1. Trang chủ
  2. » Tất cả

sè 3 (70)n¨m 2005

10 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 358,14 KB

Nội dung

sè 3 (70)n¨m 2005 Nghiªn cøu Gia ®×nh vµ Giíi Sè 6 2019 HiÖu qu¶ m« h×nh phßng chèng b¹o lùc gia ®×nh t¹i céng ®ång qua kh¶o s¸t 5 tØnh, thµnh phè ë ViÖt Nam Trần Thị Hồng∗ Tóm tắt Bài viết phân tích[.]

Nghiên cứu Gia đình Giới Số - 2019 Hiệu mô hình phòng chống bạo lực gia đình cộng đồng qua khảo sát tỉnh, thành phố ë ViƯt Nam Trần Thị Hồng ∗ Tóm tắt: Bài viết phân tích số liệu thống kê số liệu khảo sát 1.603 đại diện hộ gia đình tỉnh, thành phố Ninh Bình, Lào Cai, Huế, Đắc Lắc, An Giang năm 2017-2018 nhằm nhận diện thực trạng đánh giá hiệu hoạt động mơ hình phịng chống bạo lực gia đình cộng đồng Kết phân tích khẳng định mơ hình triển khai làm tốt cơng tác phịng ngừa, kịp thời can thiệp có hiệu vụ việc bạo lực gia đình Tại địa bàn triển khai mơ hình, hoạt động tuyên truyền, hòa giải, xử phạt người gây bạo lực hỗ trợ nạn nhân bạo lực người dân đánh giá thực tốt so với địa bàn chưa có mơ hình Mơ hình phịng chống bạo lực gia đình nhận định yếu tố quan trọng ngăn ngừa khả nảy sinh bạo lực gia đình địa phương Tuy vậy, cịn có hạn chế định triển khai mơ chất lượng hoạt động số câu lạc chưa cao thiếu kế hoạch chi tiết thời gian, nội dung sinh hoạt; Việc hỗ trợ, trợ giúp nạn nhân qua địa tin cậy chưa đạt yêu cầu Hạn chế kinh phí khiến hoạt động mơ hình triển khai thiếu hiệu Bên cạnh đó, cịn có chồng chéo địa bàn triển khai mơ hình quan khác Từ đó, viết gợi mở số đề xuất nhằm cải thiện nâng cao hiệu hoạt động mơ hình phịng chống bạo lực gia đình cộng đồng Từ khóa: Bạo lực gia đình; Mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình; Hiệu quả; Các hạn chế Ngày nhận bài: 24/10/2019; ngày chỉnh sửa: 13/11/2019; ngày duyệt đăng: 2/12/2019 ∗ TS., Viện Nghiên cứu Gia đình Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Trần Thị Hồng 63 Đặt vấn đề Bạo lực gia đình vấn đề mang tính tồn cầu, xảy xã hội Theo Báo cáo nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Tổng cục Thống kê tiến hành năm 2010, có 58% phụ nữ kết cho biết họ bị loại bạo lực (thể xác, tinh thần, tình dục) đời Tình trạng phụ nữ đồng thời bị bạo lực thể xác bạo lực tình dục phổ biến Cũng theo báo cáo này, trung bình phụ nữ có 15 tuổi cho biết họ bị bạo lực thể xác chồng (Tổng cục Thống kê, 2010) Tổng hợp số liệu vụ bạo lực gia đình từ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (trước Sở Văn hóa, Thể thao) từ năm 2009 đến 2017 cho thấy tổng số vụ bạo lực gia đình phát 292.268 vụ Tính trung bình, số vụ bạo lực tổng hợp năm 36.534 vụ (Bộ VHTTDL, 2018a) Những số liệu cho thấy, bạo lực gia đình vấn đề xã hội nghiêm trọng Vì thế, dịch vụ, hoạt động phòng ngừa, hỗ trợ bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình cần thiết Trước tình trạng bạo lực gia đình có xu hướng ngày phổ biến gây nhiều hậu nghiêm trọng sức khỏe thể chất, tinh thần cho nạn nhân bạo lực mà chủ yếu nữ giới, từ năm 2001 số mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) bạo lực sở giới triển khai Việt Nam Các mơ hình chủ yếu tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ phối hợp với địa phương thực Năm 2007, Luật Bình đẳng giới thức có hiệu lực thi hành Một năm sau đó, năm 2008, Luật phịng, chống bạo lực gia đình thực thi thực tế Sự đời hai Luật quan trọng thúc đẩy Chính phủ Việt Nam tích cực triển khai biện pháp can thiệp nhằm phòng, ngừa giảm thiểu rủi ro hình thức bạo lực thời gian qua Từ năm 2008 đến năm 2010, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (VHTTDL) chủ trì, phối hợp với địa phương xây dựng đầu tư thí điểm Mơ hình PCBLGĐ 64 xã/phường/thị trấn thuộc 64 tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương Sau thời gian thí điểm, Bộ VHTTDL hướng dẫn nhân rộng mơ hình năm 2017, dịch vụ hỗ trợ hoạt động Mơ hình PCBLGĐ Thủ tướng phủ phê duyệt loại hình dịch vụ cơng thuộc lĩnh vực gia đình Bộ VHTTDL Năm 2012, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội ban hành công văn số 1672/LĐTBXH-BĐG ngày 25 tháng năm 2012 hướng dẫn thực mơ hình ngăn ngừa giảm thiểu tác hại bạo lực sở giới Trong giai đoạn 2011-2015, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chọn xã, phường thực thí điểm mơ hình Đến nay, mơ hình Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nhân rộng địa phương Ngồi ra, cịn có mơ hình phịng chống bạo lực gia đình Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên… Như vậy, nay, có nhiều mơ hình triển khai cộng đồng hướng tới mục tiêu 64 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 29, số 6, tr 62-71 phòng ngừa bạo lực gia đình, bạo lực sở giới Vấn đề đặt mơ hình mang lại hiệu cho cộng đồng? Trên sở tổng hợp, phân tích mơ hình phịng chống bạo lực gia đình triển khai, viết bước đầu đánh giá tác động mô hình PCBLGĐ tới khả ngăn ngừa giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình địa phương Trên sở đó, đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động mô hình PCBLGĐ cộng đồng Bài viết sử dụng phương pháp phân tích số liệu thống kê số liệu khảo sát 1.603 đại diện hộ gia đình, thơng tin vấn nạn nhân bạo lực gia đình, thành viên ban chủ nhiệm câu lạc (CLB) tỉnh, thành phố Ninh Bình, Lào Cai, Thừa Thiên - Huế, Đắc Lắc, An Giang khuôn khổ Đề tài cấp Bộ “Ảnh hưởng yếu tố môi trường xã hội kinh tế đến bạo lực gia đình nay” thuộc Chương trình “Nghiên cứu, đánh giá tổng thể gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế” Viện Nghiên cứu Gia đình Giới thực năm 2016-2018 Các phân tích tương quan hai biến hồi quy đa biến logistic thực để đánh giá tác động mơ hình tới hoạt động PCBLGĐ địa phương Những phát 2.1 Thực trạng triển khai mơ hình phịng chống bạo lực gia đình địa bàn khảo sát Tại tỉnh thuộc địa bàn nghiên cứu, có mơ hình phịng chống bạo lực gia đình Bộ VHTTDL; mơ hình ngăn ngừa giảm thiểu