Nghị định 145/2020/NĐ-CP - Download.vn

120 2 0
Nghị định 145/2020/NĐ-CP - Download.vn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghị định 145/2020/NĐ CP Download vn CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 145/2020/NĐ CP Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2020 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN T[.]

CHÍNH PHỦ - CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 145/2020/NĐ-CP Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2020 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VỀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019; Căn Bộ luật Lao động ngày 20 tháng 11 năm 2019; Căn Luật Đầu tư ngày 17 tháng năm 2020; Căn Luật Doanh nghiệp ngày 17 tháng năm 2020; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung điều kiện lao động quan hệ lao động theo điều, khoản sau Bộ luật Lao động: Quản lý lao động theo khoản Điều 12 Hợp đồng lao động theo khoản Điều 21; điểm d khoản Điều 35, điểm d khoản Điều 36; khoản Điều 46; khoản Điều 47; khoản Điều 51 Cho thuê lại lao động theo khoản Điều 54 Tổ chức đối thoại thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc theo khoản Điều 63 Tiền lương theo khoản Điều 92; khoản Điều 96; khoản Điều 98 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi theo khoản Điều 107, khoản Điều 113, Điều 116 Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất theo khoản Điều 118; khoản Điều 122; khoản Điều 130; Điều 131 Lao động nữ bảo đảm bình đẳng giới theo khoản Điều 135 Lao động người giúp việc gia đình theo khoản Điều 161 10 Giải tranh chấp lao động theo khoản Điều 184; khoản Điều 185; khoản Điều 209; khoản Điều 210 Điều Đối tượng áp dụng Người lao động, người học nghề, tập nghề theo khoản Điều Bộ luật Lao động Người sử dụng lao động theo khoản Điều Bộ luật Lao động Các quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc thực quy định Nghị định Chương II QUẢN LÝ LAO ĐỘNG Điều Sổ quản lý lao động Việc lập, cập nhật, quản lý, sử dụng sổ quản lý lao động khoản Điều 12 Bộ luật Lao động quy định sau: Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày bắt đầu hoạt động, người sử dụng lao động phải lập sổ quản lý lao động nơi đặt trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện Sổ quản lý lao động lập giấy điện tử phải bảo đảm thông tin người lao động, gồm: họ tên; giới tính; ngày tháng năm sinh; quốc tịch; nơi cư trú; số thẻ Căn cước công dân Chứng minh nhân dân hộ chiếu; trình độ chun mơn kỹ thuật; bậc trình độ kỹ nghề; vị trí việc làm; loại hợp đồng lao động; thời điểm bắt đầu làm việc; tham gia bảo hiểm xã hội; tiền lương; nâng bậc, nâng lương; số ngày nghỉ năm; số làm thêm; học nghề, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động lý Người sử dụng lao động có trách nhiệm thể hiện, cập nhật thông tin quy định khoản Điều kể từ ngày người lao động bắt đầu làm việc; quản lý, sử dụng xuất trình sổ quản lý lao động với quan quản lý lao động quan liên quan có yêu cầu theo quy định pháp luật Điều Báo cáo sử dụng lao động Việc khai trình sử dụng lao động, định kỳ báo cáo tình hình thay đổi lao động khoản Điều 12 Bộ luật Lao động quy định sau: Người sử dụng lao động khai trình việc sử dụng lao động theo Nghị định số 122/2020/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2020 Chính phủ quy định phối hợp, liên thông thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp, chi nhánh, văn phịng đại diện, khai trình việc sử dụng lao động, cấp mã số đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội, đăng ký sử dụng hóa đơn doanh nghiệp Định kỳ 06 tháng (trước ngày 05 tháng 6) năm (trước ngày 05 tháng 12), người sử dụng lao động phải báo cáo tình hình thay đổi lao động đến Sở Lao động - Thương binh Xã hội thông qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia theo Mẫu số 01/PLI Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định thông báo đến quan bảo hiểm xã hội cấp huyện nơi đặt trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện Trường hợp người sử dụng lao động báo cáo tình hình thay đổi lao động thơng qua Cổng Dịch vụ cơng Quốc gia gửi báo cáo giấy theo Mẫu số 01/PLI Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định đến Sở Lao động - Thương binh Xã hội thông báo đến quan bảo hiểm xã hội cấp huyện nơi đặt trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện Sở Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm tổng hợp tình hình thay đổi lao động trường hợp người sử dụng lao động gửi báo cáo giấy để cập nhật đầy đủ thông tin theo Mẫu số 02/PLI Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định Định kỳ 06 tháng, trước ngày 15 tháng năm, trước ngày 15 tháng 12, Sở Lao động Thương binh Xã hội có trách nhiệm báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tình hình sử dụng lao động địa bàn thông qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia theo Mẫu số 02/PLI Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định Trường hợp Sở Lao động - Thương binh Xã hội báo cáo tình hình sử dụng lao động thơng qua Cổng Dịch vụ cơng Quốc gia gửi báo cáo giấy đến Bộ Lao động Thương binh Xã hội theo Mẫu số 02/PLI Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định Chương III HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Mục NỘI DUNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐƯỢC THUÊ LÀM GIÁM ĐỐC TRONG DOANH NGHIỆP CÓ VỐN NHÀ NƯỚC Điều Nội dung hợp đồng lao động người lao động thuê làm giám đốc doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần có quyền biểu Hợp đồng lao động người lao động thuê làm giám đốc doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần có quyền biểu khoản Điều 21 Bộ luật Lao động gồm nội dung chủ yếu: Tên, địa trụ sở doanh nghiệp theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; họ tên, ngày tháng năm sinh, số thẻ Căn cước công dân Chứng minh nhân dân hộ chiếu, số điện thoại, địa liên lạc Chủ tịch Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty Chủ tịch Hội đồng quản trị Họ tên; ngày tháng năm sinh; giới tính; quốc tịch; trình độ đào tạo; địa nơi cư trú Việt Nam, địa nơi cư trú nước (đối với người lao động người nước ngoài); số thẻ Căn cước công dân Chứng minh nhân dân hộ chiếu; số điện thoại, địa liên lạc; số Giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền cấp văn xác nhận khơng thuộc diện cấp Giấy phép lao động; giấy tờ khác theo yêu cầu người sử dụng lao động (đối với người lao động người nước ngoài) có người lao động thuê làm giám đốc Công việc làm, không làm nghĩa vụ gắn với kết thực công việc người lao động thuê làm giám đốc Địa điểm làm việc người lao động thuê làm giám đốc Thời hạn hợp đồng lao động hai bên thỏa thuận tối đa không 36 tháng Đối với người lao động người nước thuê làm giám đốc thời hạn hợp đồng lao động không vượt thời hạn Giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền cấp Nội dung, thời hạn, trách nhiệm bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ doanh nghiệp người lao động thuê làm giám đốc xử lý vi phạm Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động, bao gồm: a) Cung cấp thông tin cho người lao động thuê làm giám đốc để thực nhiệm vụ; b) Kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu thực công việc người thuê làm giám đốc; c) Các quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật; d) Ban hành quy chế làm việc giám đốc; đ) Thực nghĩa vụ người lao động thuê làm giám đốc về: trả lương, thưởng; đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; trang bị phương tiện làm việc, lại, ăn, ở; đào tạo, bồi dưỡng; e) Các quyền nghĩa vụ khác hai bên thỏa thuận Quyền nghĩa vụ người lao động thuê làm giám đốc, bao gồm: a) Thực công việc theo hợp đồng lao động; b) Báo cáo, đề xuất giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc q trình thực cơng việc theo hợp đồng lao động; c) Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng vốn, tài sản, lao động nguồn lực khác; d) Được hưởng chế độ về: tiền lương, thưởng; thời làm việc, thời nghỉ ngơi; trang bị phương tiện làm việc, lại, ăn, ở; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; đào tạo, bồi dưỡng; chế độ khác hai bên thỏa thuận; đ) Các quyền nghĩa vụ khác hai bên thỏa thuận Điều kiện, quy trình, thủ tục sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 10 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động thuê làm giám đốc chấm dứt hợp đồng lao động 11 Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất, giải tranh chấp lao động khiếu nại 12 Các nội dung khác hai bên thỏa thuận Điều Nội dung hợp đồng lao động người lao động thuê làm giám đốc doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ từ 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần có quyền biểu trở xuống Nội dung hợp đồng lao động người lao động thuê làm giám đốc doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ từ 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần có quyền biểu trở xuống thực theo quy định khoản Điều 21 Bộ luật Lao động Mục CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Điều Thời hạn báo trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động số ngành, nghề, công việc đặc thù Ngành, nghề, công việc đặc thù thời hạn báo trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định điểm d khoản Điều 35 điểm d khoản Điều 36 Bộ luật Lao động sau: Ngành, nghề, công việc đặc thù gồm: a) Thành viên tổ lái tàu bay; nhân viên kỹ thuật bảo dưỡng tàu bay, nhân viên sửa chữa chuyên ngành hàng không; nhân viên điều độ, khai thác bay; b) Người quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp; Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; c) Thuyền viên thuộc thuyền làm việc tàu Việt Nam hoạt động nước ngoài; thuyền viên doanh nghiệp Việt Nam cho thuê lại làm việc tàu biển nước ngoài; d) Trường hợp khác pháp luật quy định Khi người lao động làm ngành, nghề, công việc quy định khoản Điều đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động thời hạn báo trước sau: a) Ít 120 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 tháng trở lên; b) Ít phần tư thời hạn hợp đồng lao động hợp đồng lao động có thời hạn 12 tháng Điều Trợ cấp việc, trợ cấp việc làm Người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật Lao động người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 10 Điều 34 Bộ luật Lao động, trừ trường hợp sau: a) Người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật Lao động pháp luật bảo hiểm xã hội; b) Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên quy định điểm e khoản Điều 36 Bộ luật Lao động Trường hợp coi có lý đáng theo quy định khoản Điều 125 Bộ luật Lao động Người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc làm theo quy định Điều 47 Bộ luật Lao động người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên mà bị việc làm theo quy định khoản 11 Điều 34 Bộ luật Lao động Trường hợp người lao động có thời gian làm việc thường xuyên cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên việc làm thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm quy định khoản Điều 24 tháng người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc làm cho người lao động 02 tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc làm tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm, đó: a) Tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động bao gồm: thời gian người lao động trực tiếp làm việc; thời gian thử việc; thời gian người sử dụng lao động cử học; thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau, thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội; thời gian nghỉ việc để điều trị, phục hồi chức lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà người sử dụng lao động trả lương theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động; thời gian nghỉ việc để thực nghĩa vụ công dân theo quy định pháp luật mà người sử dụng lao động trả lương; thời gian ngừng việc không lỗi người lao động; thời gian nghỉ tuần theo Điều 111, nghỉ việc hưởng nguyên lương theo Điều 112, Điều 113, Điều 114, khoản Điều 115; thời gian thực nhiệm vụ tổ chức đại diện người lao động theo quy định khoản 2, khoản Điều 176 thời gian bị tạm đình cơng việc theo Điều 128 Bộ luật Lao động b) Thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm: thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật thời gian người lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật người sử dụng lao động chi trả với tiền lương người lao động khoản tiền tương đương với mức người sử dụng lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo quy định pháp luật lao động, bảo hiểm thất nghiệp c) Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc làm người lao động tính theo năm (đủ 12 tháng); trường hợp có tháng lẻ 06 tháng tính 1/2 năm, 06 tháng tính 01 năm làm việc Xác định thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động quy định điểm a khoản Điều số trường hợp đặc biệt: a) Đối với doanh nghiệp 100% vốn nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước, chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động mà người lao động có thời gian làm việc quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước chuyển đến làm việc doanh nghiệp trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 chưa nhận trợ cấp việc trợ cấp việc làm trợ cấp lần phục viên trợ cấp xuất ngũ, chuyển ngành người sử dụng lao động có trách nhiệm tính thời gian người lao động làm việc thực tế cho thời gian người lao động làm việc thực tế khu vực nhà nước trước Thời gian làm việc thực tế quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 gồm: thời gian làm việc thực tế quan nhà nước; đơn vị nghiệp cơng lập; tổ chức trị; tổ chức trị - xã hội; đơn vị thuộc lực lượng vũ trang hưởng lương từ ngân sách nhà nước; thời gian làm việc doanh nghiệp nhà nước b) Trường hợp người lao động làm việc cho người sử dụng lao động theo nhiều hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều 20 Bộ luật Lao động mà chấm dứt hợp đồng lao động chưa chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm thời gian thực tế làm việc cho người sử dụng lao động tổng thời gian làm việc theo hợp đồng lao động trừ thời gian làm việc thực tế theo hợp đồng lao động bị tun bố vơ hiệu tồn toàn nội dung hợp đồng lao động vi phạm pháp luật công việc giao kết hợp đồng lao động công việc mà pháp luật cấm, hợp đồng lao động mà người lao động bị xử lý kỷ luật lao động sa thải, hợp đồng lao động mà người lao động đơn phương chấm dứt trái pháp luật (nếu có) c) Trường hợp người lao động tiếp tục làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã theo phương án sử dụng lao động quy định khoản Điều 44 Bộ luật Lao động sau chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản người sử dụng lao động có trách nhiệm xác định thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động để tính trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm sau: c1) Trường hợp hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 10 Điều 34 Bộ luật Lao động thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động tính trả trợ cấp việc tổng thời gian làm việc thực tế theo hợp đồng lao động cho người sử dụng lao động trước sau chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản c2) Trường hợp hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 11 Điều 34 Bộ luật Lao động thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động tính trả trợ cấp việc làm tổng thời gian làm việc thực tế theo hợp đồng lao động cho người sử dụng lao động sau chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động tính trả trợ cấp thơi việc thời gian làm việc thực tế theo hợp đồng lao động cho người sử dụng lao động trước chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản c3) Người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc thời gian người lao động làm việc khu vực nhà nước mà tuyển dụng lần cuối trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 vào doanh nghiệp trước chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản theo quy định điểm a khoản Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc làm quy định sau: a) Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc làm tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước người lao động việc, việc làm b) Trường hợp người lao động làm việc cho người sử dụng lao động theo nhiều hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều 20 Bộ luật Lao động tiền lương để tính trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc làm tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước chấm dứt hợp đồng lao động cuối Trường hợp hợp đồng lao động cuối bị tun bố vơ hiệu có nội dung tiền lương thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ công bố mức lương ghi thỏa ước lao động tập thể tiền lương làm tính trợ cấp việc hai bên thỏa thuận không thấp mức lương tối thiểu vùng mức lương ghi thỏa ước lao động tập thể Kinh phí chi trả trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc làm người lao động hạch tốn vào chi phí sản xuất, kinh doanh kinh phí hoạt động người sử dụng lao động Mục XỬ LÝ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU Điều Xử lý Hợp đồng lao động vô hiệu phần Việc xử lý hợp đồng lao động vô hiệu phần khoản Điều 51 Bộ luật Lao động quy định sau: Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu phần, người sử dụng lao động người lao động tiến hành sửa đổi, bổ sung phần hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu cho phù hợp với thỏa ước lao động tập thể pháp luật Quyền, nghĩa vụ lợi ích hai bên thời gian từ bắt đầu làm việc theo hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu phần đến hợp đồng lao động sửa đổi, bổ sung giải theo thỏa ước lao động tập thể áp dụng, trường hợp khơng có thỏa ước lao động tập thể thực theo quy định pháp luật Trường hợp hợp đồng lao động bị tun bố vơ hiệu có tiền lương thấp so với quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể áp dụng hai bên phải thỏa thuận lại mức lương cho quy định người sử dụng lao động có trách nhiệm xác định phần chênh lệch tiền lương thỏa thuận lại so với tiền lương hợp đồng lao động bị tun bố vơ hiệu để hồn trả cho người lao động tương ứng với thời gian làm việc thực tế theo hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu Trường hợp hai bên không thống sửa đổi, bổ sung nội dung bị tun bố vơ hiệu thì: a) Thực chấm dứt hợp đồng lao động; b) Quyền, nghĩa vụ, lợi ích hai bên từ bắt đầu làm việc theo hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu phần đến chấm dứt hợp đồng lao động thực theo khoản Điều này; c) Giải chế độ trợ cấp việc theo quy định Điều Nghị định này; d) Thời gian làm việc người lao động theo hợp đồng lao động bị tun bố vơ hiệu tính thời gian người lao động làm việc cho người sử dụng lao động để làm thực chế độ theo quy định pháp luật lao động Các vấn đề khác liên quan đến việc xử lý hợp đồng lao động vô hiệu phần thuộc thẩm quyền giải Tòa án theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Điều 10 Xử lý hợp đồng lao động vơ hiệu tồn người giao kết không thẩm quyền vi phạm nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động Khi hợp đồng lao động bị tun bố vơ hiệu tồn bộ, người lao động người sử dụng lao động ký lại hợp đồng lao động theo quy định pháp luật Quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động kể từ bắt đầu làm việc theo hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu hợp đồng lao động ký lại thực sau: a) Nếu quyền, lợi ích bên hợp đồng lao động không thấp quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể áp dụng quyền, nghĩa vụ, lợi ích người lao động thực theo nội dung hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu; b) Nếu hợp đồng lao động có nội dung quyền, nghĩa vụ, lợi ích bên vi phạm pháp luật không ảnh hưởng đến phần nội dung khác hợp đồng lao động quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động thực theo khoản Điều Nghị định này; c) Thời gian người lao động làm việc theo hợp đồng lao động bị tun bố vơ hiệu tính thời gian làm việc người lao động cho người sử dụng lao động để làm thực chế độ theo quy định pháp luật lao động Trường hợp không ký lại hợp đồng lao động bị tuyên bố vơ hiệu tồn thì: a) Thực chấm dứt hợp đồng lao động; b) Quyền, nghĩa vụ, lợi ích người lao động kể từ bắt đầu làm việc theo hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu chấm dứt hợp đồng lao động thực theo quy định khoản Điều này; c) Giải chế độ trợ cấp việc theo quy định Điều Nghị định Các vấn đề khác liên quan đến việc xử lý hợp đồng lao động vơ hiệu tồn người giao kết không thẩm quyền vi phạm nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Điều 11 Xử lý hợp đồng lao động vơ hiệu tồn tồn nội dung hợp đồng lao động vi phạm pháp luật công việc giao kết hợp đồng lao động công việc mà pháp luật cấm Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu toàn bộ, người lao động người sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động theo quy định pháp luật Quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động kể từ bắt đầu làm việc theo hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu giao kết hợp đồng lao động thực theo quy định khoản Điều 10 Nghị định Trường hợp hai bên không giao kết hợp đồng lao động thì: a) Thực chấm dứt hợp đồng lao động; ... quy định sau đây: a) Bảo đảm điều kiện quy định Điều 21 Nghị định này; b) Không thuộc trường hợp bị thu hồi giấy phép theo quy định Điều 28 Nghị định này; c) Tuân thủ đầy đủ chế độ báo cáo quy định. .. nghị gia hạn giấy phép doanh nghiệp theo Mẫu số 05/PLIII Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; b) Văn quy định khoản Điều 24 Nghị định này; c) Các văn quy định khoản 2, khoản Điều 24 Nghị. .. để toán trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Điều 18 Điều 19 Nghị định này, doanh nghiệp cho thuê lại phải nộp bổ sung tiền ký quỹ bảo đảm quy định khoản Điều 21 Nghị định Trong thời hạn không

Ngày đăng: 12/11/2022, 04:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan