1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG TRỊ

104 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 857,04 KB
File đính kèm 30. HỒ VIẾT KHẢI.rar (793 KB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ VIẾT KHẢI NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG TR.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HỒ VIẾT KHẢI

NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNHTÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG NÔNGNGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG TRỊ

Chuyên ngành: Quản lý kinh tếMã số: 8310110

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS HỒNG TRIỆU HUY

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan rằng đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,thông tin được sử dụng trong Luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, đượcphép công bố và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

Thừa Thiên Huế, ngày tháng 07năm2022

Tác giả luận văn

Hồ Viết Khải

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Luận văn hoàn thành là sự kết hợp kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ởnhà trường, thực tiễn và sự nỗ lực cố gắng của bản thân.

Để hồn thành tốt như hơm nay, trước hết tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối vớitồn thể các Thầy giáo, Cơ giáo và Phòng Đào tạo Trường Đại học Kinh tế Huế, đặcbiệt tơi xin cảm ơn Thầy giáo TS Hồng Triệu Huy, người trực tiếp hướng dẫn khoahọc và đã dày công giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thành luậnvăn.

Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, người lao động tại Agribank Chinhánh Tỉnh Quảng Trị đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu, tham gia cung cấp thơngtin điều tra khảo sát giúp tơi hồn thành luận văn này.

Tôi xin ghi nhớ sự quan tâm, giúp đỡ, động viên của người thân và bạn bè trongquá trình học tập và nghiên cứu đề tài.

Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi những khiếmkhuyết, tơi mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy cô giáo, bạn bè và đồngnghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Thừa Thiên Huế, ngày tháng 07 năm 2022

Tác giả luận văn

Hồ Viết Khải

Trang 4

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên học viên: Hồ Viết Khải

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế, niên khóa 2020 - 2022Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Triệu Huy

Tên đề tài: “Nghiên cứu hoạt động thẩm định tài sản bảo đảm tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Quảng Trị”.1 Mục đích và đối tượng nghiên cứu

* Mục đích nghiên cứu:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn về hoạt động thẩm định tài sản bảo đảm tạicác ngân hàng thương mại.

- Phân tích, đánh giá thực trạng trong cơng tác thẩm định tài sản đảm bảo trongcho vay đối với khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Trị.

- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thẩm định tài sản bảo đảmtrong cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Trị.

* Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu thực trạng về công tác thẩm định tài sản đảm bảo trong chovay đối với khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Trị.

2 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp và sơ cấp từ điều tra 150 khách hàng cá nhân cócác khoản vay tại ngân hàng và phương pháp phân tích thống kê mơ tả, phân tích nhântố và mơ hình hồi quy Bên cạnh đó, đề tài đã được sử dụng những phương phápsau:phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp chuyên gia, phương pháp điều trakhảo sát, phương pháp Tổng hợp và phân tích số liệu.

3 Kết quả nghiên cứu

Thứ nhất, hệ thống về những nội dung cơ bản lý luận và thực tiễn và công tácthẩm định tài sản bảo đảm.

Thứ hai, đánh giá thực trạng công tác thẩm định tài sản bảo đảm tại Agribankchi nhánh tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn 2019 - 2021 Từ đó nhìn nhận được nhữngkết quả đạt được cũng như những hạn chế, tồn tại trong thời gian qua.

Thứ ba, đưa ra những quan điểm, định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện thẩm địnhtài sản bảo đảm tại Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Trị.

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ iii

MỤC LỤC iv

DANH MỤC CÁC BẢNG BIẺU viii

DANH MỤC CÁC BẢNG HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ x

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT xi

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1 Mục tiêu chung 2

2.2 Mục tiêu cụ thể 2

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2

3.1 Đối tượng nghiên cứu 2

3.2 Phạm vi nghiên cứu 3

4 Phương pháp nghiên cứu 3

5 Kết cấu của luật văn 4

PHẦN 2 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THẨM ĐỊNH TÀISẢN ĐẢM BẢO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5

1.1 Tổng quan về thẩm định tài sản đảm bảo của NHTM 5

1.1.1 Tổng quan về cho vay đối với đối với khách hàng cá nhân tại NHTM 5

1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và các dịch vụ chủ yếu của NHTM 5

1.1.1.2 Hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân 10

1.1.2 Tài sản đảm bảo trong cho vay của ngân hàng thương mại 12

1.1.2.1 Khái niệm 12

1.1.2.2 Một số loại tài sản đảm bảo phổ biến 13

1.1.3 Nội dung của thẩm định tài sản đảm bảo tại NHTM 14

Trang 6

1.1.3.2 Nguyên tắc thẩm định tài sản đảm bảo 15

1.1.3.3 Nội dung thẩm định tài sản đảm bảo 15

1.1.3.4 Quy trình thẩm định tài sản đảm bảo 21

1.1.3.5 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả thẩm định tài sản đảm bảo 23

1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thẩm định tài sản đảm bảo 24

1.1.4.1 Nhân tố chủ quan 24

1.1.4.2 Các nhân tố khách quan 26

1.2 Thực tiễn thẩm định tài sản đảm bảo ở một số ngân hàng trong nước 27

1.2.1 Thẩm định tài sản đảm bảo ở ngân hàng BIDV 27

1.2.2 Thẩm định tài sản đảm bảo ở Ngân hàng ngoại thương Việt Nam 28

1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Agribank Quảng Trị 29

CHƯƠNG 2: THỰCTRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI SẢN ĐẢMBẢOTẠIAGRIBANKCN TỈNHQUẢNGTRỊ 30

2.1 Khái quát về Agribank CN tỉnh Quảng Trị 30

2.1.1 QuátrìnhhìnhthànhvàpháttriểncủaAgribankCNtỉnhQuảngTrị 30

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Agribank CN tỉnh Quảng Trị 30

2.1.3 Kết quả một số mặt hoạt động kinh doanh của Agribank CN tỉnh QuảngTrị 31

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 31

2.1.3.2 Hoạtđộngchovay 32

2.1.3.3 Kếtquảtàichính 33

2.2 Thực trạng cơng tác thẩm định tài sản đảm bảo trong cho vay đối vớikhách hàng cá nhân tại Agribank -Chinhánhtỉnh Quảng Trị 34

2.2.1 Cơ sở pháplýchohoạtđộngthẩmđịnh tàisảnđảmbảo 34

2.2.2 Quy trình thẩm định tài sản đảm bảo đối với khách hàng cá nhân tạiAgribank – Chi nhánh Quảng Trị 36

2.2.3 Phươngphápxácđịnhgiátàisảnđảmbảo đối với khách hàng cánhântạiAgribankChinhánhQuảng Trị 39

Trang 7

2.2.5 Kết quả công tác thẩm định tài sản đảm bảo tại Agribank Quảng Trị 49

2.2.5.1 Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo tại Agribank Quảng Trị 49

2.2.5.2.DưnợtrongchovayđốivớikháchhàngcánhântạiAgribankQuảng Trị 50

2.2.5.3 Dư nợ trong cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo phân theohình thức bảo đảm 52

2.2.5.4 Tài sản đảm bảo của khách hàng cá nhân tại Agribank Quảng Trị giaiđoạn 2019-2021 54

2.2.5.5 Nợquáhạntrongchovaykháchhàngcánhâncótàisản đảmbảotạiAgribankQuảng Trịgiaiđoạn2019-2021 55

2.2.5.6.GiátrịtàisảnthanhlýtàisảnđảmbảothuhồinợđốivớikháchhàngcánhântạiAgribank Quảng Trịgiaiđoạn2019-2021 57

2.3 Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác thẩm định TSĐB tạiAgribank Quảng Trị qua điều tra khảo sát khách hàng 58

2.3.1 Đặc điểm của đối tượng khảo sát 58

2.3.2 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha 59

2.3.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) 60

2.3.4 Phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến thẩm định TSĐB 66

2.3.5 Đánh giá của khách hàng về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩmđịnh tài sản đảm bảo 68

2.3.5.1 Chất lượng cán bộ thẩm định tài sản đảm bảo 68

2.3.5.2 Quy trình thẩm định tài sản đảm bảo 69

2.3.5.3 Phương pháp và phương tiện thẩm định tài sản đảm bảo 70

2.3.5.4 Nguồn thông tin phục vụ thẩm định tài sản đảm bảo 72

2.3.5.5 Chỉ tiêu thẩm định tài sản đảm bảo 73

2.4 Đánh giá chung công tác thẩm định tài sản đảm bảo trong cho vay đối vớikhách hàng cá nhân tại Agribank Quảng Trị 74

2.4.1 Kếtquảđạtđược 74

Trang 8

CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁCTHẨM ĐỊNH TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH

QUẢNG TRỊ 77

3.1 Định hướng, mục tiêu 77

3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Công tác thẩm định tài sản bảo đảm tạiAgribank chi nhánh tỉnh Quảng Trị 77

3.2.1 Giải pháp về chất lượng cán bộ thẩm định 77

3.2.2 Giải pháp về quy trình thẩm định tài sản bảo đảm 79

3.2.3 Giải pháp về phương pháp và phương tiện thẩm định 79

3.2.4 Giải pháp về nguồn thông tin thẩm định tài sản bảo đảm 79

3.2.5 Giải pháp về các chỉ tiêu thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay linh hoạtnhưng an toàn 80

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82

1.Kết luận 82

2 Kiến nghị 83

2.1 Kiến nghị với Chính phủ 83

2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 84

2.3 Kiến nghị với NHNNo&PTNT Việt Nam 84

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86

PHỤ LỤC 88

PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNGTẠI NHNNo&PTNT QUẢNG TRỊ 88

QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂNBIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂNBIÊN BẢN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1 VÀ 2

BẢN GIẢI TRÌNH NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂNGIẤY XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG BIẺU

Bảng2.1 TìnhhìnhhuyđộngvốncủaAgribankCNtỉnh QuảngTrị 32

Bảng2.2 Tình hình sử dụngvốn tạiAgribankCNtỉnhQuảngTrị 33

Bảng 2.3 Kết quả tài chính từ năm 2019-2021 của Agribank CN tỉnhQuảng Trị 34

Bảng 2.4: Minh họa về áp dụng phương pháp so sánh để xác định giá đấttạiAgribank ChinhánhQuảng Trị 41

Bảng 2.5: KhunggiáđấtcủatỉnhQuảng Trịgiaiđoạn2015-2019 43

Bảng 2.6: Minh họa về áp dụng phương pháp so sánh để xác định giá đấtđã được điều chỉnh tại Agribank Chi nhánh Quảng Trị 43

Bảng 2.7: Định giá một số loại tài sản đảm bảo khác tại Agribank Chinhánh Quảng Trị 47

Bảng 2.8: Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo tại Agribank Quảng Trị giaiđoạn 2019-2021 50

Bảng 2.9: Cho vay phân theo tài sản đảm bảo đối với KHCN tại AgribankQuảng Trị giai đoạn 2019- 2021 51

Bảng 2.10: Dư nợ cho vay có TSĐB phân theo hình thức đảm bảo đối vớiKHCN tại Agribank Quảng Trị giai đoạn 2019- 2021 52

Bảng 2.11: Tình hình tài sản đảm bảo của KHCN tại Agribank Quảng Trịgiai đoạn 2019-2021 54

Bảng 2.12: Tình hình nợ quá hạn trong cho vay KHCN củaAgribankQuảng Trịgiaiđoạn2019-2021 56

Bảng 2.13: Giá trị tài sản thanh lý tài sản đảm bảo thu hồi nợđốivớikháchhàngcánhântạiAgribank Quảng Trịgiaiđoạn2019-2021 57

Bảng 2.14: Đặc điểm đối tượng khảo sát 59

Bảng 2.15: Hệ số Cronbach Alpha của các nhóm biến quan sát 60

Bảng 2.16: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test 61

Trang 10

Bảng 2.18: Kết quả EFA thang đo chất lượng thẩm định TSĐB 65Bảng 2.19: Tóm tắt kết quả của mơ hình hồi quy đa biến 66Bảng 2.20: Kết quả phân tích hồi quy 67Bảng 2.21: Đánh giá của khách hàng về chất lượng cán bộ thẩm định

TSĐB 68Bảng 2.22: Đánh giá của khách hàng về quy trình thẩm định TSĐB 69Bảng 2.23: Đánh giá của khách hàng về phương pháp và tiện thẩm định

TSĐB 71Bảng 2.24: Đánh giá của khách hàng về nguồn thông tin phục vụ thẩm định

TSĐB 72Bảng 2.25: Đánh giá của khách hàng về chỉ tiêu thẩm định TSĐB 73

Trang 11

DANH MỤC CÁC BẢNG HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động của Agribank CN tỉnh Quảng Trị 31Hình 2.1: Minh họa hình ảnh xe 46

Trang 12

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

BĐS Bất động sản

CBTD Cán bộ tín dụng

CLCB Chất lượng cán bộ

CTTĐ Chỉ tiêu thẩm định

DAĐT Dự án đầu tư

DN Doanh nghiệp

DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DPRR Dự phòng rủi ro

HSX Hộ sản xuất

KH Khách hàng

NH Ngân hàng

NHN0&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHTM Ngân hàng Thương mại

NTT Nguồn thông tin

PPTĐ Phương pháp thẩm địnhQSD Quyền sử dụngQTTĐ Quy trình thẩm địnhTCTD Tổ chức Tín dụngTMCP Thương mại cổ phầnTNHH Trách nhiệm hữu hạnTS Tài sảnTSĐB Tài sản đảm bảo

UBND Ủy ban nhân dân

Trang 13

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Giai đoạn 2019-2021 là giai đoạn tình hình kinh tế - xã hội thế giới biến độngphức tạp và khó lường, xung đột chính trị, căng thẳng thương mại giữa các nước lớngia tăng Đặc biệt năm 2020, thế giới chứng kiến Đại dịch Covid -19 bùng phát, lanrộng và tác động nghiêm trọng tới mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội ở hầu khắp cácquốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam Với sự hỗ trợ của Chính phủ, các cơquan quản lý và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã đưa ra nhiều giải pháp, với quy mơlớn để ứng phó trước tác động của đại dịch, hỗ trợ kinh tế vượt qua suy thoái Với đặcđiểm là một nền kinh tế có độ mở cao và đang trong tiến trình hội nhập sâu rộng vàokinh tế toàn cầu, những biến động, rủi ro của thị trường thế giới đã đặt ra nhiều tháchthức đối với điều hành chính sách kinh tế và công tác quản lý nhà nước về tiền tệvà hoạt động ngân hàng.

Cùng với sự gia tăng của đại dịch Covid-19, sự gia tăng của hoạt động tín dụngđen, chất lượng tín dụng của hệ thống ngân hàng đang có dấu hiệu giảm xuống, tỷ lệnợ xấu cao, mất khả năng chi trả liên tiếp xảy ra trong toàn bộ hệ thống Điều này dẫnđến nhiều rủi ro cho tính thanh khoản của các Ngân hàng thương mại và nền kinh tế.Hiện nay, hoạt động cho vay của các ngân hàng phần lớn là cho vay có bảo đảm bằngtài sản Các khoản vay này tuy được đảm bảo, nhưng mức độ an toàn của chúng lạiphụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: rủi ro trong phương án sử dụng vốn, khả năngtài chính của khách hàng.

Trang 14

chính quyền địa phương để điều hành hoạt động kinh doanh hướng đến hoàn thành tốtcác mục tiêu đề ra Tiếp tục phát huy tinh thần đồn kết, đồng thuận, đồng lịng chiasẻ, quyết tâm phát huy nội lực, vượt qua khó khăn, thách thức Agribank Chi nhánhtỉnh Quảng Trị phấn đấu hoàn thành suất xắc các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm2021.

Nhận thức tầm quan trọng của công tác thẩm định tài sản đảm bảo trong hệ thốngcác ngân hàng thương mại, đặc biệt là ngân hàng có lượng dư nợ tín dụng lớn nhưNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Quảng

Trị Tôi chọn đã đề tài: “Nghiên cứu hoạt động thẩm định tài sản bảo đảm tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Quảng Trị”

làm đề tài tốt nghiệp cuối khóa của mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu2.1 Mục tiêu chung

Đềtàiphântích,đánhgiáthựctrạnghoạtđộngthẩmđịnh tàisảnđảm bảo trongcho đốivới khách hàng cá nhântại Agribank Quảng Trị, từđóđềxuấtmộtsốgiảiphápnhằmhồnthiệncơngtácnàytạichinhánh.

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn về hoạt động thẩm định tài sản bảo đảm tạicác ngân hàng thương mại.

- Phân tích, đánh giá thực trạng trong công tác thẩm định tài sản đảm bảovà cácyếu tố ảnh hưởng trong cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánhtỉnh Quảng Trị.

- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thẩm định tài sản bảo đảmtrong cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Trị.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu thực trạng về công tác thẩm định tài sản đảm bảo trong chovay đối với khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Trị.

Trang 15

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về công tác thẩm định tài sảnđảm bảo trong cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Trị.

- Phạm vi không gian: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam - Chi nhánh tỉnh Quảng Trị.

- Phạm vi thời gian: Số liệu sơ cấp: Điều tra, thu thập từ 04/2022 đến 05/2022.Số liệu thứ cấp : thu thập từ năm 2019 đến năm 2021

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã được sử dụng những phương pháp sau:- Phương pháp thu thập dữ liệu

+ Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Thu nhập các dữ liệu từ bảng báo cáokết quả hoạt động kinh doanh năm 2019-2021 của Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Trị; các tài liệu, bài viết trên các tạpchí, sách báo, các website liên quan đến ngân hàng Kết hợp với những góp ý, chỉ dẫncủa giáo viên hướng dẫn, cán bộ tín dụng ngân hàng để có những phân tích chính xácnhất trong nghiên cứu.

+ Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Do giới hạn về thời gian và chi phí,phương pháp thu thập dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu là phương pháp thuậntiện, một trong các phương pháp chọn cỡ mẫu (đối tượng điều tra) Dữ liệu sơ cấp địnhtính được thu thập từ cuộc trao đổi với lãnh đạo Agribank tỉnh Quảng Trị về các vấnđề liên quan đến quy trình, năng lực đội ngũ và chất lượng thẩm TSĐB của các khoảnvay tại ngân hàng.

Trang 16

thẩm định TSĐB.Các đối tượng được lựa chọn ngẫu nhiên từ danh sách từ phòngKhách hàng hộ sản xuất và cá nhân cung cấp.

- Phương pháp chuyên gia:

Trao đổi, phỏng vấn trực tiếp từ các chuyên viên thẩm định giá ở các công tythẩm định độc lập để tìm ra những vấn đề trong nghiệp vụ thẩm định tài sản bảo đảmnhằm định hướng cho đề tài nghiên cứu.

- Phương pháp điều tra khảo sát:

Đây là phương pháp khảo sát một nhóm đối tượng nhằm phát hiện những quyluật, những đặc điểm về mặt định tính và định lượng của các đối tượng cần nghiêncứu Các tài liệu điều tra được là những thông tin quan trọng về đối tượng cần cho quátrình nghiên cứu và là căn cứ quan trọng để đề xuất những giải pháp khoa học hay giảipháp thực tiễn.

- Phương pháp Tổng hợp và phân tích số liệu:

Đề tài sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả để phân tích số liệu thứcấp và sơ cấp Bên cạnh đó, đề tài cũng sử dụng kiểm định giá trị trung bình OneSample T-test, đánh giá độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố và phân tích hồiquy đa biến đối với số liệu sơ cấp nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra Ngồira, đề tài cịn dựa vào hệ thống các chỉ số để đánh giá, phân tích cơng tác thẩm địnhtài sản đảm bảo đối với khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Trị

5 Kết cấu của luật văn

Ngoài các phần mục lục, danh mục bảng biểu, tóm tắt, danh mục tài liệu thamkhảo, nội dung chính được trình bày trong 3 phần:

Phần 1: Phầnmở đầu

Phần 2: Nộidungvàkết quả nghiên cứu

Chương1:Cơsởlýluận và thực tiễnvềhoạtđộngthẩmđịnhtàisảnđảmbảocủangânhàngthươngmạiChương2:ThựctrạngcơngtácthẩmđịnhtàisảnđảmbảotạiAgribanktỉnhQuảngTrịChương3:GiảipháphồnthiệncơngtácthẩmđịnhtàisảnđảmbảotạiAgribanktỉnhQuảngTrịPhần 3: Kết luận và Kiến nghị

Trang 17

PHẦN 2 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THẨM ĐỊNH TÀISẢN ĐẢM BẢO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Tổng quan về thẩm định tài sản đảm bảo của NHTM

1.1.1.Tổng quan về cho vay đối với đối với khách hàng cá nhân tại NHTM1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và các dịch vụ chủ yếu của NHTM

a Định nghĩa Ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại ra đời và phát triển gắn liền với các hoạt động sản xuấtkinh doanh của nhân dân và nền kinh tế Trong các nước phát triển hầu như khơng cómột cơng dân nào là khơng có quan hệ giao dịch với một Ngân hàng thương mại nhấtđịnh nào đó NHTM được coi như là một định chế tài chính quen thuộc trong đời sốngkinh tế Khi nền kinh tế càng phát triển thì hoạt động dịch vụ của Ngân hàng càng đisâu vào tận cùng những ngõ ngách của nền kinh tế và đời sống con người.

Theo Điều 20 - Luật Các Tổ chức tín dụng sửa đổi bổ sung của nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thựchiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theotính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm Ngân hàng thương mại,Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình ngânhàng khác”.[15]

Trong đó, “Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt độngngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theoquy định của Luật các Tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật” (Nghịđịnh số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM)[3]

b Đặc điểm Ngân hàng thương mại

- Về cấu trúc tài chính và tài sản: là doanh nghiệp có quy mơ lớn, hệ số nợ rấtcao và cấu trúc tài sản đặc biệt

Trang 18

tán rộng về địa lý Trong khi quy mô về vốn chủ sở hữu đã rất lớn, nguồn vốn củaNgân hàng thương mại lại chủ yếu là nợ được huy động từ bên ngoài Ngân hàng Cấutrúc tài sản của Ngân hàng thương mại đặc biệt hơn so với các doanh nghiệp sản xuất,kinh doanh khác là ở tỷ trọng tài sản tài chính Phần lớn tài sản của Ngân hàng thươngmại là tài sản tài chính, mang đặc trưng trừu tượng, hình thái vật chất giản đơn chỉ làgiấy tờ hoặc thậm chí chỉ là dữ liệu điện tử được lưu giữ trong một thiết bị nhất định.Bên cạnh đó, Ngân hàng thương mại thường có xu hướng liên tục phát triển các sảnphẩm, công cụ tài chính mới.

- Hoạt động của Ngân hàng thương mại ln chứa đựng nhiều rủi ro và chịu sựkiểm soát, giám sát chặt chẽ của hệ thống luật pháp.

- Trên giác độ tài chính doanh nghiệp, doanh nghiệp có hệ số nợ cao sẽ dẫn đếnrủi ro trong hoạt động cũng cao Bên cạnh đó, nguồn vốn nợ chủ yếu của Ngân hàngthương mại lại là tiền gửi với đặc trưng có thể bị rút ra trước hạn với khối lượng khóxác định Sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng không được hưởng quy chế bảo hộ độc quyềnvà mang tính phức tạp, trực tiếp Hơn nữa, Ngân hàng thương mại tham gia vào nhiềucam kết trong khi chưa chuyển giao vốn thực sự, tức là hoạt động ngoại bảng phongphú và đa dạng Điểm này là một đặc trưng khác biệt với các loại hình doanh nghiệpkhác Vì những lý do này, hoạt động của Ngân hàng thương mại chứa đựng nhiều rủi rohơn các ngành kinh doanh khác Rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thương mại đadạng, ở mức độ cao, tích luỹ nhanh và dễ lây lan Rủi ro trong hoạt động của Ngânhàng thương mại bao gồm các loại rủi ro đặc thù như rủi ro tín dụng, rủi ro thanhkhoản, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro vốn khả dụng, rủi ro đạo đức,…

- Là doanh nghiệp có quy mơ lớn, mạng lưới rộng khắp, hoạt động chịu nhiềurủi ro, ảnh hưởng đáng kể đến nhiều hoạt động kinh tế xã hội, Ngân hàng thương mạichịu sự kiểm soát, giám sát chặt chẽ của hệ thống phát luật Các quy định pháp lý đốivới Ngân hàng thương mại được phổ rộng trên nhiều mặt của hoạt động kinh doanhnhư: điều kiện kinh doanh, tiêu chuẩn của người lãnh đạo NH, dự trữ bắt buộc, bảohiểm tiền gửi, an toàn trong hoạt động, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, sửdụng vốn tự có đầu tư cho tài sản cố định,…

Trang 19

- Hệ thống Ngân hàng có tính phụ thuộc lẫn nhau rất lớn Hơn bất cứ ngành kinhdoanh nào trong nền kinh tế, rủi ro trong hoạt động Ngân hàng có tính lan toả rấtnhanh Hoạt động như một hệ thống các mắt xích liên kết chặt chẽ, chỉ cần một ngânhàng thương mại, dù yếu và nhỏ nhất, gặp khó khăn trong hoạt động, đặc biệt là khókhăn về thanh khoản, là có thể dẫn đến nguy cơ phá sập hệ thống Thực tiễn đã chothấy, thanh khoản được ví như hơi thở của sự sống của hoạt động ngân hàng thươngmại Mọi rủi ro, tổn thất trong hoạt động của ngân hàng thương mại đều có thể dẫn đếnhậu quả cuối cùng là Ngân hàng mất khả năng thanh toán rồi phá sản.

- Hệ thống Ngân hàng – Tài chính trong nền kinh tế rất nhạy cảm với mọi biếnđộng về kinh tế, kỹ thuật, chính trị và xã hội Những biến động này thường có tác độnggần như tức thời đến hoạt động của thị trường tài chính, điển hình là thị trường chứngkhốn, theo đó, nó gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của hệ thống Ngân hàng đốivới công tác quản lý vĩ mô nền kinh tế, việc nắm bắt được cơ chế hoạt động, ảnh hưởnglẫn nhau của các phần tử trong hệ thống tài chính là một trong những vấn đề cốt yếu,quyết định thành bại.[3]

c Các dịch vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại

Tùy theo chiến lược kinh doanh, mỗi ngân hàng có thể cung cấp số lượng dịch vụngân hàng khác nhau, nhưng nhìn chung các NHTM đều cung cấp hai nhóm dịch vụ đólà: dịch vụ ngân hàng truyền thống và dịch vụ ngân hàng mới phát triển trong nhữngnăm gần đây.

- Về dịch vụ ngân hàng truyền thống:

+ Huy động vốn : là một trong những hoạt động hết sức đặc thù của NHTM.Thông qua huy động vốn các NHTM sẽ thu hút được các khoản tiền tiết kiệm trong nềnkinh tế và dân chúng để sử dụng cho vay.

+ Thanh toán: Ngân hàng cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanhtoán Nhờ việc nắm giữ tài khoản của khách hàng đồng thời thông qua việc kiếm soátcác chứng từ thanh tốn mà ngân hàng hồn tồn có khả năng thực hiện các dịch vụtheo yêu cầu của khách hàng,…

Trang 20

bán chuyển các khoản phải thu sang cho ngân hàng để lấy tiền trước) Sau đó là bướcchuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng,giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh.

- Về dịch vụ ngân hàng hiện đại:

+ Dịch vụ thẻ: thẻ ngân hàng là dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt rất tiệnlợi.Với sự ra đời của các loại thẻ, khách hàng có thể rút tiền, chuyển tiền, nộp tiền vàotài khoản, kiểm tra tài khoản,… mà không cần đến gặp nhân viên giao dịch tại ngânhàng.

+ Dịch vụ ngân hàng điện tử: một dịch vụ tiện ích giúp con người có thể tối ưuhóa những công việc liên quan đến dịch vụ ngân hàng như gửi tiết kiệm, rút tiền,chuyển khoản, truy vấn số dư bất cứ lúc nào tại bất cứ nơi đâu mà không cần phải đếncác điểm giao dịch.

+ Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm: từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã bán bảohiểm cho khách hàng, điều đó đảm bảo cho việc hồn trả trong trường hợp khách hàngmất, bị tàn phế hay gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh, mất khả năng thanh toán.

+ Dịch vụ cho thuê tài chính: ngồi những hình thức cho vay, tài trợ vốn thơngthường, doanh nghiệp cịn có thể được hỗ trợ vốn thơng qua dịch vụ cho th tài chính.Dịch vụ cho thuê tài chính là hình thức tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp thơng quaviệc cho th máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác Doanhnghiệp được sử dụng tài sản và thanh toán dần tiền thuê trong suốt thời gian đã đượcthỏa thuận trong hợp đồng thuê.

+Bảo lãnh: là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bênnhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho kháchhàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã camkết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận.

+ Các dịch vụ khác…

Tùy theo chiến lược kinh doanh, mỗi ngân hàng có thể cung cấp số lượng dịch vụngân hàng khác nhau, nhưng nhìn chung các NHTM đều cung cấp hai nhóm dịch vụ đólà: dịch vụ ngân hàng truyền thống và dịch vụ ngân hàng mới phát triển trong nhữngnăm gần đây.

Trang 21

- Về dịch vụ ngân hàng truyền thống:

+ Huy động vốn : là một trong những hoạt động hết sức đặc thù của NHTM.Thông qua huy động vốn các NHTM sẽ thu hút được các khoản tiền tiết kiệm trong nềnkinh tế và dân chúng để sử dụng cho vay.

+ Thanh toán: Ngân hàng cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanhtoán Nhờ việc nắm giữ tài khoản của khách hàng đồng thời thông qua việc kiếm soátcác chứng từ thanh toán mà ngân hàng hoàn toàn có khả năng thực hiện các dịch vụtheo yêu cầu của khách hàng,…

+ Chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại: ngay thời kỳ đầu, các ngânhàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với những người bán (ngườibán chuyển các khoản phải thu sang cho ngân hàng để lấy tiền trước) Sau đó là bướcchuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng,giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh.

- Về dịch vụ ngân hàng hiện đại:

+ Dịch vụ thẻ: thẻ ngân hàng là dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt rất tiệnlợi.Với sự ra đời của các loại thẻ, khách hàng có thể rút tiền, chuyển tiền, nộp tiền vào tàikhoản, kiểm tra tài khoản,… mà không cần đến gặp nhân viên giao dịch tại ngân hàng.

+ Dịch vụ ngân hàng điện tử: một dịch vụ tiện ích giúp con người có thể tối ưuhóa những công việc liên quan đến dịch vụ ngân hàng như gửi tiết kiệm, rút tiền,chuyển khoản, truy vấn số dư bất cứ lúc nào tại bất cứ nơi đâu mà không cần phải đếncác điểm giao dịch.

+ Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm: từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã bán bảohiểm cho khách hàng, điều đó đảm bảo cho việc hồn trả trong trường hợp khách hàngmất, bị tàn phế hay gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh, mất khả năng thanh toán.

+ Dịch vụ cho thuê tài chính: ngồi những hình thức cho vay, tài trợ vốn thơngthường, doanh nghiệp cịn có thể được hỗ trợ vốn thơng qua dịch vụ cho th tài chính.Dịch vụ cho thuê tài chính là hình thức tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp thơng quaviệc cho th máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác Doanhnghiệp được sử dụng tài sản và thanh toán dần tiền thuê trong suốt thời gian đã đượcthỏa thuận trong hợp đồng thuê.

Trang 22

+Bảo lãnh: là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bênnhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho kháchhàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã camkết; khách hàng phải nhận nợ và hồn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận.

+ Các dịch vụ khác…[3]

1.1.1.2 Hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân

a Khái niệm hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàngthương mại

Điều 3 quyết định 1627/QĐ – NHNN về quy chế cho vay của TCTD với kháchhàng quy định: “cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cấp chokhách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích nhất định theo thoả thuận vớinguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi”.[15]

Khách hàng vay vốn của NHTM bao gồm các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế,khách hàng cá nhân Trong đó, khách hàng cá nhân ngày càng chiếm vị trí quan trọngtrong hoạt động cho vay của NHTM Các cá nhân thường vay tiền để phục vụ cho nhucầu tiêu dùng hoặc đầu tư cho mục đích kinh doanh sản xuất của mình.

Có nhiều tiêu chí để phân loại cho vay, nhưng có hai tiêu chí chủ yếu là phân loạitheo đối tượng vay vốn và phân loại theo thời gian vay vốn.

- Theo đối tượng vay vốn, bao gồm cho vay khách hàng cá nhân- hộ gia đình vàcho vay khách hàng doanh nghiệp.

+ Các khoản cho vay khách hàng cá nhân bao gồm hai hình thức: vay tiêu dùngvà vay sản xuất kinh doanh.

+ Các khoản cho vay khách hàng doanh nghiệp nhằm mục đích: bổ sung vốn lưuđộng cho sản xuất kinh doanh; tài trợ dự án đầu tư mới hoặc mở rộng quy mô kinhdoanh; tài trợ xuất, nhập khẩu và một số hoạt động kinh doanh khác.

- Theo thời hạn cho vay, có hai hình thức là cho vay ngắn hạn và cho vay

+ Cho vay ngắn hạn là khoản vay vốn có thời hạn thường dưới một năm Hìnhthức cho vay này nhằm tài trợ cho tài sản lưu động, nhu cầu chi tiêu cá nhân hoặc nhucầu sử dụng vốn ngắn hạn của khách hàng.

Trang 23

này thường tài trợ cho việc đầu tư tài sản cố định, các dự án cũng như phương án sảnxuất kinh doanh của khách hàng.

Vậy có thể hiểu cho vay đối với khách hàng cá nhân là những khoản vay chủ yếu

phục vụ mục đích tiêu dùng như: mua nhà, mua ơ tô, sản xuất kinh doanh,… Mức chovay tùy thuộc vào khả năng trả nợ của khách hàng, thường không quá 60-70% giá trị tàisản mua sắm.

b.Đặc điểm của hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàngthương mại

- Rủi ro cao: Đặc điểm rủi ro lớn trong hoạt động cho vay tại các ngân hàngthương mại biểu hiện ở hai khía cạnh là rủi ro lớn và hậu quả của rủi ro lớn Cho vaycó thời gian dài, trong khoảng thời gian đó có thể xảy ra rất nhiều biến động lớn về giácả, thuế, tâm lý người dân, quy chế chính sách pháp luật,…Với khoảng thời gian dàinhư vậy ngân hàng khó có thể dự đốn trước những bất trắc có thể xảy ra, vì vậy khảnăng xảy ra rủi ro là rất cao Mặt khác, cho vay thường có quy mơ lớn nên khi xảy rarủi ro thì hậu quả cũng rất nghiêm trọng Do đó, Ngân hàng phải chấp nhận chi phí cơhội của việc cho vay bởi khi ngân hàng cho vay tức là bỏ mất cơ hội cho vay đối vớicác món vay khác.

- Lợi nhuận thu được từ các khoản cho vay lớn:Đi kèm với đặc điểm rủi ro cao làkhả năng đem lại lợi ích lớn Cụ thể ở đây là lãi suất các khoản cho vay rất cao Sở dĩcác ngân hàng phải đặt mức lãi suất cao đối với các khoản cho vay là nhằm chi trả chonhững chi phí bù đắp rủi ro và những chi phí trong việc huy động những nguồn vốnphục vụ cho hoạt động cho vay

- Tính thanh khoản của khoản vay thấp: Tính thanh khoản là chỉ tiêu phản ánhkhả năng chuyển đổi thành tiền của một loại hàng hóa Chỉ tiêu này được đánh giá vàtính tốn thơng qua thời gian và những chi phí để chuyển hàng hóa đó thành tiền Cáckhoản cho vay trong có thời gian dài nên khả năng chuyển đổi thành tiền của nó rấtthấp hoặc chịu chi phí cao Đây cũng là lý do quan trọng để các ngân hàng đặt mức lãisuất cao cho các khoản cho vay [15].

Trang 24

c Nguyên tắc cho vay đối với khách hàng cá nhân tại NHTM

- Vốn vay phải có mục đích, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả:Khách hàng vay vốn phải sử dụng đúng mục đích như đã cam kết trong hợp đồng vayvốn và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hành vi sai trái trong quá trìnhsử dụng vốn.

- Vốn vay phải được hoàn trả đủ cả gốc và lãi theo đúng thời hạn cam kết:Nguyên tắc này định ra nhằm đảm bảo cho các Ngân hàng hoạt động một cách bìnhthường Mặt khác nguồn vốn cho vay chủ yếu là nguồn vốn huy động nên Ngân hàngphải quản lý và sử dụng sao cho vừa đảm bảo an tồn vừa mang lại lợi ích cho Ngânhàng Đó là khoản tiền Ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng, khi khách hàng cần rútNgân hàng có nghĩa vụ đáp ứng ngay Nếu khoản tín dụng khơng được hồn trả đúnghạn thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng hồn trả cũng như uy tín của Ngân hàng.

- Tránh rủi ro, khơng dồn vốn cho một số ít khách hàng vay; bảo đảm khả năngthanh toán; chấp hành đúng các quy định của Ngân hàng Nhà nước: Việc cho vay phảihạn chế rủi ro đến mức thấp nhất có thể, nếu các khoản vay có rủi ro cao thì ngân hàngphải từ chối cho vay “Không bỏ tất cả trứng có được vào trong cùng một giỏ” lànguyên tắc tất yếu trong hoạt động tín dụng Ngân hàng khơng dồn vốn cho một số ítkhách hàng vay mà cần chia nhỏ các khoản vay cho nhiều đối tượng khách hàng đểphân tán rủi ro, đảm bảo an toàn cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ Các NHTM chịusự chi phối bởi NHNN nên phải tuân thủ các quy định của NHNN, cho vay nhưng phảiđảm bảo được khả năng thanh toán, tránh rủi ro thanh khoản và các rủi ro khác khi gặpkhó khăn trong việc thu hồi vốn từ khách hàng.[15]

1.1.2 Tài sản đảm bảo trong cho vay của ngân hàng thương mại1.1.2.1 Khái niệm

Tài sản đảm bảo là tài sản mà khách hàng sử dụng các tài sản thuộc sở hữu hợppháp của mình (hoặc bên thứ ba) để làm cơ sở bảo đảm cho dư nợ tín dụng tại ngânhàng trong một khoảng thời gian nhất định Nếu đến hạn, khách hàng khơng thực hiệnđầy đủ nghĩa vụ hồn trả nợ gốc và lãi, thì ngân hàng có quyền phát mại tài sản đảmbảo của khách hàng để thu hồi nợ.[12]

Trang 25

dụng, để ngân hàng đảm bảo thu đủ nợ gốc, lãi và chi phí khác của khoản tín dụng, đểtạo thêm sự tin tưởng trong quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng Hay nói cáchkhác, tài sản đảm bảo là một trong những biện pháp nhằm giúp ngân hàng phòng ngừarủi ro đồng thời tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản tín dụng đã cấpcho khách hàng.

Thơng thường khi vay vốn ngân hàng với số vốn hay thời gian vay vốn dài, ngườivay phải có tài sản đảm bảo có giá trị cao hơn khoản vay Đặc biệt là trong cho vay ,thời gian cho vay dài, độ rủi ro lớn nên tài sản đảm bảo là cần thiết để cán bộ tín dụngxem xét cho khách hàng vay vốn.

1.1.2.2 Một số loại tài sản đảm bảo phổbiến

Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 thì tài sản được hiểu là vật, tiền, giấytờ có giá và quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản và động sản, bất động sản vàđộng sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.

Tài sản đảm bảo của khách hàng cá nhân là rất đa dạng bao gồm một số danh mụcsau:

- Bất động sản: quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất.

- Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng: sổ tiết kiệm/thẻ tiết kiệm, chứng nhận tiền gửihoặc hợp đồng tiền gửi hoặc các hình thức hợp pháp khác theo quy định pháp luậtchứng minh quyền sở hữu hợp pháp của chủ tài khoản tiền gửi.

- Giấy tờ có giá, vận đơn: bao gồm trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, tínphiếu, các loại giấy tờ có giá khác.

- Chứng khoán niêm yết.

- Tài sản là quyền hưởng tiền bảo hiểm nhân thọ

- Quyền đòi nợ theo các hợp đồng dân sự, thương mại: Chủ yếu là hợp đồng muabán, hợp đồng cho thuê tài sản và hợp đồng cung cấp dịch vụ

- Tài sản là quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên

Trang 26

tiện vận tải đường thủy khác; Ơ tơ các loại, kể cả xe cần cẩu, máy xúc, máy ủy, xe lu, cácxe bốn bánh có động cơ khác và tổng thành máy hoặc tổng thành khung thay thế phải đăngký lại với cơ quan quản lý Nhà nước; Xe gắn máy các loại, gồm: xe gắn máy 02 bánh, xe03 bánh, xe lam, xe cơng nơng, xe xích lơ máy và các loại xe gắn máy khác.

- Tài sản không phải đăng ký quyền sở hữu: Đối với máy móc, thiết bị gắn liềnvới nhà xưởng và/hoặc cơng trình xây dựng, các tài sản khác gắn liền với đất, hoặckhông gắn liền với đất và các máy móc thiết bị khác mà các tài sản này pháp luật chưacó quy định phải đăng ký quyền sở hữu, thì khi nhận bảo đảm phải có giấy tờ hoặc căncứ chứng minh tài sản đó thuộc quyền sở hữu, quyền định đoạt (thế chấp, cầm cố) hợppháp của bên bảo đảm

- Kim khí quý: gồm vàng, bạc, đá quý Chứng nhận thẩm định chất lượng/kiểmđịnh của Cơ quan/Tổ chức uy tín có chức năng thẩm định theo quy định pháp luật.

- Tài sản là quyền cho thuê bất động sản- Nhà ở hình thành trong tương lai- Tài sản hình thành trong tương lai

- Cổ phiếu chưa niêm yết, phần vốn góp trong doanh nghiệp- Một số TSĐB khác[12]

1.1.3 Nội dung của thẩm định tài sản đảm bảo tại NHTM

Hoạt động tín dụng đa dạng nhưng rủi ro của nó cũng được thể hiện ở nhiều mặtvới nhiều mức độ khác nhau Riêng về lĩnh vực cho vay được chia thành các khâu liênkết trong dây chuyền tín dụng: từ khâu quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ và lãi.Chất lượng của các khoản tín dụng được bảo đảm khi quyết định cho vay là đúng đắn,mà một quyết định là đúng đắn khi các yếu tố liên quan đã được thẩm định đầy đủ, rõràng Vì thế thẩm định tài sản đảm bảo trong cho vay khơng chỉ là một khâu trong qtrình hoạt động tín dụng mà cịn là điều kiện tiên quyết, một yếu tố khơng thể thiếu tínhcân nhắc của ngân hàng.

1.1.3.1 Khái niệmthẩm định tài sản đảm bảo

Thẩm định tài sản đảm bảo là việc mà ngân hàng sử dụng các công cụ và phươngtiện kĩ thuật nhằm đánh giá được giá trị của tài sản đảm bảo mà các khách hàng dùngđể đảm bảo cho khoản vay.

Trang 27

Ngân hàng thương mại cấp tín dụng ho các tổ chức và cá nhân dưới các hình thứccấp tín dụng như: cho vay, chiết khấu giấy giờ có giá, bảo lãnh, cho th tài chính vàcác hình thức khác Dù trước khi quyết định cấp tín dụng, ngân hàng đã thực hiện: thuthập, xử lý, phân tích kỹ khả năng trả nợ của khách hàng nhưng vẫn chưa thể loại bỏđược rủi ro tín dụng Chính vì vậy, đảm bảo tín dung là một trong những cách thứcnhằm hạn chế rủi ro tín dụng và gia tăng khả năng thu hồi nợ của bên vay, nhằm phòngngừa rủi ro khi phương án trả nợ của bên vay không thực hiện được hay phòng ngừa rủiro, gian lận

Cho nên, thẩm định tài sản đảm bảo tín dụng với mục đích là đánh giá một cáchchính xác và trung thực về tính pháp lý của tài sản đảm bảo, về giá trị của tài sản đảmbảo và khả năng thanh lý các tài sản đảm bảo tín dụng khi cần thiết.[10]

1.1.3.2 Nguyên tắcthẩm định tài sản đảm bảo

- TSĐB tín dụng phải được xác định giá trị tại thời điểm ký kết hợp đồng bảođảm, việc xác định giá trị tài sản tại thời điểm này chỉ để làm cơ sở xác định mức cấptín dụng và không áp dụng khi xử lý tài sản để thu hồi nợ.

- Việc xác định giá trị TSĐB tín dụng cần lập thành văn bản riêng, đặc biệt là đốivới các trường hợp tài sản đảm bảo là tài sản có giá trị lớn, giá cả biến động, hoặcquyền sử dụng đất.

- Giá trị TSĐB được xác định bao gồm cả hoa lợi, lợi tức và các quyền phát sinhtừ tài sản đó Trong trường hợp TSĐB là toàn bộ bất động sản có vật phụ, thì giá trị củavật phụ cũng thuộc giá trị TSĐB Nếu chỉ thế chấp một phần bất động sản có vật phụ,thì giá trị vật phụ chỉ thuộc giá trị TSĐB khi các bên có thỏa thuận.

- Trong trường hợp có thỏa thuận với khách hàng về việc thế chấp quyền sử dụngđất và tài sản gắn liền với đất thì giá trị TSĐB bao gồm giá trị quyền sử dụng đất cộnggiá trị tài sản gắn liền với đất.[10]

1.1.3.3 Nội dungthẩm định tài sản đảm bảo

- Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền khai thác tàinguyên, quyền sử dụng đất của bên bảo đảm.

Trang 28

gốc, đặc điểm của tài sản bảo đảm Lưu ý: kiểm tra nguồn gốc tài sản có phải là tài sảnmua trả chậm, trả dần có thời hạn từ 01 năm trở lên của tổ chức kinh tế, cá nhân cóđăng ký kinh doanh khơng? hợp đồng mua trả chậm, trả dần đã được bên bán tài sảnđăng ký tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm chưa? Bên cạnh đó kiểm tra các dấuhiệu sửa chữa, mâu thuẫn, tính pháp lý của các loại giấy tờ uỷ quyền, tính pháp lý trongcác trường hợp đồng sở hữu tài sản, Khi khảo sát thực tế hoặc thu thập thêm thông tintừ những nguồn khác cần tìm cách kiểm chứng lại quyền sở hữu tài sản bảo đảm củabên bảo đảm.

- Tài sản khơng có tranh chấp.

Việc khẳng định tài sản đảm bảo hiện có tranh chấp hay khơng là khá phức tạp.Vì vậy ngoài việc tự xem xét thẩm định, cán bộ tín dụng cần yêu cầu khách hàng hoặcbên bảo lãnh xác nhận bằng văn bản khẳng định tài sản hiện tại khơng có tranh chấp vàchịu trách nhiệm trước pháp luật về cam kết của mình.

Phương thức để xác định tài sản khơng có tranh chấp dựa trên các thơng tin sau:Tài liệu, giấy tờ gốc xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng đất.

Cam kết bằng văn bản của bên bảo đảm về việc tài sản cầm cố, thế chấp khơng cótranh chấp (bị người thứ ba khiếu nại, khởi kiện tại Toà án hoặc cơ quan nhà nước cóthẩm quyền về quyền sở hữu, quyền sử dụng, hoặc hiện là đối tượng bị kê biên, thihành án, tịch thu) tại thời điểm ký hợp đồng bảo đảm.

NHTM không nhận được bất kỳ thơng tin nào về việc tài sản đang có tranh chấp.Tùy trường hợp cụ thể, kiểm tra nguồn gốc hình thành đối với tài sản bảo đảm(mua bán, chuyển nhượng, thừa kế, ) để xác minh tài sản khơng có tranh chấp nếu xétthấy cần thiết.

Ngồi ra, phải kiểm tra những thông tin này qua các cơ quan có thẩm quyền nhưSở Tài ngun & Mơi trường, UBND cấp có thẩm quyền, …

Thẩm định về nguồn gốc đối với quyền sử dụng đất

Việc thế chấp quyền sử dụng đất chỉ được thực hiện khi tiền sử dụng đất khơng cónguồn gốc từ ngân sách nhà nước.

Trang 29

được thực hiện theo quy định hiện hành của pháp luật.

Để xác định được các thông tin về nguồn gốc sử dụng từ đó xác định phạm viquyền của người sử dụng đất phải căn cứ vào điểm nêu về nguồn gốc sử dụng tại mụcthông tin về thửa đất được quyền sử dụng tại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Tài sản được phép giao dịch.

Ngoài các tài sản thông dụng, được mua bán tự do trên thị trường, cần hết sứcthận trọng khi xem xét các loại tài sản bảo đảm có tính đặc biệt chuyên dụng, quý,hiếm Có thể đối chiếu với danh mục tài sản bị hạn chế và cấm giao dịch của Nhà nướchoặc yêu cầu bên bảo đảm xuất trình bổ sung các loại văn bản của pháp luật nêu rõ loạitài sản đó được phép giao dịch bình thường.

- Tài sản dễ chuyển nhượng.

Mục tiêu cấp tín dụng của ngân hàng là thu hồi đủ nợ gốc và nợ lãi từ việc thựchiện phương án dự án sản xuất kinh doanh mà không phải là tài sản đảm bảo Tuynhiên ngân hàng cần thẩm định kỹ tính dễ chuyển nhượng của tài sản đảm bảo để dễdàng xử lý.

- Xác định giá trị tài sản đảm bảo.

Xác định giá trị TSĐB nhằm làm cơ sở xác định mức cấp tín dụng tối đa và tínhtốn khả năng thu hồi nợ vay trong trường hợp buộc phải xử lý TSĐB.

- Tài sản có tính thanh khoản.

Cần thẩm định kỹ khả năng thu hồi tài sản, bán, chuyển nhượng của tài sản bảođảm để việc xử lý được thuận lợi thông qua việc khảo sát nhu cầu, giá cả và tình hìnhthị trường liên quan, chất lượng, giá trị tài sản bảo đảm theo thời gian thế chấp/cầmcố…

- Tài sản phải mua bảo hiểm.

Phải xác định rõ tài sản bảo đảm có thuộc loại phải mua bảo hiểm không, phảimua bảo hiểm loại gì (toàn phần hay một phần) và những vấn đề cần lưu ý khi nhậnloại tài sản bảo đảm này.

- Thẩm định quyền ưu tiên thanh toán của NHTM.

Trang 30

ngân hàng đó Ngồi ra cịn phải xem xét, đánh giá về thứ tự ưu tiên thanh tốn với cácbên thứ ba khác đã có quan hệ giao dịch với bên bảo đảm liên quan đến tài sản bảo đảmtrước đó.

- Đánh giá khả năng quản lý tài sản, từ đó đề xuất biện pháp và người quản lý tàisản bảo đảm an toàn và hiệu quả.

Tuỳ từng trường hợp cụ thể, đánh giá điều kiện có thể quản lý tài sản bảo đảm củacác bên, đề xuất bên nào có khả năng quản lý, kiểm sốt tài sản bảo đảm chặt chẽ, antồn hơn thì bên đó quản lý; phương pháp kiểm tra tài sản bảo đảm như thế nào? thờigian kiểm tra

- Đối với một số loại tài sản bảo đảm đặc biệt, ngoài các nội dung cần thẩm địnhtrên, cần thực hiện các công việc sau:

+ Đối với tài sản bảo đảm là số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm/thẻ tiếtkiệm, giấy tờ có giá:

Cán bộ QLKH trực tiếp hoặc cùng với bên bảo đảm đi xác nhận, phong tỏa tại cơquan quản lý, cơ quan phát hành để có văn bản xác nhận số dư và đồng ý phong tỏa củacơ quan phát hành/cơ quan quản lý tài khoản; văn bản xác thực việc phát hành của cơquan phát hành nếu là giấy tờ có giá vơ danh Nội dung xác nhận phải có cam kết củacơ quan quản lý, cơ quan phát hành về việc hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luậtvà bồi thường thiệt hại cho NHTM nếu việc xác nhận khơng đúng sự thật.

Riêng đối với giấy tờ có giá (trừ trái phiếu), sổ tiết kiệm/thẻ tiết kiệm do NTHMnào phát hành: phong tỏa trên hệ thống theo quy định của NHTM đó.

+ Đối với tài sản bảo đảm là cổ phiếu, quyền đối với phần vốn góp tại doanhnghiệp:

Thẩm định giá trị của tài sản thông qua việc phân tích tình hình kinh doanh, tàichính của doanh nghiệp phát hành cổ phiếu, doanh nghiệp mà bên bảo đảm tham giagóp vốn.

Kiểm tra thơng tin về tài sản để đảm bảo không phải là tài sản bị hạn chế chuyểnnhượng.

Trang 31

góp vốn (đối với tài sản bảo đảm là quyền đối với phần vốn góp tại doanh nghiệp), đểđảm bảo quyền giám sát của NHTM đối với giá trị tài sản bảo đảm Nội dung đề nghịxác nhận và phong toả phải bao gồm:

 Xác nhận bên bảo đảm là chủ sở hữu hợp pháp đối với tài sản và đến thời điểmxác nhận khách hàng không có bất cứ giao dịch nào liên quan đến tài sản (chuyểnnhượng, cầm cố, thế chấp, ) đang được thực hiện tại đơn vị;

 Không thực hiện các thủ tục chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp, tài sản (kể cảcổ tức, lợi tức, cổ phiếu thưởng và các quyền khác phát sinh từ tài sản bảo đảm) kể từngày ký xác nhận phong toả cho đến khi nhận được văn bản giải toả của ngân hàng;

 Phối hợp với ngân hàng thực hiện các thủ tục cần thiết trong trường hợp ngânhàng phải xử lý tài sản (kể cả cổ tức, lợi tức, cổ phiếu thưởng và các quyền khác phátsinh từ cổ phiếu để thu hồi nợ theo thoả thuận trong hợp đồng bảo đảm giữa ngân hàngvà khách hàng).

 Chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tương ứng với phần giá trị tài sản ghitrên cổ phiếu bị giảm sút, nếu đơn vị lưu ký chứng khoán xác nhận không đúng sự thậthoặc vi phạm cam kết đảm bảo quyền giám sát của NHTM(đối vớitài sản bảo đảm là cổphiếu).

+ Trường hợp nhận bảo đảm bằng quyền đòi nợ:

Thẩm định quyền sở hữu của bên bảo đảm đối với tài sản thông qua các hợp đồngđã ký với bên có nghĩa vụ thanh tốn cho bên bảo đảm (sau đây gọi tắt là bên thứ ba)phù hợp với quy định của pháp luật về giao kết hợp đồng;

Thẩm định tính thanh khoản của tài sản thông qua thẩm định bên có nghĩa vụthanh tốn cho bên bảo đảm để đảm bảo:

 Có quan hệ giao dịch thường xuyên với bên bảo đảm và trong quá trình giaodịch kinh tế chưa vi phạm cam kết thanh tốn với bên bảo đảm (khơng phát sinh nợkhó địi ).

Trang 32

nghĩa vụ thanh toán với bên bảo đảm như ký cược, ký quỹ, thế chấp, cầm cố, bảolãnh.Trường hợp bên có nghĩa vụ thanh tốn là doanh nghiệp ở nước ngoài: Phải làdoanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên thị trường tiềm năng hoặc thị trường thườngxuyên có quan hệ thương mại với Việt Nam và không nằm trong danh sách bị cấmvận hoặc nằm trong các khu vực có chiến tranh hoặc bất ổn định về chính trị.

Thẩm định phương thức và thời hạn bên thứ ba phải thực hiện nghĩa vụ thanhtoán cho bên bảo đảm và các bên liên quan, đảm bảo:

+ Đối với hợp đồng thương mại trong nước: i) xác định được thời gian thanh toáncụ thể; ii) tiền thanh toán được chuyển về tài khoản tiền gửi của khách hàng tại NHTM;

+ Đối với hợp đồng xuất khẩu:

 Hợp đồng xuất khẩu quy định: i) tiền thanh toán vào tài khoản khách hàng tạiNTHM (đối với phương thức thanh toán T/T), trường hợp hợp đồng xuất khẩu khơngghi tiền thanh tốn chuyển về ngân hàng nào thì khách hàng phải cam kết bằng vănbản chuyển tiền về tài khoản tại NHTM; ii) NHTM là ngân hàng nhờ thu (đối vớiphương thức thanh toán D/P); iii) chiết khấu tại NHTM Trường hợp chiết khấu tại"any bank", NHTM phải quản lý L/C gốc khi nhận và thông báo L/C xuất khẩu; hoặcbên bảo đảm phải có cam kết chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất qua NHTM nếu khôngphải tồn bộ L/C xuất khẩu được thơng báo qua NHTM (đối với phương thức thanhtốn L/C).

 Trường hợp khơng thẩm định được bên mua: Ngân hàng phát hành/ngân hàngxác nhận là ngân hàng có uy tín trên trường quốc tế, có giao dịch và thanh tốn sịngphẳng với NHTM (khi cần thiết có thể tham khảo thông tin về ngân hàng pháthành/ngân hàng xác nhận qua TTTNTTTM (TFC).

- Thẩm định mối quan hệ mua bán, thanh toán giữa bên thứ ba và bên bảo đảm,đảm bảo việc thanh tốn của bên bảo đảm khơng bị chi phối bởi các mối quan hệ khác(thanh toán bù trừ hoặc gán nợ giữa các bên; quyền thu nợ/đòi nợ đã thế chấp tại tổchức tín dụng khác…) và bên bảo đảm được phép thực hiện giao dịch liên quan đếntài sản bảo đảm.

Trang 33

hóa để chủ động phân loại các hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất kinhdoanh nhận làm tài sản bảo đảm Tùy từng loại hàng hóa, NHTM quyết định việc ápdụng hệ số tối đa bằng hoặc thấp hơn hệ số được quy định tại Phụ lục Danh mục tàisản bảo đảm và hệ số giá trị tài sản bảo đảm tương ứng mức độ rủi ro của từng loạihàng hóa.

Nếu lựa chọn biện pháp bảo đảm là cầm cố, nhưng vẫn chấp nhận lưu giữ tạikho, bãi của Bên bảo đảm thì tùy mức độ kiểm sốt cần áp dụng, NHTM thoả thuậntrong hợp đồng bảo đảm hoặc phụ lục kèm theo hợp đồng bảo đảm nội dung đó.NHTM có thể thoả thuận với bên bảo đảm về việc thuê một bên thứ ba để quản lý,giám sát, bảo vệ việc xuất, nhập kho, bãi.

Trường hợp hàng hóa luân chuyển khó quản lý, kiểm sốt, NHTM xem xét chỉnhận như tài sản bảo đảm bổ sung (trừ trường hợp trong các sản phẩm tín dụng cóquy định khác thì sẽ áp dụng quy định tại các sản phẩm tín dụng).[10]

1.1.3.4 Quy trìnhthẩm định tài sản đảm bảo

Quy trình thẩm định tài sản đảm bảo trong cho vay ngắn hạn và cho vay cơ bảnlà không khác nhau bao gồm những bước sau:[10]

Bước 1: Tiếp xúc khách hàng và hướng dẫn khách hàng

Ngân hàng chịu trách nhiệm hướng dẫn, giải thích cụ thể để bên bảo đảm có thểthực hiện đầy đủ các trách nhiệm và nghĩa vụ cơ bản của bên vay đối với TSĐB.Trường hợp cần thiết, ngân hàng liệt kê các loại tài liệu giấy tờ cần xuất trình để thựchiện bảo đảm tín dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng.

Bước 2: Nhận hồ sơ, định giá sơ bộ tài sản đảm bảo

- Nhận, kiểm tra hồ sơ tài sản bảo đảm:

Nội dung thực hiện:Hướng dẫn, giải thích để bên bảo đảm hiểu đầy đủ các tráchnhiệm và nghĩa vụ của mình khi cầm cố, thế chấp tài sản.

a) Trao đổi để thu thập thông tin cơ bản liên quan đến bên bảo đảm và tài sảnbảo đảm.

b) Hướng dẫn bên bảo đảm về thủ tục cầm cố, thế chấp tài sản; thông báo các hồsơ tài sản bảo đảm cần thiết.

c) Kiểm tra hồ sơ tài sản bảo đảm:

Trang 34

Đủ loại, số lượng theo danh mục hồ sơ tài sản bảo đảm.Hợp pháp, có đủ chữ ký và xác nhận của cơ quan liên quan;Phù hợp về mặt nội dung giữa các tài liệu có liên quan.

d) Nhận các hồ sơ tài sản bảo đảm Việc giao nhận hồ sơ phải được lậpthànhBiên bản bàn giao hồ sơ.

- Định giá sơ bộ tài sản bảo đảm:Trên cơ sở hồ sơ tài sản bảo đảm, Bộ phậnQLKH lập báo cáo định giá sơ bộ giá trị tài sản bảo đảm, đề xuất thành lập Tổ địnhgiá hoặc thuê Công ty thẩm định giá theo quy định.

- Báo cáo định giá sơ bộ gồm các nội dung chính như sau:Thơng tin chung về tài sản;

Tính chất pháp lý của tài sản;

Thơng tin về đăng ký giao dịch bảo đảm của tài sản (kiểm tra tại trang web củaCục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm - Bộ Tư pháp);

Giá trị định giá sơ bộ;

Các thông tin liên quan khác;

Thuê định giá độc lập: Trường hợp phải thuê định giá độc lập theo quy địnhcủa NHTM, Bộ phận QLKH báo cáo cấp thẩm quyền lựa chọn tổ chức có chức năngthẩm định giá để thuê định giá tài sản bảo đảm.

Bước 3: Thẩm định tài sản đảm bảo

Việc thẩm định tài sản đảm bảo được tiến hành trên cơ sở các nguồn thông tinsau:

Hồ sơ tài liệu và thông tin khách hàng cung cấp: đây là nguồn thông tin chủ yếuđể xem xét đánh giá tình trạng và giá trị của tài sản đảm bảo vì vậy có gắng thu thậpcàng nhiều càng tốt.

Khảo sát thực tế: kết quả khảo sát thực tế nhằm khẳng định lại các thông tin thunhập được từ khách hàng và phát hiện ra những vấn đề mới cần thẩm định tiếp Kết quảkhảo sát thực tế cần ghi lại dưới dạng biên bản làm việc nhằm bảo đảm tính khách quancủa các thơng tin đã nêu.

Trang 35

thấy thông tin thu nhập được từ nguồn này thường mang tính khách quan và chính xáccao, đặc biệt đối với việc xác định quyền sở hữu, xác định giá trị tài sản đảm bảo Kếtquả các buổi làm việc với cơ quan hữu quan cũng cần ghi chép lại, có chữ ký của ítnhất hai người và lưu giữ cùng các hồ sơ khác Trường hợp lấy thông tin từ báo chí,Internet…cũng cần chụp, in để lưu giữ.

Bước 4: Viết báo cáo thẩm định

Ngân hàng chịu trách nhiệm viết báo cáo thẩm định Báo cáo thẩm định được lậpsau khi kết thúc quá trình thẩm định hoặc ngay trong khi thẩm định TSĐB Ngoài ra,nếu biện páp bảo đảm đơn giản hoặc quá trình thẩm định TSĐB diễn ra đồng thời vớiq trình thẩm định cấp tín dụng, báo cáo thẩm định TSĐB được lập chung với báo cáothẩm định cấp tín dụng.

Báo cáo thẩm định cần được thể hiện mạch lạc, khơng tẩy xóa trung thực cácthông tin thu thập, tổng hợp được Ngân hàng phải có ý kiến riêng, rõ ràng về các nộidung sau:

- Hồ sơ bảo đảm tín dụng có đầy đủ theo quy định.

Tính pháp lý của tài sản thế cấp, cầm cố, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba.- Phân tích, đánh giá, dự báo về giá trị, khả năng chuyển nhượng, phương phápquản lý tài sản thế chấp cầm cố, tài sản của khách hàng hoặc bên thứ ba được dùng đểbảo lãnh; dự báo các rủi ro có thể xảy ra đối với biện pháp bảo đảm và hạn chế cácbiện pháp bảo đảm và các biện pháp hạn chế các rủi ro đó.

1.1.3.5 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả thẩm định tài sản đảm bảo

- Dư nợ có tài sản đảm bảo: Chỉ tiêu này dùng để đánh giá tình trạng cho vay cótài sản đảm bảo nói chung của ngân hàng qua các năm.

- Dư nợ trong cho vay đối với khách hàng cá nhân: Chỉ tiêu này cho thấy tỷ lệgiữa cho vay có tài sản đảm bảo với cho vay khơng có tài sản đảm bảo Nếu tỷ lệ chovay có tài sản đảm bảo cao hơn chứng tỏ ngân hàng đang tích cực phịng ngừa rủi robằng cách ưu tiên những khoản vay có tài sản đảm bảo.

- Dư nợ trong cho vay đối với khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo phântheo hình thức bảo đảm: Chỉ tiêu này cho biết các hình thức bảo đảm tại ngân hàng,mỗi hình thức sẽ có những loại tài sản đảm bảo được bảo đảm chủ yếu nào.

Trang 36

- Tài sản đảm bảo của khách hàng cá nhân: Biết được sự tăng giảm giá trị tài sảnđảm bảo Xem xét các loại tài sản nào đang thường được sử dụng để đảm bảo chokhoản vay.

- Nợ quá hạn trong cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo: Chỉ tiêu nàycho biết tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tíndụng của ngân hàng đối với các khoản vay.

- Giá trị thanh lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ đối với khách hàng cá nhân: Chỉtiêu này dùng để đánh giá tình trạng cho vay có hiệu quả hay không Nếu tỷ lệ này đạt100% chứng tỏ công tác thẩm định tài sản đảm bảo tốt và ngược lại.[10]

1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thẩm định tài sản đảm bảo1.1.4.1 Nhân tố chủ quan

Bảo đảm tiền vay là hoạt động để phòng ngừa rủi ro cho ngân hàng khi kháchhàng không trả được nợ Hoạt động này có thực hiện được tốt hay không chịu sự chiphối không nhỏ từ chính các ngân hàng, ví dụ như nhiều khi nhận định chưa đúng,chưa đầy đủ về khách hàng; việc mở rộng mạng lưới hoạt động ngân hàng và tốc độtăng trưởng quá nhanh, không tương xứng với việc nâng cao kiểm sốt rủi ro; một sốngân hàng cịn chấp hành quy chế cho vay, bảo lãnh chưa nghiêm túc, gia hạn nợ tùytiện, làm trong sạch tài chính giả tạo, chạy theo thành tích, dẫn đến khách hàng lợidụng gây ra việc thất thoát tài sản; một số ngân hàng quá chú trọng vào cho vay cácdự án lớn, vào một nhóm khách hàng có liên quan với nhau, khi DN gặp khó khăn sẽdẫn đến sự khó khăn cho ngân hàng; năng lực cán bộ còn yếu kém, đặc biệt ở khâuthẩm định cho vay Cụ thể như sau:

- Chiến lược kinh doanh, mục tiêu của ngân hàng trong từng thời kỳ

Trang 37

- Chất lượng của cán bộ tín dụng ngân hàng

Trong xu thế hội nhập, cạnh tranh, khi sức mạnh của đồng tiền ngày càng có vịtrí chiếm lĩnh thì có khơng ít những cán bộ đã bị lu mờ, đã đánh mất đạo đức nghềnghiệp Trước đồng tiền mua chuộc, họ sẵn sàng định giá sai tài sản bảo đảm, cùngkhách hàng để cung cấp thông tin sai lệnh lừa đảo ngân hàng Đây là một rủi ro rất lớncho ngân hàng, khi khách hàng không trả nợ Một cán bộ tín dụng ngân hàng chỉ cóđạo đức nghề nghiệp không thôi chưa đủ, mà cịn cần phải có trình độ chun mơnnghiệp vụ Bởi cơng tác thẩm định tài sản bảo đảm, thẩm định khách hàng hết sứckhó khăn, phức tạp với nhiều diễn biến khôn lường, nếu cán bộ không có sự kiếnchuyên sâu, am hiểu thị trường, có óc phán đốn thì khơng thể thực hiện tốt đượccơng tác phân tích, định giá tài sản bảo đảm cũng như dễ bị khách hàng lừa đảo Nhưvậy, sự thành cơng của một ngân hàng nói chung và cơng tác thẩm định tài sản nóiriêng khơng thể thiếu được đội ngũ cán bộ - những người vừa giỏi chun mơn nghiệpvụ vừa có đạo đức nghề nghiệp.

- Chất lượng cơng tác trong quy trình bảo đảm tiền vay

+ Trước hết đó là chất lượng cơng tác thẩm định khách hàng của ngân hàngĐể có thể cho vay, dù một khoản vay nhỏ hay lớn đều cần qua các công đoạn cơbản như: thẩm định, quyết định cho vay, giải ngân, theo dõi, kiểm tra trong quá trìnhsử dụng vốn vay đến khi thu hồi được nợ và lãi Trong đó, có thể nói thẩm định làkhâu quan trọng nhất, vì nó quyết định đến mức cho vay, phương thức vay, lãi suất,thời hạn, tài sản bảo đảm Nếu khâu này thực hiện khơng tốt sẽ ảnh hưởng nghiêmtrọng đến tồn bộ hoạt động cho vay của ngân hàng.

+ Hai là, chất lượng công tác định giá tài sản bảo đảm

Để cạnh tranh, các ngân hàng khơng ngừng đưa ra nhiều chính sách ưu đãi, góisản phẩm mới một trong số đó là chính sách về tài sản bảo đảm – ngày càng đadạng, phong phú hơn, với chính sách linh hoạt, thơng thống hơn, đồng nghĩa với đóyêu cầu việc định giá tài sản bảo đảm phải được tiến hành cẩn thận, chính xác hơn Vìbản thân tài sản bảo đảm đã rất khó định giá cùng với những diễn biến khó lường củathị trường thì cơng việc định giá lại trở lên khó khăn gấp bội Như vậy, để hoạt độngbảo đảm tiền vay được thực hiện tốt, thì một trong những điều kiện khơng thể thiếu làthực hiện tốt công tác định giá tài sản bảo đảm.

Trang 38

+ Ba là, chất lượng công tác quản lý tài sản bảo đảm

Tài sản đảm bảo ngày càng đa dạng và phong phú, mỗi loại có những đặc thùriêng Vì vậy, để bảo đảm những tài sản luôn nằm trong tình trạng bình thường vàphát hiện kịp thời những sự cố liên quan làm giảm giá trị tài sản bảo đảm so với địnhgiá ban đầu, ngân hàng phải thực hiện tốt khâu quản lý tài sản bảo đảm Quản lý tàisản bảo đảm chính là việc theo dõi, kiểm tra, đánh giá lại tài sản bảo đảm Nếu côngtác này không được thực hiện định kỳ và thường xuyên sẽ không phát hiện đượcnhững thay đổi về giá trị tài sản bảo đảm trước những sự biến động chủ quan haykhách quan khi đó ngân hàng sẽ khơng thể phản ứng kịp dẫn đến những rủi ro khiphải xử lý tài sản bảo đảm Chính vì vậy, việc thực hiện tốt công tác quản lý tài sảnbảo đảm một cách có kế hoạch sẽ giúp ngân hàng tránh khỏi những rủi ro khơng đángcó, giảm thiểu được tổn thất cho ngân hàng.

1.1.4.2 Các nhân tố khách quan

Bên cạnh các nhân tố chủ quan thì nhân tố khách quan ảnh hưởng không nhỏđến công tác thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay mà trước hết phải nói đến đó là nhântố khách hàng vì khách hàng là chủ thể vay vốn, là đối tượng chịu trách nhiệm trựctiếp đối với việc bảo đảm khoản vay Do đó, bảo đảm tiền vay có tốt, có an tồn haykhơng – điều đó phụ thuộc khơng nhỏ vào khách hàng.

- Đạo đức khách hàng

Tư cách đạo đức của khách hàng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động bảo đảmtiền vay Nguồn thông tin khách hàng cung cấp là cơ sở để ngân hàng thẩm định đánhgiá, quyết định cho vay Nếu khách hàng khơng trung thực, cố tình lừa đảo, cung cấpthơng tin sai sự thật Đó là một rủi ro rất lớn cho ngân hàng nếu ko phát hiện kịp thời.Ngược lại, với khách hàng trung thực, có ý thức hợp tác, cung cấp đầy đủ thông tintheo yêu cầu của ngân hàng sẽ giúp ngân hàng rất lớn trong thẩm định tài sản bảo đảmcũng như quyết định cho vay.

- Môi trường pháp lý:

Trang 39

bộ phận trong xã hội, hoạt động ngân hàng khơng nằm ngồi quy luật đó Hơn nữa,hoạt động ngân hàng mang tính đặc thù, nên xây dựng pháp luật về ngân hàng cầnphải được đặt ra và xem xét một cách thấu đáo, đặc biệt là các quy định về bảo đảmtiền vay Nếu hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về bảo đảm tiền vay có sựthống nhất, hồn thiện, chặt chẽ, phù hợp với thực tiễn hoạt động của ngân hàng sẽ làhành lang pháp lý khơng những đảm bảo an tồn cho ngân hàng mà còn thỏa mãnđược nhu cầu vốn của các chủ thể trong xã hội, qua đó có tác dụng thúc đẩy nền kinhtế phát triền Song trên thực tế, hệ thống các văn bản pháp luật về bảo đảm tiền vaycủa nước ta cịn thiếu đồng bơ, chồng chéo khơng phù hợp với thực tế, khiến cho việcthẩm định dự án, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay cịn gặp nhiều khó khăn, thậm chí cịntạo ra những khe hở để khách hàng xấu lợi dụng lừa đảo ngân hàng Chính vì vậy, xâydựng một hệ thống pháp luật đồng bộ và chặt chẽ, phù hợp với thực tiễn là một tất yếukhách quan đối với nước ta – một nước đang trong quá trình chuyển đổi và hội nhậpmạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới.

Ngoài ra, hoạt động bảo đảm tiền vay còn chịu ảnh hưởng bởi các biến số kháccủa môi trường kinh tế vĩ mơ như chính sách tiền tệ, chính sách thuế, lạm phát đềuảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng, cũng như tình hình hoạt động kinhdoanh của ngân hàng Một khoản cho vay có thể được bảo đảm rất an toàn trên sổsách nhưng thực tế khi có những biến động bất thường xảy ra như lãi suất tăng caohay thời kỳ kinh tế suy thoái làm cho doanh thu hay thu nhập của khách hàng giảm, từđó làm ảnh hưởng đến hoạt động bảo đảm tiền vay.

1.2 Thực tiễn thẩm định tài sản đảm bảo ở một số ngân hàng trong nước1.2.1 Thẩm định tài sản đảm bảo ởngân hàng BIDV

Trang 40

Bên cạnh đó, BIDV đã khơng ngừng nâng cao tính tự chủ và tự chịu trách nhiệmcủa cán bộ làm công tác thẩm định tín dụng, trong đó có thẩm định tài sản đảm bảo: cánhân, tập thể được phân cấp uỷ quyền quyết định cấp tín dụng tự chịu trách nhiệm vềquyết định của mình, hồn tồn tự chủ trong q trình xem xét cho vay dự án Tráchnhiệm của từng cá nhân trong quy trình tín dụng phải được phân định rõ ràng Cán bộtín dụng, cán bộ thẩm định, lãnh đạo phịng nghiệp vụ tín dụng và cán bộ có thẩm quyềnquyết định cấp tín dụng phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và trách nhiệm của cá nhântrong phần việc được giao Mỗi cá nhân tự chịu trách nhiệm về những sai sót chủ quancủa bản thân mình trong quá trình thực hiện thẩm định dự án đầu tư Mặt khác, luônthường xuyên phân tích, lựa chọn khách hàng chiến lược, ngành hàng chiến lược đểvạch ra chiến lược đầu tư vốn đảm bảo hiệu quả, hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra.

1.2.2 Thẩm định tài sản đảm bảo ở Ngân hàng ngoại thương Việt Nam

Vietcombank đã áp dụng cơ chế phân tách trách nhiệm giữa khâu thẩm định vàquyết định cho vay Vì vậy bộ phận thẩm định có quyền độc lập đưa ra ý kiến đánh giácủa mình trong báo cáo thẩm định Khi tiến hành thẩm định ngoài yếu tố pháp lý, cầnphải làm rõ các khía cạnh: Tính khả thi của dự án, tính hiệu quả và khả năng trả nợ củaDự án đó Kiểm soát chặt chẽ giai đoạn trong và sau khi cho vay, tránh tình trạng chỉtập trung đánh giá khách hàng trong giai đoạn thẩm định (trước khi cho vay) để đảmbảo khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích như đã thoả thuận, phát hiện kịp thờicác rủi ro trên cơ sở đó có các biện pháp xử lý thích đáng.

Ngày đăng: 12/11/2022, 08:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w