+ cho vào bình tam giác dung tích 100ml Sau thêm 5ml dung dịch đệm pH=10, lắc thử pH giấy pH Tiếp tục cho thêm vào bình tam giác thị ETOO lắc bình (dung dịch có màu đỏ nho) - Từ buret cho từ từ giọt EDTA vào bình tam giác chứa dung dịch chất định phân (lắc đều) đến dung dịch có màu xanh ngừng chuẩn độ (hình 1) IV Kết quả: SỐ LẦN NGƯỜI THỰC HIỆN KẾT QUẢ LẦN Diễm Quỳnh 14,1 ml LẦN Nhã Linh 14,5 ml LẦN  Vtb= Vân Thanh 15,5 ml lần 1+lần 2+lần 14,1+14,5+ 15,5 = = 14,7 (ml) 3 Tại điểm tương đương ta có: Khi sử dụng chất thị ETOO: C Mg V Mg=C EDTA V EDTA C Mg= C EDTA V EDTA 0,1.14,7 = = 0,0735(N) 20 V Mg Hiện tượng: chuyển màu từ màu đỏ nho sang màu xanh dương B- Xác định Ca2+: I Mục tiêu: - Xác định nồng độ Ca2+ có mẫu phân tích II Nguyên tắc: Dựa sở phản ứng tạo phức bền Ca2+ với EDTA (Trilon B) pH = 12 - 13 với thị murexit (đỏ gạch → tím hồng) Ca2+ + H2Y2- → CaY2- + 2H+ Chất thị murexit tạo phức với Ca2+ có màu đỏ gạch, pH= 12 - 13 chất thị dạng tự có tím hồng III Các tiến hành: - Dùng pipet lấy xác 20 ml dung dịch cần định phân cho vào bình tam giác dung tích 100ml Sau thêm 4ml dung dịch NaOH 2N, lắc thử pH giấy pH Tiếp tục cho thêm vào bình tam giác thị murexit lắc bình (dung dịch có màu đỏ gạch) - Từ buret cho từ từ dung dịch EDTA vào bình tam giác chứa dung dịch chất định phân (lắc đều) đến dung dịch có màu tím hồng ngừng chuẩn độ (hình 2) IV Kết quả:  Vtb= SỐ LẦN NGƯỜI THỰC HIỆN KẾT QUẢ LẦN Diễm Quỳnh 11,4 ml LẦN Nhã Linh 12,3 ml LẦN Vân Thanh 11,1 ml lần 1+lần 2+lần 11,4+12,3+11,1 = = 11,6 (ml) 3 Tại điểm tương đương ta có: Khi sử dụng chất thị murexit: C Ca V Ca =C EDTA V EDTA C Ca= C EDTA V EDTA 0,1.11,6 = = 0,058(N) 20 V Ca BÀI : PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA A- Phương pháp Mohr: I Mục tiêu: - Xác định nồng độ Cl- có mẫu phân tích II Nguyên tắc: Xác định nồng độ ion Cl-, Br- dung dịch chuẩn AgNO3 dùng thị K2CrO4 5% mơi trường trung tính (pH = 6,5 – 8) dựa vào phản ứng: Ag+ + Cl- → AgCl↓ (trắng) Khi lượng dư nhỏ AgNO3 tạo kết tủa màu đỏ với CrO422Ag+ + CrO42- → Ag2CrO4 ↓ (đỏ gạch) III Cách tiến hành: - Dùng pipet lấy xác 20ml dung dịch cần định phân cho vào bình tam giác dung tích 100ml Dùng giấy pH để thử pH Nếu không nằm khoảng pH = 6,5 – điều chỉnh pH dung dịch NaHCO3 5% Sau thêm 0,5ml thị K2CrO4 5% vào lắc - Cho dung dịch chuẩn AgNO3 vào buret - Từ buret cho từ từ dung dịch chuẩn AgNO3 vào bình tam giác chứa dung dịch chất định phân, đồng thời lắc đến uất hiẹn kết tủa màu đỏ gạch ngừng chuẩn độ (hình 3) IV Kết quả:  Vtb= SỐ LẦN NGƯỜI THỰC HIỆN KẾT QUẢ LẦN Vân Thanh 10,5 ml LẦN Nhã Linh 10,2 ml LẦN Diễm Quỳnh 10,1 ml lần 1+lần 2+lần 10,5+10,2+ 10,1 = = 10,26 (ml) 3 Tại điểm tương đương ta có: C Cl V Cl =C AgNO V AgNO C Cl= C AgNO V AgNO 0,1.10,26 = = 0,0513(N) 20 V Cl B- Phương pháp Fajans I Mục tiêu: - Xác định nồng độ X- (Cl-, Br-, I-) có mẫu phân tích II Ngun tắc: Xác định nồng độ X- (Cl-, Br-, I-) với thị hấp phụ (CTHP) dung dịch chuẩn AgNO3 Dựa sở phản ứng AgNO3 + NaX → AgX↓ + NaNO3 HInd → H+ + Ind – - Trước ĐTĐ: [mAgX] nX- nNa+ → không xảy HPTĐ ion - Dư giọt AgNO3: [mAgX].nAg+.nNO3- + x Ind- → [ mAgX].nAg+.(n-x)NO3- (xInd-) + xNO3- ĐTĐ: màu Ind- tự → màu Ind- bị hấp phụ III Cách tiến hành: - Lấy xác 20ml dung dịch cần định phân cho vào bình tam giác dung tích 100ml Dùng giấy pH để thử pH Điều chỉnh pH = dung dịch NaHCO3 5% Sau thêm 1-2 giọt thị fluorescein lắc - Từ buret cho từ từ dung dịch chuẩn AgNO3 vào bình tam giác chứa dung dịch chất định phân (lắc đều) đến dung dịch chuyển sang màu hồng, dừng trình chuẩn độ (hình 4) IV- Kết quả:  Vtb= SỐ LẦN NGƯỜI THỰC HIỆN KẾT QUẢ LẦN Diễm Quỳnh 12,0 ml LẦN Nhã Linh 12,8 ml LẦN Vân Thanh 11,8 ml lần 1+lần 2+lần 12,0+12,8+11,8 = = 12,2 (ml) 3 Tại điểm tương đương ta có: Khi sử dụng chất thị fluorescein: C Cl V Cl =C AgNO V AgNO C Cl= C AgNO V AgNO 0,1.12,2 = = 0,061(N) 20 V Cl BÀI 6: QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ I Mục tiêu: - Xác định lượng NO2- có mẫu phân tích II Ngun tắc: Nitrite (NO2-) hình thành màu hồng pH = – 2.5 phản ứng diazo sulfanilamide với N – (1 – naphthyl) Phương pháp ứng dụng cho việc đo NO2- khoảng nồng độ 10 – 1000 µg N - NO2- /L III Các tiến hành: Cho vào bình định mức 50ml dung dịch sau: STT Vdd nitrite trung gian (ml) Vnước cất (ml) 50 49 48 47 46 45 44 43 Nồng độ NO2(mg/l) 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 Lần lượt chuyển dung dịch bình định mức vào cốc thủy tinh dung tích 100ml đánh số thứ tự từ – 7, sau thêm 2ml thuốc thử vào cốc STT Vthuốc thử (ml) 2 2 2 2 Để ổn định màu khoảng 15 phút, sau tiến hành đo máy so màu spcctrophotometer bước sóng 543nm (hình 5) IV Kết quả: STT Kết đo lần Kết đo lần Kết đo lần Kết trung bình 0 0 0.064 0.064 0.063 0.063667 0.155 0.155 0.154 0.154667 0.219 0.22 0.219 0.219333 0.289 0.29 0.287 0.288667 0.376 0.373 0.374 0.374333 0.439 0.437 0.437 0.437667 0.495 0.495 0.496 0.495333 Kết thô: STT C(mg/l) 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 Abs 0.06366 0.15466 0.21933 0.28866 0.37433 0.43766 0.49533 7 7 Đường chuẩn nồng độ NO2 0.6 0.5 f(x) = 0.722103174603174 x + 0.00147222222222226 R² = 0.997874078061516 ABS 0.4 0.3 0.2 0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 C (mg/l) 0.5 0.6 0.7 0.8 Kết qua xử lý: STT C(mg/l) 0.1 0.2 0.3 0.4 0.6 0.7 Abs 0.063667 0.15466 0.219333 0.28866 0.437667 0.495333 Đường chuẩn nồng độ NO2 0.6 0.5 f(x) = 0.716968599033816 x + 0.00147222222222232 R² = 0.998537817212269 ABS 0.4 0.3 0.2 0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 C (mg/l Ví dụ: Cho Abs= 0,1845 C(mg/l) bao nhiêu? Ta có: 0,1845 = 0,717x + 0,0015  x= (0,1845 – 0,0015) / 0,717  x= 0,25 = C (mg/l) 0.5 0.6 0.7 0.8 PHỤ LỤC (hình 1) (hình 2) (hình 3) (hình 4) (hình 5) STT Họ tên MSSV Đánh giá Huỳnh Thị Diễm Quỳnh 2174202070016 100% Bùi Nhã Linh 2174202070044 100% Nguyễn Ngọc Vân Thanh 2174202070017 100% Chữ ký ... 0.28 866 7 0.3 76 0.373 0.3 74 0.3 743 33 0 .43 9 0 .43 7 0 .43 7 0 .43 766 7 0 .49 5 0 .49 5 0 .49 6 0 .49 5333 Kết thô: STT C(mg/l) 0.1 0.2 0.3 0 .4 0.5 0 .6 0.7 Abs 0. 063 66 0.1 5 46 6 0.21933 0.28 866 0.3 743 3 0 .43 766 0 .49 533... 0.2 0.3 0 .4 0 .6 0.7 Abs 0. 063 667 0.1 5 46 6 0.219333 0.28 866 0 .43 766 7 0 .49 5333 Đường chuẩn nồng độ NO2 0 .6 0.5 f(x) = 0.7 169 685990338 16 x + 0.00 147 222222222232 R² = 0.998537817212 269 ABS 0 .4 0.3 0.2... sóng 543 nm (hình 5) IV Kết quả: STT Kết đo lần Kết đo lần Kết đo lần Kết trung bình 0 0 0.0 64 0.0 64 0. 063 0. 063 667 0.155 0.155 0.1 54 0.1 5 46 67 0.219 0.22 0.219 0.219333 0.289 0.29 0.287 0.28 866 7

Ngày đăng: 13/11/2022, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w