Chuong 1 khai luan ve triet hoc

118 1 0
Chuong 1 khai luan ve triet hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC 1 1 TRIẾT HỌC VỚI TƯ CÁCH LÀ KHOA HỌC 1 1 1 Khái niệm triết học Triết học là một hình thái ý thức xã hội xuất hiện từ khi xã hội phân chia giai cấp, có sự tách biệt giữ.

Chương KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC 1.1 TRIẾT HỌC VỚI TƯ CÁCH LÀ KHOA HỌC 1.1.1 Khái niệm triết học Triết học hình thái ý thức xã hội xuất từ xã hội phân chia giai cấp, có tách biệt lao động chân tay lao động trí óc Triết học đời vào khoảng kỷ thứ VIII đến kỷ thứ VI tr.CN với học thuyết triết học lịch sử Ấn Độ, Trung Quốc, Hylạp La Mã Nghĩa xuất phát thuật ngữ “triết học” tiếng Hán trí, bao hàm hiểu biết, nhận thức sâu rộng đạo lý; ngôn ngữ Hy Lạp philossophia, nghĩa “u thích thơng thái” Theo nghĩa đó, triết học hình thái cao tri thức Nhà triết học nhà thông thái có khả tiếp cận chân lý, làm sáng tỏ chất vật Về bản, khái niệm gốc cổ xưa triết học nhằm tồn tri thức lí luận nhân loại nói chung, chưa xác định rõ đối tượng, nhiệm vụ nội dung triết học Hiện nay, theo quan điểm mácxít, với tính cách hình thái ý thức xã hội, triết học hình thức đặc thù tư bao gồm học thuyết, học phái phản ánh giới hệ thống lí luận thông qua khái niệm, phạm trù, quy luật Trong lịch sử tư tưởng triết học xuất triết học như: triết học Ấn Độ, triết học Trung Quốc, triết học Hy Lạp - LaMã hay học thuyết thể (bản thể luận), học thuyết nhận thức (nhận thức luận), học thuyết đạo đức (đạo đức học), mỹ học, lơgíc học Lịch sử triết học xuất học phái triết học như: triết học vật, triết học tâm, triết học siêu hình, triết học vật biện chứng Với tư cách khoa học, triết học hệ thống quan điểm lí luận chung giới vị trí người giới đó; khoa học quy luật tồn tại, vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư Triết học khác với khoa học khác tính đặc thù hệ thống tri thức khoa học phương pháp nghiên cứu Tri thức triết học mang tính khái quát cao dựa trừu tượng hoá sâu sắc giới, chất sống người Phương pháp nghiên cứu triết học xem xét giới chỉnh thể tìm cách đưa lại hệ thống quan niệm chỉnh thể Triết học diễn tả giới quan lí luận Điều thực cách triết học phải dựa sở tổng kết toàn lịch sử khoa học lịch sử thân tư tưởng triết học Không phải triết học khoa học Song học thuyết triết học có đóng góp nhiều, định cho hình thành tri thức khoa học triết học lịch sử; vịng khâu, mắt khâu "đường xốy ốc" vơ tận lịch sử tư tưởng triết học nhân loại Trình độ khoa học học thuyết triết học phụ thuộc vào phát triển đối tượng nghiên cứu, hệ thống tri thức hệ thống phương pháp nghiên cứu 1.1.2 Vấn đề đối tượng triết học lịch sử triết học Với tư cách khoa học, triết học có đối tượng nghiên cứu Đối tượng triết học vấn đề lịch sử triết học từ trước đến tranh luận Có câu trả lời khẳng định phủ định xung quanh câu hỏi: triết học có đối tượng hay khơng? có đối tượng chung triết học qua thời đại hay khơng? có đối tượng chung triết học vật triết học tâm khơng? có đối tượng chung học thuyết triết học lịch sử không? đối tượng triết học có khác đối tượng khoa học cụ thể hay khơng có khác nào? Thời cổ đại, khoa học chưa phát triển, nhà triết học nhà khoa học, nhà bách khoa, thông thái lĩnh vực, triết học bao hàm toàn tri thức khoa học nhân loại Do vậy, triết học khoa học khoa học Mặc dù học thuyết triết học có khách thể nghiên cứu riêng như: yếu tố giới, nguyên tử, khối lượng, tồn tại, ý niệm v.v song thực chất đối tượng triết học chưa phân biệt với đối tượng khoa học cụ thể Thời trung cổ, Châu Âu tôn giáo ngự trị, giới quan tâm tôn giáo thống trị đời sống tinh thần xã hội, kìm hãm phát triển khoa học Triết học phát triển cách khó khăn môi trường chật hẹp, trở thành "nô bộc" thần học có nhiệm vụ giải thích kinh thánh Các nhà thần học cho tôn giáo triết học có điểm chung tìm chân lý Song trí tuệ Chúa cao nhất, chân lý lịng tin khơng cần chứng minh Triết học phận thần học Thế kỷ XV-XVI, phát triển mạnh mẽ khoa học, tạo thời kỳ Phục Hưng văn hố, có triết học Đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đặc biệt yêu cầu sản xuất công nghiệp, môn khoa học chuyên ngành, khoa học thực nghiệm đời với tính cách khoa học độc lập Sự hình thành củng cố quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa; phát lớn địa lý thiên văn; thành tựu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn mở thời kỳ cho phát triển triết học Do khoa học cụ thể phát triển, tách khỏi triết học nên ngược lại triết học tách khỏi khoa học cụ thể phát triển thành mơn riêng biệt, thể luận, nhận thức luận, lơgíc học, triết học lịch sử, mỹ học, đạo đức học, tâm lý học Lúc xuất tư tưởng cho khoa học cụ thể triết học, cịn triết học khơng có vai trị gì, khơng cần thiết, khơng có đối tượng riêng Thế kỷ XVII-XVIII đầu kỷ XIX, thời kỳ triết học vật triết học tâm phát triển mạnh Triết học vật chủ nghĩa dựa sở tri thức khoa học thực nghiệm phát triển nhanh chóng đấu tranh với chủ nghĩa tâm, tôn giáo đạt tới đỉnh cao chủ nghĩa vật kỷ XVII-XVIII Anh, Pháp, HàLan, với đại biểu tiêu biểu Ph.Bêcơn, T.Hốpxơ (Anh), Điđrô, Henvêtiúyt (Pháp), Xpinôda (HàLan) Các học thuyết triết học tiêu biểu: triết học tự nhiên, triết học xã hội đỉnh cao triết học nhân Phoiơbắc nửa đầu kỷ XIX Mặt khác, tư triết học phát triển học thuyết triết học tâm mà đỉnh cao triết học Hêghen, đại biểu xuất sắc triết học cổ điển Đức Sự phát triển khoa học cụ thể bước làm vai trò triết học "khoa học khoa học" mà triết học Hêghen hệ thống triết học cuối mang tham vọng Hêghen xem triết học ông hệ thống phổ biến nhận thức, ngành khoa học riêng biệt mắt khâu phụ thuộc vào triết học Sự phát triển kinh tế-xã hội khoa học đầu kỷ XIX dẫn đến đời triết học Mác Triết học Mác đoạn tuyệt triệt để với quan niệm "khoa học khoa học", xác định đối tượng nghiên cứu tiếp tục giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trường vật triệt để nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Tuy vậy, nhiều học thuyết triết học đại phương Tây xác định đối tượng nghiên cứu riêng mơ tả tượng tinh thần, phân tích ngữ nghĩa, giải văn Chính mà vấn đề triết học với tính cách khoa học đối tượng gây tranh luận kéo dài lịch sử triết học đến 1.1.3 Vấn đề triết học, chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, thuyết khả tri bất khả tri Tất tượng giới tượng vật chất, tồn bên ý thức chúng ta, tượng tinh thần tồn ý thức Mặc dù học thuyết triết học đưa quan niệm khác giới câu hỏi đặt cần trả lời là: Thế giới tồn bên ngồi đầu óc người có quan hệ với giới tinh thần tồn đầu óc người? tư người có khả hiểu biết tồn thực giới hay không? Vấn đề quan hệ vật chất ý thức, tồn tư hay tự nhiên tinh thần vấn đề triết học Đây vấn đề sở, tảng, xuyên suốt học thuyết triết học lịch sử, định tồn triết học Kết thái độ việc giải vấn đề triết học định hình thành giới quan phương pháp luận triết gia, xác định chất trường phái triết học Giải vấn đề sở, điểm xuất phát để giải vấn đề khác triết học, đồng thời định cách xem xét vấn đề khác đời sống xã hội Vấn đề triết học có hai mặt Mặt thứ trả lời câu hỏi: vật chất ý thức, giới tự nhiên tinh thần có trước, có sau, định nào? Mặt thứ hai trả lời câu hỏi: người có khả nhận thức giới hay không? Tuỳ thuộc vào lời giải đáp cho câu hỏi thứ nhất, học thuyết triết học khác chia thành hai trào lưu chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Chủ nghĩa vật khẳng định vật chất có trước, ý thức có sau; giới vật chất tồn cách khách quan, độc lập với ý thức người khơng sáng tạo ra; cịn ý thức phản ánh giới khách quan vào óc người; khơng thể có tinh thần, ý thức khơng có vật chất Hình thái lịch sử chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật chất phác, ngây thơ thời cổ đại Quan điểm chủ nghĩa vật thời kỳ chất phác, ngây thơ, xuất phát từ giới tự nhiên để cố giải thích giới Quan điểm nói chung đắn khoa học chưa phát triển nên triết học chưa thể dựa vào thành tựu môn khoa học chuyên ngành Do vậy, chủ nghĩa vật chưa đứng vững trước công chủ nghĩa tâm tôn giáo, đặc biệt thời kỳ trung cổ Hình thái thứ hai chủ nghĩa vật, máy móc, siêu hình kỷ XVIIXVIII Hình thái đời giai cấp tư sản lên, nhằm chống lại giới quan tâm, tôn giáo giai cấp phong kiến Nhưng ảnh hưởng quan điểm máy móc, học phương pháp mô tả, thực nghiệm, chia cắt nên chủ nghĩa vật khơng khỏi quan điểm máy móc, siêu hình Q trình đấu tranh khắc phục thiếu sót máy móc, siêu hình tâm xem xét tượng xã hội chủ nghĩa vật kỷ XVIIXVIII đồng thời trình đời hình thái lịch sử thứ ba chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật biện chứng xây dựng không ngừng phát triển sở khoa học đại thực tiễn thời đại Đối lập với chủ nghĩa vật, chủ nghĩa tâm cho ý thức, tinh thần có trước sở cho tồn giới tự nhiên, vật chất Chủ nghĩa tâm xuất từ thời cổ đại tồn hai dạng chủ yếu: chủ nghĩa tâm khách quan chủ nghĩa tâm chủ quan Chủ nghĩa tâm khách quan với đại biểu tiếng Platôn, Hêghen cho có thực thể tinh thần ("lý tính giới"; "tinh thần tuyệt đối", "ý niệm tuyệt đối") có trước giới vật chất, tồn bên người độc lập người, sản sinh định tất trình giới vật chất Chủ nghĩa tâm chủ quan với đại biểu tiếng Béccơli, Hium, Phíchtơ, v.v cho cảm giác, ý thức người có trước định tồn vật, tượng bên Các vật, tượng "những tổng hợp cảm giác", "phức hợp cảm giác" Do phủ nhận tồn giới khách quan, chủ nghĩa tâm chủ quan phủ nhận ln tính quy luật khách quan vật, tượng tất yếu dẫn đến chủ nghĩa ngã Cả hai dạng chủ nghĩa tâm, có khác quan niệm cụ thể thống với chỗ coi ý thức, tinh thần có trước, sản sinh định vật chất Vì vậy, tôn giáo thường sử dụng học thuyết tâm làm sở lí luận cho quan điểm Tuy nhiên, giới quan tơn giáo dựa sở lòng tin Còn chủ nghĩa tâm triết học dựa sở tri thức, sản phẩm tư lý tính người Do vậy, học thuyết triết học tâm nhiều có đóng góp quan trọng vào phát triển tư tưởng triết học nhân loại Chủ nghĩa vật có nguồn gốc xã hội mối liên hệ với lực lượng xã hội, giai cấp tiến bộ, cách mạng nguồn gốc nhận thức mối liên hệ với phát triển khoa học Chủ nghĩa tâm có nguồn gốc xã hội mối liên hệ với lực lượng xã hội, giai cấp phản tiến bộ, nguồn gốc nhận thức tuyệt đối hố mặt q trình nhận thức, tách ý thức khỏi giới vật chất Lịch sử triết học luôn diễn đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm tạo nên động lực bên phát triển tư triết học, đồng thời biểu đấu tranh hệ tư tưởng giai cấp đối địch xã hội Các học thuyết triết học thuộc nguyên luận (duy vật tâm) cho giới có nguồn gốc nhất, hai thực thể (vật chất ý thức) có trước định Ngồi ngun luận cịn có học thuyết triết học nhị nguyên luận, học thuyết cho vật chất ý thức hai nguyên thể song song tồn tại, hai nguồn gốc tạo nên giới Lại có học thuyết triết học đa nguyên luận, học thuyết cho vạn vật vô số nguyên thể độc lập cấu thành Các học thuyết triết học nhị nguyên luận đa nguyên luận không triệt để giải mặt thứ vấn đề triết học thường sa vào chủ nghĩa tâm Đối với mặt thứ hai vấn đề triết học, trả lời câu hỏi người có khả nhận thức giới hay không, đa số nhà triết học, vật tâm trả lời khẳng định, tức thuộc trường phái "khả tri" Triết học gọi tính đồng tư tồn Các nhà triết học vật tìm sở đồng vật chất, cịn nhà triết học tâm tìm sở ý thức, tinh thần Các nhà triết học cho người hiểu biết giới, họ thuộc vào học thuyết gọi "thuyết biết" (bất khả tri) Thuyết biết bị phê phán gay gắt Đồng thời, thực tiễn người bác bỏ thuyết biết cách triệt để 1.1.4 Biện chứng siêu hình Trong lịch sử triết học, nghĩa xuất phát từ "biện chứng" nghệ thuật tranh luận để tìm chân lý cách phát mâu thuẫn cách lập luận, nghĩa xuất phát từ "siêu hình" dùng để triết học, với tính cách khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm Hiện nay, biện chứng siêu hình dùng để hai phương pháp tư đối lập nhau, phương pháp tư biện chứng phương pháp tư siêu hình Một vấn đề quan trọng mà triết học quan tâm làm sáng tỏ vật, tượng giới xung quanh ta tồn Mặc dù có nhiều cách trả lời khác suy cho quy hai quan điểm đối lập biện chứng siêu hình Sự đối lập hai phương pháp xem xét giới thể chỗ, quan điểm siêu hình nhìn thấy vật riêng biệt, khơng liên hệ, không vận động, phát triển Ngược lại quan điểm biện chứng khơng thấy vật cá biệt mà cịn thấy mối liên hệ phổ biến; không thấy tồn mà sinh thành tiêu vong vật; không thấy trạng thái tĩnh mà thấy trạng thái động vật Về tính chất tư duy, nhà siêu hình, tư họ cứng nhắc Ngược lại, tư biện chứng tư mềm dẻo, linh hoạt, khơng có ranh giới tuyệt đối, nghiêm ngặt Phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình xuất từ thời cổ đại, luôn gắn liền với lịch sử phát triển khoa học, thực tiễn trải qua nhiều giai đoạn khác Giai đoạn phép biện chứng tự phát thời cổ đại, thể rõ nét triết học Trung Hoa, triết học Hylạp cổ đại Các nhà biện chứng cổ đại thấy vật, tượng giới tồn mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, tất vận động, biến hoá, sinh thành tiêu vong Song khoa học thực tiễn chưa đạt trình độ phân tích giới tự nhiên nên nhà biện chứng cổ đại mơí ý đến vận động, độ, mối liên hệ nhiều ý đến vận động, độ, liên hệ với Theo Ăngghen, cách nhận xét giới nguyên thuỷ, ngây thơ, kết trực kiến thiên tài, song chưa phải kết nghiên cứu thực nghiệm khoa học Từ nửa cuối kỷ XV trở đi, khoa học tự nhiên thực phát triển đem đến phân ngành mạnh mẽ Khoa học tự nhiên sâu phân tích, chia nhỏ giới tự nhiên, cố định mảng riêng biệt để nghiên cứu, đem đến thành tựu vĩ đại nhận thức giới, phương pháp nghiên cứu để lại thói quen xem xét vật cách siêu hình Đến Lốccơ, Bêcơn đem cách xem xét khoa học tự nhiên vào triết học phương pháp tư siêu hình trở thành thống trị triết học Tuy vậy, phương pháp tư siêu hình đóng vai trị tích cực q trình nhận thức giới Khi khoa học phát triển, từ việc nghiên cứu có tính chất sưu tập, mơ tả vật, tượng giới, đòi hỏi chuyển sang nghiên cứu vật tượng q trình phát sinh, vận động, phát triển phương pháp tư siêu hình khơng cịn đáp ứng yêu cầu nhận thức khoa học Khoa học phát triển, với kết nghiên cứu địi hỏi phải có cách nhìn biện chứng giới tự nhiên Nền triết học cổ điển Đức phát triển theo tinh thần biện chứng cho đời phép biện chứng tâm mà đỉnh cao phép biện chứng tâm Hêghen Mâu thuẫn lớn triết học Hêghen mâu thuẫn phương pháp biện chứng với hệ thống tâm Chính phát triển khoa học thực tiễn, mà trực tiếp thực tiễn sản xuất vật chất thực tiễn đấu tranh trị - giai cấp, địi hỏi phải phá bỏ hệ thống triết học tâm Hêghen Kế thừa có chọn lọc thành tựu nhà khoa học trước đó, dựa sở khái quát thành tựu khoa học thời thực tiễn lịch sử loài thực tiễn xã hội, vào kỉ XIX, C.Mác Ph.Ăngghen sáng lập chủ nghĩa vật biện chứng phép biện chứng vật, sau V.I.Lênin phát triển vào đầu kỉ XX, đem lại cho phép biện chứng hình thức chất Đó phép biện chứng vật Phép biện chứng vật thống hữu giới quan vật phương pháp luận biện chứng Chính vậy, khắc phục hạn chế phép biện chứng chất phác thời cổ đại thiếu sót phép biện chứng tâm khách quan thời cận đại Nó khái quát đắn quy luật chung vận động phát triển giới Phép biện chứng vật trở thành khoa học Phép biện chứng vật xây dựng sở hệ thống nguyên lý, phạm trù bản, quy luật phổ biến phản ánh đắn thực Trong hệ thống đó, nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển hai nguyên lý khái quát Vì Ph.Ăngghen định nghĩa: “phép biện chứng chẳng qua môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy” ... thừa nhận tồn thần c) Trường phái Vedànta Vedànta coi phái thống triết học Ấn Độ cổ đại, hình thành từ phong trào biên soạn, giải thánh kinh Véda Upanishad mà người khai sáng Badarayana, khoảng kỷ... "Brahman-Sùtra" hay Vedànta-Sùtra coi kinh điển trường phái Về nội dung, Sùtra trình bày mơ hồ nên có nhiều cách giải thích khác Cách luận giải có ảnh hưởng lớn quan điểm Advaita-Vedànta (Vedànta-nhất... tri) Thuyết biết bị phê phán gay gắt Đồng thời, thực tiễn người bác bỏ thuyết biết cách triệt để 1. 1.4 Biện chứng siêu hình Trong lịch sử triết học, nghĩa xuất phát từ "biện chứng" nghệ thuật tranh

Ngày đăng: 12/11/2022, 10:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan