Chương I TRANG PHỤC – BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC Phần I Lịch sử trang phục Chương I Trang phục – Bản sắc văn hóa dân tộc 1 PHẦN I LỊCH SỬ TRANG PHỤC Phần 1 Trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng qua[.]
Phần I: Lịch sử trang phục Chương I: Trang phục – Bản sắc văn hóa dân tộc PHẦN I: LỊCH SỬ TRANG PHỤC Phần 1: Trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quan Lịch sử trang phục; vấn đề cần nghiên cứu môn Lịch sử trang phục; Trang phục – sắc văn hóa dân tộc; Trang phục Việt Nam qua thời kỳ; Trang phục phương tây; tên tuổi nhà thiết kế ngồi nước Từ giúp người học có nhìn tổng thể kết nối trang phục thời xưa trang phục thời Chương I: TRANG PHỤC - BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC Chương I: Trang phục – sắc văn hóa dân tộc Là toàn phong tục tập quán cộng đồng người sống lãnh thổ có ngơn ngữ, có truyền thống đúc kết trình lịch sử lâu dài trì phát huy tạo nét riêng, phong cách riêng dân tộc Sự phát triển văn hóa mặc người Việt ln thể đặt trưng trang phục cư dân vùng nhiệt đới nóng ẩm phương Nam I KHÁI NIỆM Trang phục ? (hình 1.1) Hình 1.1 Trang phục Là vật dụng mà người mang, khoác lên thể với mục đích bảo vệ thể làm đẹp cho thể, thời điểm khác nhau, hồn cảnh khác trang phục cịn có ý nghĩa khác Thường nói đến trang phục người ta nghĩ đến quần áo chiếm tỉ lệ lớn Phần I: Lịch sử trang phục Chương I: Trang phục – Bản sắc văn hóa dân tộc thể mà cịn kèm theo phụ trang khác nón, giày, vớ, túi xách, khăn chồng, thắt lưng, có chức làm tăng thêm vẽ đẹp cho người mặc Ngồi cịn kết hợp với trang sức vịng kiềng, bơng tai, dây chuyền, đồng hồ, nhẫn…… II BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC Khái niệm 1.1 Dân tộc (hình 1.2) Là cộng đồng người sống vùng đất đó, có đặc trưng chung kinh tế, văn hố, tiếng nói tâm lý văn hố, tiếng nói, chữ viết rõ để nhận biết phân biệt dân tộc với dân tộc khác Nói tới văn hố dân tộc, nói tới lĩnh vực thật phong phú đa dạng từ ăn, mặc, ở, cách thức làm ăn, lại, vui chơi, ca hát, hội hè, cưới xin, thờ cúng, ma chay, … Hình 1.2 Nếp sống làng quê Việt Nam 1.2 Bản sắc Người ta thường nói đến lĩnh sắc dân tộc - Bản lĩnh tức sức sống, sức vươn lên cá nhân hay dân tộc, mà cá nhân hay dân tộc có đầy đủ nhân cách, tài trí tuệ để định hành động cách vững vàng kiên định - Bản sắc biểu muôn màu muôn vẽ lĩnh thành sắc thái, đặc trưng, dáng vẻ riêng, phân biệt dân tộc với dân tộc khác Bản sắc văn hố dân tộc biểu khía cạnh đời sống vật chất tinh thần người Tuy nhiên, tuỳ theo lĩnh vực văn hoá, mà sắc dân tộc tiềm ẩn bên hay lộ rõ bên Trong trường kỳ lịch sử, tiếp xúc giao lưu với dân tộc láng giềng, có lĩnh vực văn hố biến đổi nhiều, giữ lại đôi nét sắc thái riêng mình, ngược lại, có lĩnh vực văn hố lại bảo lưu bền chặt, có lúc có nơi nguyên vẹn Phần I: Lịch sử trang phục Chương I: Trang phục – Bản sắc văn hóa dân tộc Cùng với trình dựng nước giữ nước, văn hố Việt Nam hình thành phát triển lao động sáng tạo ý chí đấu tranh bền bỉ, kiên cường, nhân dân ta xây đắp nên văn hoá kết tinh sức mạnh in đậm dấu ấn sắc dân tộc, chứng minh sức sống mãnh liệt trường tồn dân tộc Việt Nam Có thể nói, văn hoá dân tộc, trang phục, đặc biệt trang phục phụ nữ, mà sắc dân tộc biểu rõ rệt, thường xuyên lâu bền Ví dụ: Bản sắc văn hóa thể trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam: - Áo yếm - Áo tứ thân - Áo Bà Ba - Áo dài Trong áo dài trở thành trang phục truyền thống đặc trưng dân tộc Việt Nam Thơng qua trang phục, thể sắc văn hóa qua thời kỳ, qua vùng, miền, tạo nét đặc trưng riêng cho dân tộc Việt Nam Kết luận: Bản sắc văn hoá dân tộc toàn phong tục tập quán cộng đồng người sống lãnh thổ có ngơn ngữ, có truyền thống đúc kết trình lịch sử lâu dài trì phát huy tạo nét riêng, phong cách riêng dân tộc Sự phát triển văn hoá mặc người Việt Nam 2.1 Cơ sở lý luận Dân tộc Việt Nam có bốn nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước oanh liệt với văn hoá phong phú, độc đáo, lâu đời Nền văn hố tìm hiểu giới thiệu nhiều mặt, đối tượng chưa tổng hợp thành chuyên đề nghiên cứu, khía cạnh văn hố dân tộc mà trước quan tâm vấn đề trang phục Cha ông ta đánh giá : “Cái răng, tóc gốc người ” Chỉ phận nhỏ bé thể người có vị trí xứng đáng gốc người? Cần phải quan tâm đến chúng tỷ lệ thích đáng? Đúng vậy! Vì thực chất cha ông ta muốn nêu “Cái tóc” đại diện cho đối tượng lớn di sản văn hoá vật chất gắn liền với đời sống người từ người bắt đầu cư trú dãy đất với chùm thơ sơ, để che thân, với tục xăm mình, nhuộm phổ biến … kiểu cách quần áo, mũ khăn, giày dép, đồ trang sức …phong phú, phức tạp, mà ngày ta gọi chung trang phục Vấn đề có ý nghĩa ta nhìn nhận câu ca dao Việt nam : “Hơn áo manh quần , Thả bóc trần ai” Phần I: Lịch sử trang phục Chương I: Trang phục – Bản sắc văn hóa dân tộc Bằng “con mắt trang phục” bên cạnh nội dung khẳng định người bình đẳng (thả bóc trần ai), cịn vấn đề nói giá trị văn hố, xã hội “cái áo, quần” (hơn áo manh quần) Đó thực tế phủ phàng: Trong chế độ cũ, “Cái áo quần ” mà người lao động phải đau khổ lên tiếng : “ Cha đời áo rách này, Mất chúng bạn mày áo ” Mặc khác, quan niệm áo, quần vật che thân đơn nhìn mắt thực dụng Lịch sử chứng minh rằng: Mang ý nghĩa sâu sắc mặt văn hoá, xã hội, xu hướng thẩm mỹ dân tộc, người, trang phục biểu nội dung quan trọng tính chiến đấu “ Đánh cho để dài tóc dài Đánh cho để đen răng…” Động viên đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, giữ gìn văn hố nhân dân ta Phong tục tập quán tốt đẹp nhân dân, thói quen thẩm mỹ lâu đời dân tộc điều gắn bó máu thịt, biến đổi dần nhân dân tự nguyện thấy dần phải biến đổi, khơng kẻ thù thơ bạo vi phạm, cấm đốn Mỗi dân tộc có q trình phát triển trang phục xuất phát từ đặc điểm lịch sử, địa lý, kinh tế, phong tục, tập quán … nước bao gồm nhiều thành phần dân tộc, hình thức trang phục phong phú, đa dạng 2.2 Môi trường ảnh hưởng Về mặt địa lý nước Việt Nam nằm vùng Đông Nam Á thuộc miền nhiệt đới ẩm đất kéo dài từ Bắc xuống Nam nên khí hậu miền Bắc miền Nam có khác - Miền Bắc bốn mùa xuân, hạ, thu, đông phân biệt tương đối rõ rệt - Miền Nam ta thấy ngày giá rét ảnh hưởng gió mùa phân thành hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô - Đất nước Việt Nam có núi cao rừng rậm, có sơng dài biển rộng, có đồng bát ngát phì nhiêu, trung du trù phú - Những điều kiện hoàn cảnh địa lý, khí hậu thúc đẩy phát triển tính đa dạng trang phục nhân dân vùng để người thích nghi tồn Dân tộc Việt Nam bao gồm nhiều dân tộc người Việt có số dân đơng tộc người có gốc tích lâu đời dãy đất Mỗi dân tộc có sắc văn hố độc đáo Do trang phục nói chung tộc người nói riêng thật phong phú - Bên cạnh phải kể tới nhân tố xã hội, ảnh hưởng, giao lưu nước ta với bên ảnh hưởng trực tiếp tới diện mạo, phong cách ăn mặc dân tộc nước ta Cùng với bước tiến kinh tế, xã hội Việt Nam thời phong kiến có Phần I: Lịch sử trang phục Chương I: Trang phục – Bản sắc văn hóa dân tộc biến chuyển đáng kể phần ảnh hưởng tới ăn mặc Thời kỳ đa dạng phong phú sắc thái dân tộc, số lượng với thời gian ngày nhiều thêm lên, mà cịn thấy phân hố ngày rõ tầng lớp, phận cư dân nông thôn, biến đổi trang phục chậm, bảo lưu đặc trưng y phục truyền thống bền chắc, tầng lớp (vua quan phong kiến) y phục biến đổi nhanh ảnh hưởng phong kiến Hán tộc 2.3 Quá trình phát triển - Quần áo xuất ban đầu với vai trò bảo vệ thể trước điều kiện khắc nghiệt thiên nhiên khí hậu, thú dữ… - Quần áo biến đổi phát triển nghề dệt phát triển - Quần áo biến đổi chế độ xã hội biến đổi có xuất giai cấp quần áo trở thành dấu hiệu phân chia giai cấp tầng lớp giàu, nghèo - Quần áo với vai trò làm đẹp qua bàn tay phụ nữ - Quần áo đa dạng phong phú ảnh hưởng, giao tiếp với nước, dân tộc láng giềng Tuy nhiên, thông qua đa dạng, muôn vẻ dân tộc, địa phương, ta thấy chúng có nét chung, gần gũi, thể qua nhóm, vùng Hồn tồn nói rằng, trang phục sắc thái bật văn hoá dân tộc Tuy nhiên sắc văn hoá dân tộc khơng phải là: Cái “nhất thành bất biến” Mà “nhất thành vạn biến” Biến đổi không ngừng tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể, giữ cốt cách, tảng ban đầu, qui luật kết hợp truyền thống đổi văn hoá, trang phục Ở nước ta, có 54 dân tộc anh em chung sống người Kinh chiếm số đơng đồng thị, dân tộc người sinh sống miền núi, dân tộc sống hoà trộn, đan cài dân tộc với cách thức ăn mặc khác biểu qua dáng vẻ, màu sắc khác nhau, góp phần làm cho vườn hoa toả trăm hương, khoe màu sắc vườn hoa đại dân tộc Việt Về chất, trang phục dân tộc Việt Nam, thể đặt trưng trang phục cư dân vùng nhiệt đới nóng ẩm phương Nam Đó vùng mà vải mặc dệt từ loại sợi, vỏ sau loại bông, áo quần khơng phong phú kiểu loại, có khác biệt trang phục nam nữ, màu sắc trang trí giản dị Kiểu loại thường váy, khố, áo ngắn xẻ ngực, áo yếm, khơng có áo da lơng, nón tránh mưa nắng, chân đất, sau dùng guốc Có diện mạo trang phục ngày nay, dân tộc nước ta trải qua trình hình thành cải biến khơng ngừng, với q trình phát triển, kinh tế, xã hội văn hoá Phần I: Lịch sử trang phục Chương I: Trang phục – Bản sắc văn hóa dân tộc CÂU HỎI BÀI TẬP CHƯƠNG Câu 1: Hãy phân tích yếu tố lĩnh hình thành nên sắc dân tộc Việt Nam Câu 2: Nêu mốt số nét văn hóa đời sống vật chất tinh thần mang đậm phong cách người Việt Nam Câu 3: Trình bày trình hình thành yếu tố ảnh hưởng phát triển sắc văn hóa mặc người Việt Nam, hình ảnh trang phục tiêu biểu thể sắc riêng dân tộc Việt Nam Câu 4: Tìm (05) Câu ca dao, thơ đoạn văn nói cách phục trang nhân dân ta qua thời kỳ hình ảnh minh họa cho chủ đề Câu 5: Sưu tầm (05 mẫu) tranh, ảnh mô tả nếp sống làng quê thể văn hóa lúa nước nhân dân ta Câu 6: Hãy phân tích tìm hình ảnh minh họa sắc văn hóa Việt Nam thể qua thể loại trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam Phần I: Lịch sử trang phục Chương II: Lịch sử trang phục Việt Nam qua thời kỳ Chương II : LỊCH SỬ TRANG PHỤC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Trang phục mang đậm dấu ấn người Việt; Trang phục thời Hùng Vương; thời Phong kiến; thời Pháp thuộc; trang phục sau 1945; trang phục từ 1975 đến nay; trang phục dân tộc thiểu số Nghiên cứu kiểu trang phục, trang sức, trang điểm thời kỳ ta tìm hiểu nhiều khía cạnh đời sống, mối quan hệ xã hội thời Hình 2.1 Cồng chiên mơ trang phục thời Hùng Vương Hình 2.2 Trống đồng mơ trang phục thời Hùng Vương Phần I: Lịch sử trang phục Chương II: Lịch sử trang phục Việt Nam qua thời kỳ 10 I TRANG PHỤC THỜI HÙNG VƯƠNG Trang phục đàn bà, đàn ơng (hình 2.3, 2.4) Cách khoảng bốn nghìn năm lịch sử với thời đại đồng thau phát triển người dân sinh sống săn bắn hái lượm trồng trọt, họ không dùng vỏ mà biết trồng đay, gai, trồng dâu, ni tằm ươm tơ dệt vải Đó thời đại vua Hùng hiệu trống đồng dựng nước Văn Lang, thời đại mở đầu dựng nước, hình thành tảng văn hoá Việt Nam, người dân tộc Việt Nam "nhất thành" để mãi sau "vạn biến" giữ lại cốt cách ban đầu Thời kỳ với bước tiến vượt bậc nghề nông, luyện kim, nghề thủ cơng, có dệt vải, sử dụng sợi vỏ hoang dại, đai, gai, ni tầm, ươm tơ lấy sợi dệt vải ngồi loại vải thô dệt thứ vải mỏng mịn tơ tằm, tơ chuối Hình 2.3 Trang phục trang sức vào dịp lễ hội Thông qua tượng phù điêu, tranh dân gian, sách lịch sử, chân dung nhân vật lịch sử hay vật khảo cổ trống đồng, tượng đồng, đồ gốm vật khác giúp người thời hình dung cách tương đối xác cách thức ăn mặc dân tộc nước ta thời dựng nước - Phụ nữ mặc áo yếm cổ sát có thêu thùa, mặc ngồi áo ngắn xẻ ngực khơng cài khuy, có mặc váy kín hở (dân tộc Kinh, Mường) - Đàn ơng đóng khố thả khố phía trước sau - Màu sắc thường dùng màu vàng, đen, đỏ nâu, xám nhạt, vàng nhạt, chất liệu màu vẽ sơn, sơn ta nguyên chất không phai thấm nước Do điều kiện khí hậu sinh sống, người dân thường lên rừng săn bắn, hái lượm, hay xuống biển bơi lặn đánh cá, làm ruộng lúa nước vất vả, nên đầu tóc phải gọn gàng Vì đàn ơng đàn bà thường cắt tóc ngắn đến ngang vai có hình thức buộc túm sau đầu thả dài xuống gáy, số người cắt ngắn đến chân tóc, đàn ơng đàn bà cắt tóc ngắn búi tóc sau gáy Phần I: Lịch sử trang phục Chương II: Lịch sử trang phục Việt Nam qua thời kỳ 11 Vào dip lễ hội người Việt cổ mặc áo lông chim trang phục vải thô dệt từ sợi đay hoa văn trang trí hình mặt trời hay hình rồng Hình 2.4 Trang phục thời Hùng Vương Trang phục chiến binh Trang phục chiến binh bao ống tay, bao ống chân đồng mãnh giáp trước ngực hình vng, hình chữ nhật, có trang trí hoạ tiết hình chim, hình cá sấu cách điệu, hoa văn hình chữ X, chữ S nằm ngang, chấm, vịng trịn có chấm giữa, đường vạch song song Đai lưng đồng rộng khoảng 5cm có khố to hình thành nhiều miếng liên kết với móc Trên bề mặt miếng có hoạ tiết hình rùa chim, có đính thêm nhiều nhạc nhỏ Hình thức trang sức, trang điểm phổ biến thời Hùng Vương (hình 2.5, 2.6) Trang sức phổ biến nam nữ xâu lỗ tai đeo đồ trang sức hình trịn hình vành khăn làm trái tai xệ xuống vai, đeo chũi nhẫn đá đồng Đặc biệt có vịng hoa tai gắn nhạc hay đơi hoa tai đá, hình thú Những chuỗi hạt thường thấy gồm hạt hình trụ, hình trái xoan, hình cầu, vịng tay với tiết diện nhiều hình khác nhau: Trịn, vng, chữ nhật, lịng máng, sống trâu …có trang trí hoa văn hình lơng chim hay bơng lúa Chất liệu làm đá màu vàng màu xám, nhiều màu đồng thau có loại thuỷ tinh, ngọc Ngồi cịn nhiều loại nhẫn đồng đeo ngón tay, có gắn nhạc dài xinh xắn Tuy đồ trang sức cịn thơ sơ, với điều kiện kỹ thuật chế tác hạn chế, ta thấy người thời có trình độ thẩm mỹ óc tưởng tượng cao, quan tâm nhiều đến việc làm đẹp cho thân thể, đồng thời thể bàn tay khéo léo, cần cù lao động - Đàn ông, đàn bà nhuộm đen có tục ăn trầu Phần I: Lịch sử trang phục Chương II: Lịch sử trang phục Việt Nam qua thời kỳ 12 Hình 2.5 Trang sức, trang điểm thời Hùng Vương - Đàn ơng xâm hình ngoằn ngèo hình móc câu mục đích bảo tồn tính mạng cho người nâng lên thành hình thức trang điểm cho thân thể Tên nước ta thời Hùng Vương gọi Văn Lang (Người vẽ hình) Tóm lại: Nghiên cứu kiểu trang phục, trang sức, trang điểm thời Hùng Vương, ta tìm hiểu nhiều khía cạnh đời sống, mối quan hệ xã hội thời Mặc khác, ta lọc yếu tố thẩm mỹ làm tôn vẻ đẹp người gắn bó với thiên nhiên hài hồ với đất nước non trẻ xã hội tươi đẹp thuở dựng xây Hình 2.6 Các kiểu tóc thời Hùng Vương Trang phục thời dựng nước thể sắc dân tộc đậm đà, vừa đẹp vừa tạo dáng phong phú đa dạng, đồ trang sức, hình vẽ, thêu….đã tôn thêm duyên dáng phụ nữ Ở gặp hình ảnh sống động đa dạng trang phục ... nay, dân tộc nước ta trải qua q trình hình thành cải biến khơng ngừng, với trình phát triển, kinh tế, xã hội văn hoá Phần I: Lịch sử trang phục Chương I: Trang phục – Bản sắc văn hóa dân tộc. .. phong kiến có Phần I: Lịch sử trang phục Chương I: Trang phục – Bản sắc văn hóa dân tộc biến chuyển đáng kể phần ảnh hưởng tới ăn mặc Thời kỳ đa dạng phong phú sắc thái dân tộc, số lượng với thời... chung trang phục Vấn đề có ý nghĩa ta nhìn nhận câu ca dao Việt nam : “Hơn áo manh quần , Thả bóc trần ai” Phần I: Lịch sử trang phục Chương I: Trang phục – Bản sắc văn hóa dân tộc Bằng “con mắt trang