tác hại bạo lực sở giới Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Bên cạnh đó, cịn có số mơ hình can thiệp tổ chức trị xã hội, chủ yếu Hội Phụ nữ, Hội Nông dân triển khai thực Mỗi mơ hình triển khai thực có mục tiêu cụ thể khác mục tiêu chung nâng cao nhận thức lãnh đạo quyền địa phương người dân bình đẳng giới quyền phụ nữ; ngăn ngừa giảm thiểu bạo lực sở giới, bạo lực gia đình hỗ trợ nạn nhân thơng qua hệ thống can thiệp ban đầu Phân loại mơ hình theo quan chủ quản, số liệu thống kê cho thấy, mơ hình Bộ VHTTDL mơ hình Hội phụ nữ có số lượng nhiều địa phương Đánh giá độ bao phủ mơ hình phịng chống bạo lực gia đình cộng đồng, theo số liệu thống kê Bộ VHTTDL, tính đến năm 2018, tùy thuộc vào quan tâm quyền địa phương khả tài địa phương, số lượng mơ hình thành lập có khác tỉnh Lào Cai Ninh Bình hai tỉnh có độ bao phủ mơ hình phịng chống bạo lực gia đình tất xã phường Cụ thể, Ninh Bình, thơn, xóm, phố thành lập 01 CLB “Gia đình phát triển bền vững”, 01 Nhóm PCBLGĐ 01 Địa tin cậy cộng đồng Trong số tỉnh thuộc địa bàn nghiên cứu, Thừa Thiên - Huế tỉnh có Trần Thị Hồng 65 mơ hình xã/ phường Sự tồn nhiều mơ hình quan khác thể quan tâm tổ chức, ban ngành công tác PCBLGĐ Tuy nhiên, điều dẫn đến thực trạng trùng lặp địa bàn triển khai Số liệu thống kê địa phương gửi cho Bộ VHTTDL cho thấy, An Giang có 33 xã/ phường trùng lặp địa bàn; Ninh Bình 91 xã/ phường trùng lặp Sự trùng lặp khiến cho đội ngũ triển khai thực mơ hình đơi bị chồng chéo, hoạt động không hiệu Bảng Độ bao phủ mơ hình PCBLGĐ địa bàn nghiên cứu Địa bàn Số xã, Tổng số Tổng số xã Số xã Số xã Số xã Số xã xã phường/thị phường/ phường phường/ phường/ phường/ phường/ trấn có Mơ thị trấn có thị trấn có thị trấn thị trấn có thị trấn có hình Mơ hình Mơ hình thị trấn có Mơ Mơ hình Mơ hình Bộ Bộ hình của Hội Đồn VHTTDL LĐTBXH Hội PN Nơng dân niên Lào Cai Thừa Thiên-Huế 164 152 164 77 27 30 164 77 23 31 An Giang Đắc Lắc Ninh Bình 156 184 145 136 129 145 127 74 145 21 80 104 152 12 28 04 - Nguồn: Số liệu thống kê địa phương gửi Bộ VHTTDL, 2018a Mỗi mô hình PCBLGĐ đơn vị có cấu phần khác Tại địa phương, có mơ hình triển khai với đầy đủ cấu phần phòng ngừa (sinh hoạt câu lạc bộ), can thiệp (đường dây nóng, nhóm phịng chống bạo lực gia đình/ Tổ phịng chống bạo lực giới) hỗ trợ (địa tin cậy) có mơ hình triển khai số cấu phần Ví dụ, Đắc Lắc, theo số liệu thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, có 74 địa bàn triển khai Bộ VHTTDL có địa bàn triển khai mơ hình với đầy đủ cấu phần (CLB, địa tin cậy, đường dây nóng, nhóm phịng chống bạo lực gia đình) Thống kê theo cấu phần cho thấy đường dây nóng triển khai địa bàn so với cấu phần khác Bảng Số lượng cấu phần hoạt động mơ hình PCBLGĐ cộng đồng Địa bàn CLB Ninh Bình Lào Cai 1268 299 80 762 560 Thừa Thiên- Huế Đắc Lắc An Giang Địa tin cậy 1304 164 175 594 344 Đường dây nóng 34 436 Nhóm PCBLGĐ/ Tổ PCBLG 519 135 40 535 441 Nguồn: Số liệu thống kê địa phương gửi Bộ VHTTDL, 2018a 66 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 29, số 6, tr 62-71 2.2 Hiệu hoạt động mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình cộng đồng Mục tiêu mơ hình PCBLGĐ cộng đồng tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức nâng cao trách nhiệm cấp, ngành, gia đình, cộng đồng tồn xã hội cơng tác PCBLGĐ, bình đẳng giới; bước ngăn chặn giảm dần số vụ bạo lực gia đình phạm vi tồn quốc Hiệu hoạt động mơ hình PCBLGĐ cộng đồng xem xét qua tiêu chí: (1) Đánh giá người dân hiệu hoạt động PCBLGĐ địa bàn có triển khai mơ hình với địa bàn khơng triển khai; (2) Mối quan hệ việc triển khai mô hình với khả xảy hành vi bạo lực gia đình cộng đồng Cụ thể sau: Thứ nhất, tỷ lệ người dân đánh giá hoạt động PCBLGĐ thực tốt địa phương có triển khai mơ hình cao so với tỷ lệ địa phương khơng triển khai mơ hình Phân tích số liệu cho thấy, có 55,9% người dân địa bàn có triển khai mơ hình nhận định hoạt động xử phạt người gây bạo lực gia đình thực tốt Tỷ lệ địa bàn khơng có mơ hình 44% Có 56,1% người dân địa bàn có triển khai mơ hình cho hoạt động hỗ trợ nạn nhân thực tốt tỷ lệ địa phương khơng có mơ hình 47,7% Thứ hai, số lượng vụ bạo lực gia đình địa phương báo cáo có xu hướng ngày giảm Theo số liệu thống kê Bộ VHTTDL, tính đến năm 2018, số lượng vụ bạo lực gia đình có xu hướng giảm giai đoạn từ 2012-2017 tỉnh mẫu nghiên cứu Nhưng hai tỉnh có số lượng mơ hình phịng chống bạo lực gia đình bao phủ rộng (Ninh Bình Lào Cai) số vụ việc bạo lực phát thống kê năm 2017 giảm từ 65% Ninh Bình 80% Lào Cai, số vụ việc Thừa Thiên - Huế nơi mơ hình PCBLGĐ triển khai cộng đồng giảm khoảng 50% Bảng Số lượng vụ bạo lực gia đình địa bàn khảo sát qua năm Tỉnh Ninh Bình Lào Cai Thừa Thiên -Huế Đắc Lắc An Giang Thống kê theo Thông tư 23/2011/TT-BVHTTDL 2012 2013 2014 2015 2016 2017 287 290 252 159 104 100 383 110 181 156 77 463 342 346 338 379 267 1.644 953 845 686 752 601 708 456 261 224 135 68 Nguồn: Số liệu thống kê địa phương gửi Bộ VHTTDL, 2018a Thứ ba, có mơ hình PCBLGĐ cộng đồng yếu tố quan trọng, có ý nghĩa đáng kể tới khả xảy hành vi bạo lực gia đình vợ chồng gia đình Điều khẳng định qua kết phân tích mơ hình hồi quy logistic yếu tố ảnh hưởng tới khả nảy sinh tình Trần Thị Hồng 67 trạng bạo lực vợ chồng phân tích từ Đề tài cấp Bộ “Ảnh hưởng yếu tố môi trường xã hội kinh tế đến bạo lực gia đình nay” Các biến số đưa vào mơ hình để phân tích cụ thể sau: Biến số phụ thuộc: Có xảy hành vi bạo lực vợ chồng gia đình 12 tháng qua: Khơng - Có Các biến số độc lập đưa vào mơ hình hồi quy logistic gồm có: (1) Các biến số liên quan đến đặc trưng nhân - xã hội hộ gia đình mức sống hộ gia đình, Số hệ (biến liên tục); Nghề nghiệp người vợ, nghề nghiệp người chồng; Khu vực sinh sống; Tình trạng gặp rủi ro gây thiệt hại nặng nề kinh tế; Gia đình có tệ nạn xã hội (đều 12 tháng tính đến thời điểm điều tra) 2) Các biến số liên quan đến việc triển khai mơ hình hoạt động phịng chống bạo lực gia đình cộng đồng, gồm: Có mơ hình PCBLGĐ cộng đồng; Tính hiệu hoạt động tuyên truyền vận động bạo lực gia đình; Tính hiệu hoạt động can thiệp, hịa giải; Tính hiệu biện pháp xử phạt; Tính hiệu việc hỗ trợ nạn nhân Kết mơ hình hồi quy logistic Bảng cho thấy, xác suất xảy bạo lực gia đình nhiều gia đình có mức sống nghèo, gia đình mà người vợ người chồng cơng nhân/ người lao động tự do, gia đình có hệ chung sống, gia đình có gặp rủi ro gây thiệt hại nặng nề kinh tế gia đình có tệ nạn xã hội diễn 12 tháng qua Đáng quan tâm hơn, kết phân tích mơ hình hồi quy cho thấy rằng, địa bàn chưa triển khai mơ hình PCBLGĐ, khả xảy bạo lực gia đình cao gấp 1,3 lần so với địa bàn có mơ hình Bên cạnh đó, địa bàn hoạt động truyền thơng PCBLGĐ đánh giá triển khai chưa tốt, khả xảy bạo lực gia đình cao gấp 2,03 lần so với địa bàn đánh giá triển khai hoạt động truyền thông tốt Thông tin thu từ vấn sâu nạn nhân cán quyền địa phương đại diện Ban chủ nhiệm CLB thừa nhận tình trạng bạo lực gia đình giảm nhờ vai trị quyền vai trị mơ hình can thiệp Một cán xã chia sẻ: “Hiện nay, mơ hình tun truyền, vận động gia đình hiểu biết bình đẳng giới, nhường nhịn sống Thành bạo lực khơng có xảy ra” (TLN cán xã, An Giang); “Trước thường xuyên xảy đánh đập nhau, đánh cha có, mẹ chồng nàng dâu có, hơm cịn phần nhỏ thơi Giảm nhiều Em vừa báo cáo thôn em thành lập câu lạc bạo lực gia đình Em thấy có hiệu Ví dụ hai vợ chồng anh H quán cà phê trước đường đó, xưa thường xuyên đập Em làm tổ bình xét cho vay vốn, xong chị mở quán cà phê, chồng làm sơn, vợ bán cà phê, hai vợ chồng ổn định” (Thành viên Ban chủ nhiệm CLB PCBLGĐ, Thừa Thiên - Huế) 68 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 29, số 6, tr 62-71 Bảng Các yếu tố ảnh hưởng tới khả xảy hành vi bạo lực người chồng với người vợ Yếu tố ảnh hưởng Tỷ số chênh lệch Mức sống hộ gia đình Nghèo/Cận nghèo Trung bình trở lên 0,69* Nghề nghiệp vợ Viên chức/ Công chức/ Quản lý Bộ đội/ Công an 0,79 Công nhân/ Lao động tự 1,99** Buôn bán/ Dịch vụ 2,61** Nông, lâm, ngư nghiệp 1,35 Nghề nghiệp chồng Viên chức/ Công chức/ Quản lý Bộ đội/ Công an 0,75 Công nhân/ Lao động tự 2,06** Buôn bán/ Dịch vụ 1,58 Nông, lâm, ngư nghiệp 0,83 Số hệ 0,76* Có gặp rủi ro gây thiệt hại kinh tế 12 tháng qua Khơng Có 1,3** Có tệ nạn xã hội xảy gia đình 12 tháng qua Khơng có Có 3,94*** Khu vực Thành thị Nơng thơn 0,73 Có mơ hình PCBLGĐ cộng đồng Có Khơng 1,30* Hoạt động truyên truyền bạo lực gia đình Tốt Chưa tốt 2.03*** Hoạt động can thiệp, hòa giải Tốt Chưa tốt 1,15 Các biện pháp xử phạt Tốt Chưa tốt 1,09 Hoạt động hỗ trợ nạn nhân Tốt Chưa tốt 0,93 Số lượng 144 743 83 147 182 275 200 75 110 292 195 215 887 435 452 520 367 331 556 459 428 578 309 561 326 444 443 449 438 Mức ý nghĩa thống kê: *p

Ngày đăng: 12/11/2022, 04:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w