Xây dựng tiêu chuẩn định lượng cho viên nén Atorvastatin 10Mg bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao.pdf

53 5 0
Xây dựng tiêu chuẩn định lượng cho viên nén Atorvastatin 10Mg bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NTTU-NCKH-05 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỐNG KẾT ĐÈ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2016 - 2017 Tên đề tài: XÂY DựNG TIÊU CHUÁN ĐỊNH LƯỢNG CHO VIÊN NÉN ATORVASTATIN 10 MG BẦNG PHƯƠNG PHÁP SẤC KÝ LONG HIỆU NĂNG CAO Số hợp đồng: 2017.01.32/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: Dương Đình Chung Đơn vị công tác: Khoa Dược Thời gian thực hiện: 06 tháng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐÈ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2016-2017 Tên đề tài: XÂY DỤNG tiêu chuẩn định lượng cho viên nén ATORVASTATIN 10 MG BẦNG PHƯƠNG PHÁP SẤC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO Số hợp đồng: 2017.01.32/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: Dương Đình Chung Đơn vị công tác: Khoa Dược Thời gian thực hiện: 06 tháng Các thành viên phối hợp cộng tác: STT Họ tên Chuyên ngành Cơ quan công tác Ký tên MỤC LỤC CHƯƠNG TÓNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tong quan ve atorvastatin calcium 1.1.1 Cơng thức hóa học 1.1.2 Tính chất vật lý 1.1.3 Dược lực học 10 1.1.4 Dược động học 11 1.1.5 Các chế phẩm chứa atorvastatintrên thị trường 12 1.1.6 Một so nghiên cứu phương phápđịnh lượng chế phẩm atorvastatin 13 1.2 Tổng quan sắc ký lỏng hiệu cao 15 1.2.1 Cơ sở lý thuyết [11] 15 1.2.2 Một số thông so sắc ký đặc trưng cho HPLC 18 1.3 ứng dụng sắc ký lỏng hiệu cao kiềm nghiệm thuốc 22 1.4 Các tiêu cần đánh giá thấm định phương pháp HPLC 23 1.4.1 Tính đặc hiệu /chọn lọc [13], [29] 23 1.4.2 Tính tuyến tính [13], [29] 24 1.4.3 Khoảng xác định [13], [29] 24 1.4.4 Độ [13], [29] 25 1.4.5 Độ lặp lại [13], [29] 25 1.4.6 Độ xác trung gian [13], [29] 25 1.4.7 Giới hạn định lượng (LOQ) [13], [29] 26 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 27 2.1 Điêu kiện thực nghiệm phương pháp nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Dung mơi, hóa chất 27 2.1.3 Thiết bị nghiên cửu 27 2.1.4 Nội dung nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Chuẩn bị mầu trang, mầu thừ, mầu chuần, mẫu chứa chất phân húy 28 2.2.2 Khảo sát điều kiện sắc ký cho phương pháp định lượng atorvastatin viên nén 29 2.2.3 Tiến hành tính tốn kết 29 2.2.4 Thẩm định quy trình phân tích [13] 30 2.3 Phương pháp xữ lý số liệu 35 CHƯƠNG KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Ket quà xây dựng phương pháp định lượng 36 3.1.1 Khảo sát điều kiện sắc ký 36 3.1.2 Xây dựng quy trình phân tích atorvastatin chế phẩm 38 3.2 Thẩm định quy trình phân tích 38 3.2.1 Tính phù hợp hệ thống 38 3.2.2 Độ đặc hiệu chọn lọc 38 3.2.3 Đuờng khoảng tuyên tính 40 3.2.4 Độ 42 3.2.5 Độ xác 43 3.2.6 Độ xác trung gian 43 3.2.7 Giới hạn định lượng 43 3.2.8 Độ thô 44 3.3 Úng dụng phương pháp xây dựng phân tích số mầu nghiên cứu 44 3.4 Bàn luận 44 3.4.1 Bàn luận ve điều kiện sắc ký xây dựng 44 3.4.2 Bàn luận ve phươngphápđịnh lượng 45 3.4.3 Ve ứng dụng phân tích mầu thuốc viên nang atv 10,0 mg sàn xuất nước 46 CHƯƠNG KÉT LƯẬN VÀKIẾN NGHỊ 47 4.1 Kết luận 47 4.2 Đe xuất 47 TÀI LIỆƯ THAM KHẢO 49 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỦ VIÉT TẢT MeCN Acetonitril AFTA Khu vực mậu dịch tự Asean BYT Bộ Y tế DĐVN Dược điển Việt Nam EP Dược điển Châu Âu HPLC Sắc kỷ lỏng hiệu cao MeOH Methanol RS Độ phân giải N Số đĩa lý thuyết RSD Độ lệch chuẩn tương đối TLC Sắc kỷ lớp mỏng tR Thời gian lưu TT Thông tư USP Dược điển Mỳ WHO Tổ chức Y te Thế giới RLLP Rối loạn lipid PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU Bảng 1.1 Một số che phẩm chứa atorvastatin thị trường 12 Bảng 3.1 Khảo sát thông số sắc ký hệ pha động 37 Bảng 3.2 Ket khảo sát tính phù hợp hệ thống mẫu chuẩn ATV 38 Bảng 3.3 Ket khảo sát khoảng tuyến tính 40 Bảng 3.4 Ket xác định độ phương pháp phân tích (n = 3) 42 Bảng 3.5 Ket phân tích tính tương thích hệ thống 43 Bảng 3.6 Ket xác định độ lặp lại (n = 6) 43 Bảng 3.7 Ket xác định độ chắn phương pháp phân tích 44 Bảng 3.8 Ket phân tích chế phấm lưu hành* 44 DANH MỤC CÁC sơ ĐỎ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc hóa học atorvastatin calcium [6] Hình 1.2 Sơ đồ khối máy sắc ký lỏng hiệu cao 15 Hình 1.4 Sơ đồ van cao áp vị trí tiêm 16 Hình 1.5 Pha tĩnh cột sắcký pha đảo 17 Hình 1.6 Pha tĩnh cột sắc ký pha thuận 18 Hình 1.7 Cách xác định thời gian lưu 18 Hình 1.8 Xác định hiệu lực cột 19 Hình 1.9.a Hiện tượng kéo đuôi 20 Hình 1.9.b Hiện tượng đổ đầu 20 Hĩnh 1.10 Độ phân giải hai chất điều kiện sắc ký 21 Bảng 1.11 Ảnh hưởng số đìa lýthuyết, độ phân giải a hệ số k’ 21 Bảng 2.1 Bảng cách pha dung dịch chuẩn 32 Hình 3.1 Sắc ký đo khảo sát điều kiện sắc ký: a MeOH : nước (pH 2,5), (80:20); b MeCN : nước (pH 2,5), (70:30); c MeCN : nước (pH 2,5), (63:37); d MeCN : nước (pH 2,5), (50:50) 36 Hình 3.2 Sắc ký đo cùa khảo sát bước sóng phát 37 Hình 3.3 Sắc ký đồ của: a Pha động; b Mầu chuẩn; c ATV pha trog acid HC1 2M; 39 Hình 3.3 a Phổ hấp thu tín hiệu ATV đo đầu dị PAD; b Độ tinh khiết tín hiệu, phân tích với điều kiện sắc ký thiết lập 40 Hình 3.4 Đường biểu diễn tương quan diện tích pic nồng độ atorvastatin 41 Hình 3.5 Sắc ký đồ chồng phổ dung dịch chuẩn pg/ml - 120 pg/ml 41 MỞ ĐẦU Bệnh lý tim mạch nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới Có nhiều yếu tố nguy dẫn đến bệnh tim mạch rối loạn lipid huyết (RLLPH) coi nhóm yếu tố nguy quan trọng Trong nhóm thuốc điều trị RLLPH, nhóm statin mà đặc biệt Atorvastatin Calci trihydrat (ATV), cho thấy nhiều ưu điểm việc sử dụng cho mức liều từ phòng ngừa đến điều trị mức độ RLLPH vừa nặng, đồng thời phối hợp điều trị phòng ngừa phác đo điều trị đột qụy nhồi máu tim nhờ khả ức chế enzym HMG - CoA (3-hydroxy-3-methylglutaryl-CoA) làm giảm đáng ke cholesterol toàn phần LDL - cholesterol Hiện theo thống kê Cục Quản lý Dược Việt Nam, đến thời điếm 9/2017, ghi nhận khoảng 304 biệt thuốc nội, nhập ngoại có nguồn gốc từ nước khu vực như: Ấn Độ, Bangladet, Pakistan, Hàn Quốc, Trung Quốc, có chứa hoạt chất atorvastatin có mặt thị trường Việt Nam Hơn nữa, DĐVN IV chưa có chyên luận quy định chất lượng cùa viên nén atoevastatin; gây khó khăn nhiều cho đơn vị làm cơng tác kiểm tra chất lượng thuốc, khơng có phương pháp chung để kiểm tra chất lượng sản phẩm Đặc biệt thuốc ngoại nhập việc có tiêu chuẩn kỳ thuật gốc dùng đe kiểm tra chất lượng sản phẩm khó khăn thường không kịp thời Trong tiêu chuan chất lượng chế phấm thuốc tiêu định tính định lượng tiêu chất lượng quan trọng, quan tâm xây dựng đảm bảo tính đại, tiên tiến phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triến khoa học công nghệ ngày Hiện kỳ thuật sắc ký lỏng hiệu cao trở thành kỳ thuật phổ biến, xuất phát từ ưu việt như: có độ nhạy cao, đặc hiệu với hoạt chất, khoảng tuyến tính rộng, độ cao, độ lặp lại tốt đáp ứng yêu cầu kỳ thuật phân tích đại Xuất phát từ thực tế chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Xây dựng tiêu chuẩn định lượng cho viên nén atorvastatin 10 mg phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao” với mục tiêu: xây dựng phương pháp định lượng atorvastatin chế phẩm phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (rp-hplc) Phương pháp phân tích theo hướng dần ICH năm 2006 CHƯƠNG TÔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan atorvastatin calcium 1.1.1 Cơng thức hóa học - Công thức phân tử: C66H68CaF2N40io - Khối lượng phân tử: 1155,36 - Danh pháp: [(3Ẫ,57?)-7-[3-(phenylcarbamoyl)-5-(4-fluorophenyl)-2-isopropyl4-phenyl-l//-pyrrol-l-yl]-3,5-dihydroxyheptanoic acid, calcium ] - Phân tử lượng: 1155.36 [23] - Công thức cấu tạo: Hình 0.1 Cấu trúc hóa học atorvastatin calcium [16] 1.1.2 Tính chất vật lý - Bột tinh thể màu trắng đến trắng ngà - Điểm chảy: 159,2 - 160,7 °C a Tính tan - Khơng tan nước - Độ tan: ~ 0,1 mg/ml 1: DMF: PBS (pH 7,2); ~ 0,5 mg/ ml EtOH; ~ 15 mg/ ml DMSO DMF; Tan tốt methanol [14], [28] b Tính thấm 10 Trong hệ thống phân loại sinh dược học FDA (The Biopharmaceutics Classification System - BCS), atorvastatin xếp vào nhóm II: dược chất có độ tan thấp, tính thấm qua màng sinh học cao, đặc biệt pH - 6,5 [28] c Tính ổn định Atorvastatin bền điều kiện sử dụng bảo quản thông thường (nhiệt độ 15 - 30°C, độ ẩm 75%) Tuy nhiên cần tránh ánh sáng chiếu trực tiếp [16] 1.1.3 Dược lực học Atorvastatin thuốc ức chế sản sinh cholesterol cách ức chế enzym tổng hợp cholesterol HMG CoA reductase làm giảm mức triglyceride LDL - cholesterol máu [2], Phòng ngừa nguyên phát Atorvastatin dùng bệnh nhân khơng có chứng lâm sàng bệnh mạch vành có nhiều yếu tố nguy (tuoi, hút thuốc, tăng huyết áp, HDL - cholesterol thấp, tiền sử gia đình mắc bệnh mạch vành sớm ) nhằm giảm nguy nhồi máu tim, đột quỵ đau thắt ngực nguy tái thông mạch vành Atorvastatin định bệnh nhân khơng có chứng lâm sàng bệnh mạch vành mắc bệnh đái tháo đường type có yếu tố nguy khác bệnh mạch vành (bệnh lý võng mạc, albumin niệu, hút thuốc, tăng huyết áp) nhằm giảm nguy nhồi máu tim đột quỵ [9], [14] Phịng ngừa thứ phát - Có chứng lâm sàng bệnh mạch vành: Atorvastatin dùng bệnh nhân có chứng lâm sàng bệnh mạch vành nhằm giảm nguy nhồi máu tim, đột quỵ, giảm nguy nhập viện suy tim nguy tái thông mạch vành Atorvastatin dùng phối hợp với amlodipine bệnh nhân thích hợp điều trị với atorvastatin thuốc chẹn kênh calci - Liệu pháp sớm tích cực Hội chứng mạch vành cấp Liệu pháp giảm lipid máu sớm tích cực với liều cao atorvastatin cho thấy hiệu liều vừa phải statin việc làm giảm nguy biến cố tim mạch bệnh nhân có hội chứng mạch vành cấp ... ? ?Xây dựng tiêu chuẩn định lượng cho viên nén atorvastatin 10 mg phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao” với mục tiêu: xây dựng phương pháp định lượng atorvastatin chế phẩm phương pháp sắc ký lỏng hiệu. .. TỔNG KẾT ĐÈ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2016-2017 Tên đề tài: XÂY DỤNG tiêu chuẩn định lượng cho viên nén ATORVASTATIN 10 MG BẦNG PHƯƠNG PHÁP SẤC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO Số hợp đồng: 2017.01.32/HĐ-KHCN... 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Chuẩn bị mầu trang, mầu thừ, mầu chuần, mẫu chứa chất phân húy 28 2.2.2 Khảo sát điều kiện sắc ký cho phương pháp định lượng atorvastatin viên nén

Ngày đăng: 13/11/2022, 08:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan