1 NHIỆM VỤ CỦA MERCHANDISER 2 Làm việc trực tiếp với khách hàng và nhà máy để đảm bảo thực hiện các yêu cầu của khách hàng Chịu trách nhiệm với khách hàng về toàn bộ đơn hàng và chất lượng sản phẩm 3.
1 NHIỆM VỤ CỦA MERCHANDISER Làm việc trực tiếp với khách hàng nhà máy để đảm bảo thực yêu cầu khách hàng Chịu trách nhiệm với khách hàng toàn đơn hàng chất lượng sản phẩm Các nhiệm vụ chi tiết xét kỹ phần sau • 12 Merchandising Merchandising cách thức lập kế hoạch triển khai thực kế hoạch để có sản phẩm phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng thị trường mục tiêu, mức giá cả, số lượng thời điểm kinh doanh 13 Phân biệt khái niệm • Merchandising • Marketing 14 Phân biệt khái niệm • MARKETING: Ps - Product - Price - Place – Promotion • MERCHANDISING: blend with - The right product - The right quantity - The right place - The right time - The right appeal 15 Merchandising Tìm mua NPL Phát triển Sản phẩm Tìm hiểu Xu hướng TT Lập kế hoạch Sản xuất Cơng tác Khách hàng Đại lí tiêu Thụ sản phẩm Quản lí Chất lượng sp Dự tốn Chi phí & Giá thành Hình 10.1: Sơ đồ ứng dụng nghiệp vụ Merchandising ngành may 11 16 NHIỆM VỤ CỦA MERCHANDISER/TECHNICIAN • Nhận tài liệu từ phía khách hàng 12.• Trao đổi với khách hàng thường xuyên qua email trực tiếp thông tin tài liệu, mẫu mã, vấn đề phát sinh trình development production 13 • Đọc dịch tài liệu cho phận Pattern làm mẫu 14.• Làm tài liệu may mẫu cho phịng mẫu 15 • Đo đạc, kiểm mẫu, làm sample comment report gửi mẫu cho khách hàng approved 16.• Nhận comment từ khách hàng Dịch comment làm việc với Pattern để chỉnh sửa mẫu 17.• Làm tài liệu kỹ thuật cho nhà máy 18.• Duyệt mẫu mã, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, bảng mẫu cho nhà máy • Làm việc với kỹ thuật nhà máy yêu cầu chất lượng sản phẩm đơn hàng 19.• Chịu trách nhiệm giải vấn đề phát sinh kỹ thuật từ lúc hàng vào chuyền lúc xuất hàng 20 17 NHIỆM VỤ CỦA MERCHANDISER Làm việc trực tiếp với khách hàng để đảm bảo thực yêu cầu khách hàng Chịu trách nhiệm với khách hàng toàn đơn hàng chất lượng sản phẩm Các công việc cụ thể: 21.- Giao tiếp với khách hàng sản phẩm, yêu cầu, giá cả, đơn hàng… - Làm việc với khách hàng về: giá cả, mẫu mã,đơn hàng dự kiến, đơn đặt hàng , tiến độ sản xuất, giao hàng, hình thức tốn … 22.- Làm việc với Supplier để đặt vật tư, ngày giao hàng, hình thức vận chuyển tốn… 23 - Phối hợp với đội kỹ thuật time line làm giao mẫu cho khách hàng duyệt, tiến độ chuẩn bị sản xuất( giao tài liệu kỹ thuật cho nhà máy, duyệt mẫu mã , bảng mầu, định mức …cho nhà máy 24.- Làm việc với giám đốc xí nghiệp kế hoạch sản xuất 25 18 Công tác khách hàng 26.• Khách hàng ruột có sẵn quan hệ kinh doanh 27.• Tìm kiếm khách hàng để mở rộng quan hệ kinh doanh Khi có đơn hàng, khách hàng thường tìm đến: 28 19 Tìm kiếm khách hàng: 29.• Hội trợ triển lãm, hội chợ thương mại… 30.• Liên hệ trực tiếp bằng internet 31.• Qua trung gian: đại lý tiêu thụ sản phẩm, trung tâm môi giới thương mại, đại sứ quán, lãnh quán… 32.• Các kênh giao tiếp: điện thoại, fax, e-mail, buổi gặp gỡ trực tiếp 33 20 Điểm lưu ý giao tiếp với khách hàng 34.Trước giao tiếp: • Lên lịch làm việc cho phù hợp 35.• Chuẩn bị chu đáo nội dung 36 • Có hỗ trợ chăm sóc khách hàng quan trọng cơng ty 37 • Chuẩn bị đồn làm việc giao tiếp với khách hàng Xác định mục tiêu cần đạt trình giao tiếp với khách hàng, tính trước tình phát sinh 38 21 Trong giao tiếp 39.• Xử lý tốt tình phát sinh 40.• Điều chỉnh q trình giao tiếp thời gian nội dung giao tiếp Sau giao tiếp 41.• Đánh giá kết giao tiếp 42.• Rút kinh nghiệm cho khách hàng sau 43.• Thường xuyên nâng cao kỹ giải vấn đề giao tiếp với khách hàng Một điều quan trọng Merchandising giao tiếp với khách hàng phải quan tâm tới lợi nhuận, ý chiến lược kinh doanh lâu dài doanh nghiệp Điểm lưu ý giao tiếp với khách hàng 44 22 Quản lý chất lượng sp 45 • Từ khách hàng xác nhận đơn hàng gửi chi tiết Merchandiser bắt đầu theo dõi đơn hàng • Từ q trình làm mẫu -> sản xuất Salesman-> sản xuất ( production ) -> xuất hàng ( delivery ) 46 23 Các công việc cần làm: • Nắm rõ yêu cầu, quy định khách hàng • Cần ý tất nhận xét mẫu khách hàng Thơng báo cho phịng ban liên quan bên sản xuất 47.• Kiểm sốt kiểm tra q trình 48.• Khi phát lỗi thảo luận tìm cách giải 49 24 • Thơng báo cho khách hàng giải pháp bạn tìm cho sản xuất Cần có xác nhận KH trước bạn áp dụng vào sản xuất Các công việc cần làm: 50 25 Tiến hành họp 51.• Họp với đội kỹ thuật nhà máy trước cắt vào sản xuất 52.• Giải thích tồn u cầu chất lượng, cấu trúc nhận xét đơn hàng 53.• Giải thích cách may sản phẩm 54.• Hỏi đội kỹ thuật xem có sáng kiến cách may khác để tiết kiệm thời gian nhân lực 55 26 Trước sản xuất 56.• Kiểm sốt tồn chất lượng nguyên phụ liệu đầu vào 57.• Làm mẫu duyệt mẫu NPL cho phận khác làm theo: kho, phận cấp pháp NPL, kỹ thuật nhà máy, QA-QC cơng ty, QA-QC khách hàng 58.• Làm tài liệu kỹ thuật đơn hàng gửi cho phận liên quan 59 27 Trong sản xuất 60.• Phối hợp với đội QA-QC, kiểm soát chất lượng sản phẩm chuyền • Giải vấn đề phát sinh liên quan tới chất lượng: thông báo với khách hàng xác nhận có thay đổi 61.• Kiểm tra suất ngày để đảm bảo nhà máy giao hàng thời hạn • Kiểm tra chất lượng trước ngày final inspection 62 28 LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 63 29 Lập kế hoạch sản xuất gì? 64.1.Lên chương trình – kế hoạch đầu cho sản phẩm 65.2.Đặt hàng – kế hoạch mua nguyên phụ liệu đầu vào từ nhà cung cấp đầu công đoạn sản xuất 66.3.Khẩn trương, kịp thời – kế hoạch bố trí máy móc cần thiết cơng đoạn q trình để hồn thành đơn đặt hàng thời hạn 67 30 • Q trình sản xuất sản phẩm may 68 Kết thúc Bắt đầu Nhận đơn hàng+Mẫu Đặt nguyên phụ liệu Kiểm tra nguyên phụ liệu (Kho) Chuẩn bị sản xuất Mẫu + Kỹ thuật Quá trình sản xuất (Cắt, May) Kiểm tra chất lượng (QC) Hoàn tất (Là, QA) Đóng gói xuất hàng Khách hàng 69 31 Ai người lập kế hoạch sản xuất? 70 Nhóm lập KHSX phịng kế hoạch 71 Nhóm lập KHSX phải liên hệ với phận Merchandiser để lấy tình trạng chi tiết đơn hàng ngày xác nhận thông tin thỏa thuận Từ thơng tin lập KHSX 72 32 Ai người lập kế hoạch sản xuất? 73. Nhóm lập KHSX liên hệ với giám đốc sản xuất số máy móc cần thiết sử dụng cho đơn hàng thời gian hồn thành 74. Nhóm lập KHSX đưa kế hoạch cho giám đốc sản xuất hay quản đốc xí nghiệp để thực kế hoạch 75 33 Thông tin cần thiết cho việc lập KHSX? 76 •Đơn hàng chi tiết như: số PO, tên mã, mô tả, tên khách hàng, số lượng, số lượng mầu 77.•Chuyền may thực đơn hàng 78 •Ngày bắt đầu kết thúc công đoạn: ngày cắt, may, giặt, hồn tất, là, đóng gói 79.•Số lượng sản phẩm chia cho chuyền số lượng đạt ngày /trên mã 80.•Ngày vải/phụ liệu đặt (dự tính ) •Ngày kiểm hàng cuối ngày giao hàng 81 34 • Example of Production Plan 82 35 Merchandiser người quản lý đơn hàng phải nhập liệu vào máy tính thơng tin KHSX tiến độ thực địa đơn hàng: xí nghiệp, tên chuyền… 83 Bộ phận lập KHSX đưa báo cáo cho phận Marketing Merchandising tổng kết thông tin tất đơn hàng mà công ty thực 84 36 Tính quan trọng KHSX? 85 KHSX thơng tin quan trọng cho phận Merchandising để biết suất sản xuất khơng gian cịn trống trước nhận đơn hàng 86.KHSX giúp công ty hoạt động cách trôi chảy, tổ chức kiểm sốt q trình tốt nhằm giảm thiểu chi phí lợi nhuận cao 87 Việc thực thi KHSX có phối hợp phận liên quan đáp ứng ngày giao hàng đem đến tự tin để nhận đơn hàng 88 37 Dự tốn chi phí giá thành 89.• Ngay nhận đơn hàng, Merchandiser nhẩm tính chi phí NPL chi phí nhân cơng cho chi tiết gia cơng sản phẩm ( thêu, in…) 90.• Xem xét điều kiện khả sản xuất đơn hàng đưa định nhận đơn hàng, thương lượng lại với khách hàng điều kiện hợp tác 91 38 Giá FOB 92.1 Giá v ẢI2 Giá phU LIỆU Giá in/thêu Giá san pham giat Giá Van chuyen Giá mau thu nghiem Giá gia cơng (CMP) Chi phí ngân hàng Các chi phí khác 10 Loi nhuan 93 39 Các u cầu tiên 94.• Phân tích tài liệu nắm rõ vấn đề sau: 95. Cấu trúc sản phẩm 96. Loại thiết bị sử dụng 97 Các loại NPL sử dụng 98. Các yêu cầu định vị in, thêu xử lý hoàn tất sản phẩm 99. Các yêu cầu sản xuất mẫu 100 Các yêu cầu test (NPL, thành phẩm) 101 • Đọc, phân tích vẽ Marker 102 • Phân tích nắm vững liệu định mức lao động 103 40 FABRIC COST 1.1 104 : Các yếu tố giá vải tính giá FOB 105 a) Giá vải khai báo tính giá Giá vải giá Fob 106 • => Tổng giá vải dự tính = Định mức vải sử dụng x % tiêu hao x giá vải + (giá vận chuyển tính cho sản phẩm) Giá vải giá CIF => Tổng giá vải dự tính = Định mức vải sử dụng x % tiêu hao x giá vải 107 108 Chú ý: % tiêu hao tính giá # % tiêu hao sản xuất 41 Nếu giá vải giao dịch bên mua định việc lựa chọn giá ship hay fob cần cân nhắc đến số yếu tố sau: Yếu tố thuận lợi công ty Số lượng vải giao dịch dự tính … 109 42 b) Giá vải tăng hay giảm lượng giao dịch tối thiểu ứng với đơn hàng 110 Lượng vải tối thiểu giao dịch thông thường đơn vị cung cấp vải quy định (lb kg) 111 - Lượng vải tối thiểu theo màu => Chi phí phát sinh khơng đáp ứng điều kiện lượng vải tối thiểu theo màu 112 - Lượng vải tối thiểu theo loại => Chi phí phát sinh không đáp ứng điều kiện lượng vải tối thiểu theo loại (B có nhiều mức phụ thuộc lượng vải tối đa giao dịch) 113 43 C) Một số yếu tố khác ảnh hưởng đến giá vải 114 + Các yếu tố thay đổi phương pháp dệt 115 + Các yếu tố thay đổi phương pháp nhuộm Phương pháp nhuộm sợi Phương pháp nhuộm vải Phương pháp nhuộm đặc biệt 116 + Các yêu cầu bổ xung xử lý hoàn tất vải Xử lý chống tia UV Xử lý wicking (xử lý thấm) … 117 + Các yêu cầu độ bền màu, độ bền mồ hôi… 118 + Các yếu tố thay đổi sợi dệt 119 44 1.2: Xây dựng định mức vải 120 a) Định mức vải xây dựng theo quy trình 121 + Quy trình bản: Bộ tài liệu kỹ thuật Thiết kế, nhảy cỡ, giác sơ đồ Định mức vải Định mức vải tính giá 122 45 + Ưu điểm 123 Mức độ xác cao 124 Có tư liệu chứng minh định mức vải tiêu hao 125 + Nhược điểm 126 Thời gian đưa định mức dài 127 Cần huy động máy nhân đồ sộ 128 Chậm đưa kết thay đổi có thay đổi kiểu dáng, cấu trúc sản phẩm 129 Chi phí thực lớn 130 + Áp dụng Thích hợp với cơng ty lớn có mức độ liên kết chặc chẽ khâu đưa định mức 131 46 + Các vấn đề cần khai thác đọc tài liệu kỹ thuật SP 132 Thông số kỹ thuật sản phẩm 133 Cấu trúc sản phẩm Các chi tiết chức chúng 134 Cách thức phối màu sản phẩm 135 Mặt vải sử dụng (side front – side back) 136 Các yêu cầu định vị Yêu cầu định vị vị trí in (đối với hàng in) In áo In phôi (in chi tiết hay nhiều chi tiết) Yêu cầu định vị vị trí kẻ (đối với sản phẩm sử dụng vải kẻ) 137 Các yêu cầu giặt 138 47 + Các vấn đề cần khai thác đọc tài liệu vải 139 Khổ vải (khổ biên hay khổ không biên) 140 Trọng lượng vải Thành phần vải Độ co Kiểu vải Chu kỳ (repeat) vải kẻ in chu kỳ … 141 48 Ví dụ loại vải • INDO TAICHEN - IN *** A316088 • SINGLE KNIT PLATED JERSEY • 65.0% COTTON (5.0% ORGANIC)/35.0% • POLYESTER PIECE DYED W:144.7800 CENTIMETER MINIMUM CUTTABLE • WT:200G/M2 142 49 b) Định mức vải xây dựng theo quy trình rút gọn Bộ tài liệu kỹ thuật Định mức vải Phương pháp tư hình học Khai thác sở liệu định mức vải 143 50 + Ưu điểm 144 – Thời gian đưa định mức ngắn 145 – Có thể đưa kết có thay đổi kiểu dáng cấu trúc sản phẩm 146 – Chi phí thực thấp + Nhược điểm 147 – Mức độ xác thấp đơn hàng kiểu dáng phức tạp – Không có tư liệu chứng minh mức độ tiêu hao vải + Áp dụng Thích hợp với cơng ty nhỏ vừa 148 51 + Phương pháp xây dựng định mức vải bằng tư hình học 149 * Để tính tốn định mức vải bằng phương pháp cần nắm rõ kiến thức kỹ sau: 150 - Đọc tài liệu đưa hình dáng chi tiết sản phẩm Cần ý đặc biệt đến chi tiết lớn: TT,TS, Tay… 151 - Phân tích nắm số gia cơng nghệ: ∆ độ co, đường may, xơ tước sợi, độ uốn… Trong quan trọng số gia độ co đường may Chú ý: độ co độ co giặt 152 52 VD Một số ví dụ điển hình cách thức định vị vị trí hình in, hình dệt sản phẩm may + sản phẩm kẻ + sản phẩm in + sản phẩm dệt theo chu kỳ đặc biệt (phương thức xây dựng hình dệt mapping) 153 53 Giá ph li uụ ệ Đưa loại phụ liệu : loại đếm loại không đếm A Loại đếm (a) Giá phụ liệu (a) = định mức (a) * giá (tính cho đơn vị) 154 Chú ý: giá giao dịch thường tính cho dozen gross 155 B Loại không đếm (b) Giá phụ liệu (b) = định mức (b) * giá (tính cho đơn vị) 156 Chú ý: giá giao dịch thường tính cho yd (1yd = 36 inch) Định mức (b): thường xác định bằng thực nghiệm, tư hình học kế thừa 157 54 Định mức (a) = số phụ liệu (a) tính cho sp x hệ số tiêu hao Hệ số tiêu hao = + % hao hụt (m) Hệ số hao hụt: Với loại phụ liệu đếm thông thường (m) = 1% + 2% Với loại phụ liệu không đếm (m) = 3% + (3% -> 7%) Hệ số tiêu hao phụ liệu phụ thuộc vào loại phụ liệu Hệ số cao hay thấp phụ thuộc vào số khía cạnh sau: + Mức độ mát hỏng hóc sản xuất + Trình độ cấp phát quản lý nguyên phụ liệu (nguyên liệu tính cho chi tiết đếm được) + Tính chất sử dụng phụ liệu sản phẩm 158 55 Giá in/thêu A Thêu Giá hình thêu = (giá + chi phí gia cơng) số hình thêu sp 159 Chú ý: giá thêu phụ thuộc lớn vào nơi cung cấp (vị trí địa lý) Các yếu tố khác cần ý: thiết bị thêu, cách thức thêu (định vị thành phẩm hay định vị thành phẩm), mật độ mũi thêu (số mũi thêu - độ mềm hình thêu) 160 Chú ý: thông thường hệ số tiêu hao thêu lớn vào khoảng 20% đến 40% 161 56 B In Giá hình in bao gồm thành phần sau: - Giá in (do đơn vị in uy định) 162 - Giá vải phát sinh co vải q trình in (thơng thường độ co vải phát sinh khoảng 3% cần đặc biệt ý với loại vải tối màu) 163 - Cách thức in (in chi tiết hay nhiều chi tiết, in phôi hay in sản phẩm) 164 - Giá test hình in 165 57 Giá gia cơng Gía CPM xây dựng dựa kiểu áo Giá CMP hàng dệt kim: Kiểu áo kiểu áo T-shirt ngắn tay Chu ý hệ giá đưa mang tính chất tham khảo 166 58 Các chi phí khác 167 • Chi phí khấu hao thiết bị, nhà xưởng 168 • Chi phí khấu hao sản xuất 169 • Chi phí điện, nước… 170 • Chi phí quản lý => Tùy thuộc vào quy định công ty 171 59 10 Lợi nhuận 172 • Lợi nhuận : 20% x tổng chi phí • Số % tùy thuộc vào quy định công ty 173 60 • Sau tính tổng chi phí sản phẩm, Merchandiser báo giá thương lượng giá với khách hàng 174 • Cơng ty đưa giá bán lẻ sản phẩm • Giá bán lẻ hợp lý giá mang lại lợi nhuận cao thời gian thực chiến lược kinh doanh, không thiết giá cao sản phẩm 175 62 Những yêu cầu cần có Merchandiser 176 - Hiểu biết kiến thức công nghiệp thời trang 177 - Hiểu biết sản phẩm 178 –Hiểu biết kỹ thuật biết cách truyền tải ngôn ngữ sang dạng biểu đồ, sơ đồ đánh giá thu thập 179 - Kỹ giao tiếp thương mại đàm phán 180 - Nghiệp vụ ngoại thương 181 - Kỹ sử dụng ngoại ngữ, máy tính Internet 182 - Kỹ tổ chức điều hành → kỹ cần thiết Merchandiser chuyên nghiệp Do phải phối hợp cách nhịp nhàng chúng sản xuất ... kế hoạch 75 33 Thông tin cần thiết cho việc lập KHSX? 76 •Đơn hàng chi tiết như: số PO, tên mã, mô tả, tên khách hàng, số lượng, số lượng mầu 77.•Chuyền may thực đơn hàng 78 •Ngày bắt đầu kết thúc... phẩm 175 62 Những yêu cầu cần có Merchandiser 176 - Hiểu biết kiến thức công nghiệp thời trang 177 - Hiểu biết sản phẩm 178 –Hiểu biết kỹ thuật biết cách truyền tải ngôn ngữ sang dạng biểu đồ,... tiếp với khách hàng 44 22 Quản lý chất lượng sp 45 • Từ khách hàng xác nhận đơn hàng gửi chi tiết Merchandiser bắt đầu theo dõi đơn hàng • Từ trình làm mẫu -> sản xuất Salesman-> sản xuất ( production