TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Kim Ngọc” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Trường THCS Kim Ngọc. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 20212022 Mơn : Ngữ văn 9. Thời gian : 90 phút I : Đọc hiểu : ( 2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Con bé thấy lạ q, nó chớp mắt nhìn tơi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!”. Cịn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trơng thật đáng thương và hai tay bng xuống như bị gãy” (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.196) Câu 1: Đoạn trích trên được rút ra từ tác phẩm nào? A Chiếc lược ngà C. Làng B Lặng lẽ Sa Pa D. Chuyện người con gái Nam Xương Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích? A Miêu tả B.Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3: Kể tên hai nhân vật được người kể chuyện nhắc tới trong đoạn trích? A.Bác Ba, ơng Sáu C. Bé Thu, ơng Sáu B Bé Thu, Bác Ba D. Bé Thu, bà ngoại Câu 4: Đâu là lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên? A Mặt nó bỗng tái đi C. Cịn anh, anh đứng sững lại đó B “Má! Má!”. D. Con bé thấy lạ q II. Tập làm văn Câu 5: ( 3,0 điểm) Em hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về tính tự lập của người học sinh? Câu 6: (5,0 điểm). Phân tích đoạn thơ sau: “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu, Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa? Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn (“Bếp lửa” Bằng Việt) bùi, Nhóm nồi xơi gạo mới, sẻ chung vui, Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa! Hết Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm! HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 9 Phần I : Đọc hiểu :( 2 điểm ) 1 2 3 4 Câu Đáp án A B C B Phần II : Làm văn Câu 5: ( 3 điểm) * u cầu : Biết viết văn nghị luận xã hội. Diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc . khơng mắc lỗi diễn đạt về từ, câu, chính tả. Nội dung đảm bảo các ý cơ bản: * Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề: tính tự lập(0,25đ) * Thân bài: + Giải thích: tự lập là gì? ( nghĩa đen: tự đứng một mình, khơng có sự giúp đỡ của người khác. Tự lập là tự mình làm lấy mọi việc, khơng dựa vào người khác) Người có tính tự lập là người biết tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình mà khơng ỷ lại, phụ thuộc vào mọi người xung quanh.(0,25đ) + Phân tích, bình luận, đánh giá: (1 đ) Tự lập là đức tính cần có đối với mỗi con người khi bước vào đời Trong cuộc sống khơng phải lúc nào chúng ta cũng có cha mẹ ở bên để dìu dắt, giúp đỡ ta mỗi khi gặp khó khăn. Vì vậy, cần phải tập tính tự lập để có thể tự mình lo liệu cuộc đời bản thân Người có tính tự lập sẽ dễ đạt được thành cơng, được mọi người u mến, kính trọng.( Dẫn chứng) Phê phán: Tự lập là một phẩm chất để khẳng định nhân cách, bản lĩnh và khả năng của một con người. Chỉ biết dựa dẫm vào người khác sẽ trở thành một gánh nặng cho người thân và cuộc sống sẽ trở nên vơ nghĩa. Những người khơng có tính tự lập, cứ dựa vào người khác thì khó có được thành cơng thật sự. + Mở rộng, liên hệ:(0,25đ) Tự lập khơng có nghĩa là tự tách mình ra khỏi cộng đồng. Có những việc chúng ta phải biết đồn kết và dựa vào đồng loại để tạo nên sức mạnh tổng hợp Cần phải rèn luyện khả năng tự lập một cách bền bỉ, đều đặn. Để có thể tự lập, bản thân mỗi người phải có sự nỗ lực, cố gắng và ý chí mạnh mẽ để vươn lên, vượt qua thử thách, khó khăn, để trau dồi, rèn luyện năng lực, phẩm chất * Kết bài:(0,25đ) Khẳng định: Nếu mọi người đều biết sống tự lập kết hợp với tinh thần đồn kết, tương trợ lẫn nhau thì xã hội sẽ trở nên tốt đẹp hơn và cuộc sống mỗi người sẽ được hạnh phúc Câu 6: ( 5,0 điểm) * u cầu về kĩ năng: Học sinh biết viết bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, cảm xúc chân thực, diễn đạt trơi chảy, khơng mắc các lỗi dùng từ, chính tả, ngữ pháp * u cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những ý cơ bản sau: Phần Nội dung Điểm I.Mở bài Giới thiệu tác giả, tác phẩm, dẫn vào đoạn thơ 0.25 Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Những suy nghĩ sâu sắc về người bà kính yêu, về bếp lửa và niềm thương nhớ của cháu. > Chép đoạn thơ II.Thân 1. Khái quát: 0,75 Bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên du học ngành luật ở nước ngồi Bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu đồng thời thể hiện lịng kính u, trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà. Đoạn thơ cuối của bài thơ là dịng hồi tưởng của người cháu về cuộc đời lận đận, gian khó của bà. Sự hồi tưởng được bắt đầu từ cảm nhận của người cháu về cuộc đời bà, về bếp lửa. Từ đó để người cháu suy nghĩ về tình cảm gia đình, tình làng nghĩa xóm, tình u q hương, đất nước 2. Phân tích * Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa. 2,25 Tám câu thơ ở đầu khổ thơ là những suy nghĩ sâu sắc của đứa cháu người bà kính u, về bếp lửa Từ những kỉ niệm hồi tưởng về tuổi thơ và bà, người cháu suy ngẫm về cuộc đời và lẽ sống của bà. Hình ảnh bà ln gắn liền vời hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa. Có thể nói bà là “người nhóm lửa”, lại cũng là người giữ cho ngọn lửa ln ấm nóng và toả sáng trong gia đình. Hình ảnh bà càng hiện rõ nét cụ thể với những phẩm chất cao q: Bà tần tảo, chịu thương chịu khó, lặng lẽ hi sinh cả một đời. + “Lận đận”, “nắng mưa” là những từ láy biểu cảm gợi ra cuộc đời gian nan, vất vả của bà. Cụm từ “mấy chục năm” kết hợp với phó từ “tận”, “vẫn” chỉ thời gian dài. Trong suốt thời gian ấy đến nay “bà vẫn giữ thói quen dậy sớm”. “dậy sớm” là “thói quen” nhưng đấy khơng phải là thói quen vơ thức mà là trong ý thức của bà. Từ “giữ” đã khẳng định điều đó. + Tác giả sử dụng điệp ngữ “nhóm” với những ý nghĩa khác nhau, bồi đắp cao thêm, toả sáng dần dần: Từ nhóm bếp lửa để xua tan thời tiết giá lạnh đến ni dưỡng “niềm u thương”; khơi dậy tình xóm làng và thắp sáng hồi bão, ước mơ tuổi trẻ Như vậy, bà “nhóm lửa” đâu bằng nhiên liệu bên ngồi mà bằng cả tấm lịng “ấp iu nồng đượm”. + Nhà thơ đã cảm nhận được trong hình ảnh bếp lửa bình dị, thân thuộc sự kỳ diệu, thiêng liêng: “Ơi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa”. Bếp lửa bình thường giản dị mà nhà nào cũng có ấy qua bao tháng năm mà vẫn in đậm trong kí ức nhà thơ Bếp lửa ln đi cùng hình ảnh người bà người phụ nữ Việt Nam mn thuở với vẻ đẹp tảo tần, nhẫn nại và đầy u thương. Bếp lửa là tình bà ấm nóng. Bếp lửa là tay bà chăm chút. Bếp lửa gắn với những gian khổ đời bà,… Bếp lửa và hình ảnh người bà thân u đã trở thành một mảnh tâm hồn, một phần ký ức khơng thể thiếu trong đời sống tinh thần của cháu * Khổ thơ cuối thể hiện một cách đằm thắm tình thương nhớ, lịng kính u, biết ơn của cháu với bà: Sau câu thơ tự sự “Giờ cháu đã đi xa”, ý thơ mở ra ở các chiều khơng gian, thời gian, cảm xúc nhờ điệp từ “ trăm” trong cấu trúc liệt kê 1,0 “khói trăm tàu”, “lửa trăm nhà”, “niềm vui trăm ngả”. Cháu đã đi xa, biết nhiều, hiểu nhiều cuộc đời đổi thay theo hướng thật vui, thật đẹp “Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:/ – Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa”. Từ “Nhưng” mang ý nghĩa khẳng định, đó là lời hứa đinh ninh rằng dù ở nơi đâu cháu vẫn khơng qn q khứ, khơng ngi nhớ bà, nhớ một thời ấu thơ gian nan đói khổ mà ấm áp nghĩa tình. Mỗi chữ trong câu thơ cuối cứ hồng lên tình cảm nhớ thương, ơn 0,5 nghĩa. Đó là đạo lý uống nước nhớ nguồn, là tình cảm thuỷ chung tốt đẹp của con người Việt Nam xưa nay 3, Đánh giá: Với cảm xúc dạt dào, lời thơ tha thiết, hình tượng thơ độc đáo, sử dụng điệp từ đoạn thơ cho thấy những suy nghĩ sâu sắc về người bà kính u, về bếp lửa và niềm thương nhớ của cháu. Qua đó, nhà thơ ngợi ca đức hi sinh, sự tần tảo và tình u thương bao la của bà; đồng thời bộc lộ nỗi thương nhớ, lịng kính u và biết ơn vơ hạn của mình với bà cũng là với gia đình, q hương, đất nước III.Kết Bài thơ là dịng hồi tưởng, suy tưởng của người cháu về những năm tháng tuổi thơ được sống bên bà Đoạn thơ đánh thức những kỉ niệm tuổi ấu thơ về ơng bà trong mỗi người. Bài thơ chứa đựng ý nghĩa triết lí thầm kín: Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Mức độ cần đạt Nhận biết Tổng số Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao I. Đọc Ngữ liệu: hiểu Đoạn văn Nhận biết trong văn bản được văn bản, xác định được “ Chiếc lược lời dẫn trực phương thức ngà” tiếp biểu đạt Chỉ được nhân vật nhắc tới trong đoạn văn Tổng 15% II. Tập làm văn Câu 1. Viết đoạn văn Nghị luận xã hội Câu 2:Phân tích đoạn thơ (2 khổ cuối) bài“Bếp lửa” 5% 20% Viết đoạn văn nghị luận Viết một bài nghị luận 0,25 Tổng Tổng cộng Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ 1,5 15% 0,5 5% 30% 30% 50% 50% 80% 10 100 % ...HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN? ?9 Phần I : Đọc hiểu :( 2 điểm ) ? ?1 2 3 4 Câu Đáp? ? án A B C B Phần II : Làm? ?văn Câu 5: ( 3 điểm) * u cầu : Biết viết? ?văn? ?nghị luận xã hội. Diễn đạt mạch lạc,? ?có? ?cảm xúc . khơng mắc lỗi diễn ... ảnh bếp lửa bình dị, thân thuộc sự kỳ diệu,? ?thi? ?ng liêng: “Ơi? ?kì? ?lạ và? ?thi? ?ng liêng bếp lửa”. Bếp lửa bình thường giản dị mà nhà nào cũng? ?có? ?ấy qua bao tháng? ?năm mà vẫn in đậm trong kí ức nhà thơ... nhắc tới trong đoạn? ?văn Tổng 15 % II. Tập làm văn Câu? ?1. Viết đoạn? ?văn Nghị luận xã hội Câu 2:Phân tích đoạn thơ (2 khổ cuối) bài“Bếp lửa” 5% 20% Viết đoạn văn? ? nghị luận Viết