Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc phục vụ phát triển bền vững

6 15 0
Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc phục vụ phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc phục vụ phát triển bền vững thông qua các nội dung: văn hóa và sắc thái vùng miền; phong tục và hình thái tri thức bản địa và phát triển; bảo tồn các di sản văn hóa trong xu thế khu vực văn hóa, toàn cầu hóa; thái độ của chính quyền và cộng đồng.

Bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc phục vụ phát triển bền vững VƯƠNG TOàN(*) tổng thuật B ảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc phục vụ phát triển bền vững chủ đề Hội thảo quốc tế trờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trờng Đại học Bansomdejchaoraya Rajabhat (Thailand) tổ chức Hà Nội vào ngày 17/12/2010 Hội thảo thu hút tham gia nhiều nhà nghiên cứu giảng dạy thuộc chuyên ngành nhân chủng học, dân tộc học, ngôn ngữ học, xà hội học, đến từ n−íc: Thailand, Trung Qc, Lµo, Campuchia, Malaysia vµ ViƯt Nam Trong diễn văn khai mạc, GS.TS Nguyễn Văn Khánh Hiệu trởng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn nhấn mạnh, xu khu vực hoá, quốc tế hoá diễn mạnh mẽ đà đem lại nhiều hội phát triển cho quốc gia nhng đặt thách thức, khó khăn việc lựa chọn sách, đờng phát triển, bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống Dới tác động trình toàn cầu hoá, văn hoá tồn cách biệt lập mà có giao hoà tiếp bớc tác động văn hoá bên Các quốc gia đa tộc ngời, việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc với lối sống đặc trng riêng gắn liền với vấn đề đa dạng văn hoá phát triển bền vững trở thành vấn đề cấp bách Hội thảo nhằm vào chủ đề: Văn hóa sắc thái vùng miền Phong tục ngôn ngữ cớc tạo nên sắc thái văn hóa Quá trình hình thành tri thức địa phát triển Bảo tồn di sản văn hóa xu khu vực hóa, toàn cầu hóa Thái độ quyền cộng đồng. Ba tham luận đợc trình bày phiên toàn thể: Từ cách tiếp cận vấn đề khai thác tri thức địa phơng dân tộc thiểu số phục vụ phát triển bền vững từ góc độ nhân học (của PGS TS Lâm Bá Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội) đến ảnh hởng tri thức ngôn ngữ văn hóa đến phát triển ngôn ngữ thứ hai (của PGS TS Panornuang Sudasna Na Ayudhya, Đại học Bansomdejchaoraya Rajabhat, Thailand) Việc nhìn nhận quan hệ dân tộc Choang, Thái () PGS TS., Viện Thông tin KHXH, Phó Chủ nhiệm Chơng trình Thái học Việt Nam 10 Tày từ góc nhìn lịch đại đơng đại (của GS Phạm Hồng Quý, Đại học Dân tộc Quảng Tây, Trung Quốc) Sau 43 báo cáo đợc giới thiệu hai tiểu ban Tiểu ban 1: Văn hóa phát triển bền vững thảo luận việc hình thành khai thác tri thức địa, văn hoá sắc thái văn hoá vùng miền, phong tục tập quán ngôn ngữ, đặc biệt vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống phục vụ cho phát triển bền vững quốc gia Tiểu ban 2: Bài học kinh nghiệm hoạch định thực thi sách bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc mục tiêu phát triển bền vững tập trung bàn thảo đề xuất, giải pháp, chủ trơng sách cộng đồng bảo tồn văn hoá Đặc biệt, vấn đề cấp thiết việc bảo tồn tập tục, ngôn ngữ dân tộc thiểu số, chủ trơng sách cộng đồng việc bảo tồn văn hoá, vai trò phơng tiện thông tin đại chúng việc giữ gìn phát triển giá trị văn hoá truyền thống, chống bạo lực cộng đồng, thiếu niên Ngoài ra, có số nghiên cứu chuyên sâu phát triển nh bảo mật thông tin, hiệu website, Dới nội dung đợc thảo luận Hội thảo Vấn đề đợc quan tâm, ý nhiều hình thành khai thác tri thức địa phơng, đợc định nghĩa hệ thống tri thức giới cộng đồng ngời sáng tạo nên, đợc phát triển gắn liền với lịch sử cộng đồng nh điều kiện cụ thể địa phơng nơi cộng đồng Thông tin Khoa häc x· héi, sè 2.2011 sinh sèng, vèn kh«ng tồn nh lý thuyết khoa học, nhng gắn liền với địa bàn c dân, song không hẳn đà phổ biến Nhấn mạnh đến vai trò tri thức địa phơng, mà chủ nghĩa sô vanh văn hóa hạ thấp giá trị, coi phi khoa học, chí coi lạc hậu, kinh nghiệm đà cho thÊy mét sè hËu qu¶ cđa viƯc coi th−êng tri thức địa phơng nh việc tiến hành cách mạng xanh ấn Độ năm 60-70 kỷ XX, không ý đến tham gia nh kinh nghiệm canh tác cộng đồng, dẫn đến hậu cạn kiệt tài nguyên tái tạo, suy giảm chất lợng đất, ngời dân thiếu đói; việc chuyển đổi trồng Mỹ năm 40-50 kỷ XX đà chủ trơng loại bỏ toàn mô hình đa canh - trồng xen truyền thống chuyển toàn diện tích đất nông nghiệp sang mô hình đơn canh cho suất cao Tuy nhiên, mô hình đà gặp phải nhiều bệnh dịch, dẫn đến tợng trắng nhiều trờng hợp Việt Nam, số dự án phát triển đà bộc lộ bất cập tơng tự nh mô hình chia tách hộ gia đình tình trạng giải thể nhà dài Tây Nguyên năm 80 kỷ XX; việc xây dựng nhà sinh hoạt chung cho dân tộc địa khuôn khổ dự án đa dạng hóa nông nghiệp vùng Trờng Sơn - Tây Nguyên giai đoạn 2002-2004; mô hình tái định c Tân Lập phục vụ dự án Thủy điện Sơn La Hậu coi thờng đà dẫn đến môi trờng sinh thái bị hủy hoại, tài nguyên cạn kiệt, không ý mức ®Õn tri thøc d©n gian vỊ n−íc viƯc canh tác đất dốc ruộng bậc thang có lợi riêng bảo vệ môi trờng, đà khai thác Bảo tồn, phát huy sắc đất, rừng, nớc tùy tiện Nh thế, cách dự đoán tợng tự nhiên xà hội ngời Thái vùng Tây Bắc Việt Nam, c dân chỗ Trờng Sơn Tây Nguyên, hay cụ thể nh tri thøc vỊ thùc phÈm trun thèng cđa céng ®ång ng−êi Bangkradee, Bangkok (Thailand), nói chung tri thức địa cần đợc chắt lọc, bảo tồn phát huy, phục vụ cho sống tơng lai Dù y dợc học dân gian đợc nhà nghiªn cøu chó ý rÊt sím (nh− ë ViƯt Nam có công trình tiếng GS Đỗ Tất Lợi) nhiều phơng thuốc chữa bệnh dân gian dân tộc : Dao, Thái, Mờng, Mông, Ê đê, Gia rai, cần đợc phân tích sâu sắc để ứng dụng cách khoa học, có thực phẩm truyền thống, vốn giá trị dinh dỡng mà có giá trị bồi bổ sức khỏe chữa bệnh, thảo mộc nguồn dợc liệu đợc giới đại quan tâm Nghiên cứu tập quán nhà ở, việc sử dụng đất đai, cách quản lý làng cho thấy nhân học cần tìm giá trị thích ứng tri thức địa phơng phỉ biÕn, nhiỊu rÊt phï hỵp víi tri thøc khoa học Trớc năm 1945, xà hội có già làng trởng bản, trai đinh, có tôn ti trật tự bảo lu làng xà cổ truyền, hỗ trợ quản lý xà hội Chẳng hạn nh số 65 lệ đợc ghi lại văn cách hàng trăm năm, bên cạnh lệ thờng gặp nơi khác nh: lệ cầu thời tiết thuận hoà, lệ đăng thọ, lệ lên lÃo, lệ kết hôn, lệ đám hiếu, lệ trách nhiệm hội hiếu hội viên, có lệ tuyển quân, lệ canh phòng phạt ngời bỏ 11 canh phòng, phạt kẻ phá hoại sản xuất, phạt kẻ ăn trộm hoa màu, phạt kẻ trộm cớp tài sản công dân, phạt tàng trữ trộm cớp, phạt kẻ dung túng thổ phỉ, phạt kẻ đánh bạc, phạt kẻ làm nghề mê tín, Khen thởng cã c¸c lƯ: th−ëng ng−êi c¸o gi¸c, th−ëng cho ng−êi bắt đợc cớp, thởng cho ngời bắt đợc trộm, thởng cho ngời bắt đợc hổ, Và đáng ý đà có lệ chi tiêu việc công, phạt kẻ buôn bán ngời, phạt trả thù riêng, phạt kẻ làm cháy nhà, phạt kẻ làm cháy rừng, phạt kẻ chặt phá rừng, Những tục lệ hẳn đà ngầm chi phối sống ngời dân nơi suốt năm tháng chiến tranh liên miên, giặc già tàn phá, Khi c dân xáo trộn, sống đòi hỏi vui duyên không quên nhiệm vụ nhiều quy ớc bất thành văn đợc chia sẻ, thực Do cuéc sèng chËt vËt vµ sau thêi chiÕn, ngời ta bỏ qua châm chớc chí đà quên điều lệ đà đợc cộng đồng dân c xà Hữu Thu (huyện Thoát LÃng, Lạng Sơn) định ớc thực Khi nhìn nhận lại văn thấy không điều đến có giá trị, không cho nơi mà rộng hơn, chúng thực góp phần xây dựng nếp sống văn hóa hay xây dựng ngời miỊn nói cã nÕp sèng phï hỵp víi x· héi đầy biến động Sau Pháp lệnh dân chủ sở đời (2003), địa phơng có lực lợng bán cộng đồng trởng thôn, công an thôn, bên cạnh dân tự lập với thể chế dân sự, tự quản nhiều tầng: làng - họ - gia đình, theo nơi c ngụ có ngõ xóm - liên gia, theo hội đoàn có: đồng niên, đồng tuế, đồng sở nguyện (cầu lông, dỡng sinh) hay cao 12 phờng hội (thể thao, văn nghệ) Trớc bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, lối sống đại, văn minh phơng Tây có từ hành vi khách du lịch - có ảnh hởng đến nhiều vùng, miền toàn giới, dần làm lu mờ nét văn hóa đặc sắc nhiều dân tộc Chẳng hạn nh nhiều nét văn hóa truyền thống ngời Sán Dìu (ở Thái Nguyên) đà mai nhanh chóng, tín ngỡng lu lại Nghiên cứu giao thoa vùng, miền nh khảo sát (của GS Phạm Hồng Quý) tình hình Việt Nam (Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn), Thailand Trung Quốc gần 20 năm trở lại cho thấy chợ hát (nét văn hóa độc đáo chợ truyền thống, vốn không nơi để kẻ mua ngời bán) ngời Tày, ngời Nùng, ngời Thailand, ngời Choang Vẫn có nhng đến chợ, ngời hát trớc nhiều, lớp niên Vấn đề bảo tồn tiếng hát chợ vùng dân tộc có nguy thất bại, niên không thích (thay vào đó, đà có tiếng nhạc xập xình mà ngời ngữ thởng thức giai điệu, nội dung ca từ, với nhiều hoạt động vui chơi giải trí mới, nh xem ti vi, xem phim, chơi bóng rổ, bóng chuyền) Nh vậy, muốn bảo tồn ca nhạc truyền thống phải thay đổi để cho niên a thích, không lời ca tiếng hát tiếng dân tộc sân khấu hay phục vụ đoàn khách du lịch xong lại trút bỏ ngôn ngữ lẫn y phục dân tộc Có thực tế Quý Châu (Trung Quốc) trớc niên ngời Mèo phải hát đợc yêu, cần nói Anh yêu em hay Em Thông tin Khoa học xà hội, số 2.2011 yêu anh đợc Phải trào lu giới? Tuy nhiên, nhìn chung yếu tố văn hóa tinh thần giữ đợc nhiều văn hóa vật chất, chẳng hạn nh để có áo truyền thống, ngời Mèo phải 3-4 năm hoàn thành không tốn tiền lại thời gian, mua quần áo may sẵn rẻ nhiều ! Nhiều nơi ngày nay, áo dân tộc + quần âu bố mẹ mua đà trở thành trang phục phổ biến Trớc sóng văn hóa đổ xô đến từ bên ngoài, trái với truyền thống văn hóa phải biết cự tuyêt, song yếu tốc tích cực cần có bớc tiếp thu thích hợp để biến thành truyền bá cho nhân dân mình, cần thấy trách nhiệm trờng đại học Bảo tồn phát triển bền vững văn hóa sắc thái văn hóa tộc ngời gồm nhiều yếu tố, cấp độ nên cần đa nhóm định hớng giải pháp cho vấn đề đặt ra: Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán nhân dân dân tộc thiểu số; xác định rõ việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống xu hớng hội nhập công việc tự thân cộng đồng tộc ngời thiểu số; môi trờng để bảo tồn phát huy làng với cấu trúc cộng đồng tự trị; coi trọng mục tiêu cải thiện đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng dân tộc thiểu số; bớc loại bỏ hủ tục lạc hậu, lối sống tự hoang d· vïng rõng nói N©ng cao nhËn thøc cho cấp, ngành tuyên truyền mối quan hệ văn hóa môi trờng nh mối quan hệ tất yếu văn hóa - môi trờng víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi chiến lợc phát triển bền Bảo tồn, phát huy sắc vững quốc gia địa phơng Tiếp thu bên tất yếu nhng phải khẳng định vai trò chủ thể văn hóa bảo tồn phát triển, tăng cờng cách thức bảo tồn văn hóa phát triển: tính mở tính vận động, đa dạng không theo tộc ngời mà đa dạng vùng, miền Việc bảo tồn sắc văn hóa dân tộc đợc đặt nhãm ng−êi thiªn di, nh− häc sinh Campuchia sang Thailand học tập (có đến 500 học sinh tiểu học 100 học sinh trung học, đa số nữ thích khoa học tự nhiên muốn làm việc Thailand sau này) Hoặc ngời Thailand sang Hàn Quốc theo triết lý hiệu kinh tế, ngời lao động phải có ý thức kế thừa di sản văn hóa, văn hóa phi vật thể tự bảo vệ truyền thống văn hóa, có văn học dân gian làm việc có ý thức bảo vệ môi trờng, không phá hoại tự nhiên Vấn đề ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số đợc bàn luận sôi nổi, có nội dung đáng ý là: 1/ Tình hình đô thị hoá làm cho việc sử dụng tiếng dân tộc giảm rõ rệt; 2/ Xu hớng niên dân tộc thiểu số tiếng mẹ đẻ ngày tăng (mà lực lợng bảo tồn phát huy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số); 3/ Khả sử dụng tiếng Việt học sinh dân tộc yếu; 4/ Điều kiện học tập học sinh dân tộc gặp nhiều khó khăn; 5/ Ngôn ngữ dân tộc thiểu số với t cách ngôn ngữ vùng ngày "mờ", thay vào tiếng Việt Nhìn lại sách ngôn ngữ trớc thay đổi cảnh ngôn ngữ, thấy ba giai đoạn: 1930-1945, chủ trơng kể cán công tác vùng dân 13 tộc thiểu số phải học tiếng dân tộc; 1945-1975: dùng chữ quốc ngữ để phiên âm tiếng dân tộc; từ 1975 đến nay, đáng ý Đại hội VIII nhấn mạnh đến việc bảo tồn phát huy ngôn ngữ dân tộc, xu đô thị hóa, toàn cầu hóa với vai trò tiếng Anh Việc lựa chọn ngôn ngữ cộng đồng đặt có yếu tố tác động: sống đan xen, di dân thị trờng Bên cạnh tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ vùng ngôn ngữ dân tộc thiểu số, tiếng phổ thông có tiếng nớc (bắt buộc tùy chọn) Việc ban hành sách quan trọng sách phải xuất phát từ tình hình xà hội trị bền vững thực thi Việc bảo tồn ngôn ngữ, chữ viết dân tộc quyền lợi đáng đợc xác nhận, song từ sách đến thực thi nhiều khoảng trống: Tiếng Gia rai đợc dạy Đại học Tây Nguyên nhng chơng trình đào tạo chứng tiếng dân tộc cha đợc quy định thống Cán nhà nớc cần học ngôn ngữ dân tộc vùng nh Thanh Sơn (Vĩnh Phúc), cán thi tiếng Mờng để nâng ngạch, nhng thiếu quy chuẩn thống nớc Hiện tợng loạn chế tác chữ dân tộc nh trờng hợp tiếng Chăm, tiếng Thái với chữ viết khác gây khó khăn cho việc lựa chọn cách viết ấn phẩm giáo dục tiếng dân tộc Tạo sách quản lý thích hợp: sách phủ cần đợc cộng đồng tham gia hỗ trợ: học sinh, sinh viên phải hợp tác Nên gi¸o dơc ý thøc cđa thÕ hƯ míi vỊ trun thống văn hóa mình: có thay đổi nh cần làm để bảo tồn giới thay đổi nhanh chóng 14 Đề cập đến vai trò phơng tiện thông tin đại chúng, việc giác ngộ sách cần đổi nâng cao chất lợng truyền thông, cần phân cụm liệu hiệu quả, đồng thời xác định nội dung, phơng thức đối tợng thích hợp Chẳng hạn nh việc sử dụng ngôn ngữ dùng cho tuyên truyền vùng dân tộc sống đan xen, tiếng phổ thông (chẳng hạn nh ngời Sán Dìu dới 35 tuổi Thái Nguyên nói tiếng phổ thông ngời Dao Lạng Sơn nói tiếng Nùng sau phổ thông) Từ mời năm trở lại đây, giới đà có nhiều hội thảo Nhìn chung có hai phe: toàn cầu hóa, kể văn hóa toàn cầu hóa kinh tế, nhng có văn hóa khác đợc, nói cách khác phải bảo tồn tính đa dạng văn hóa Khi giới bớc vào chơi với hệ thống quy định chung sắc văn hóa tảng làm nên nét độc đáo, nét riêng tạo nên lợi cho quốc gia, dân tộc chơi Nhiều ý kiến nhấn mạnh đến vai trò sắc văn hóa dân tộc, tri thức địa phơng đồng thời đa ví dụ hậu việc coi thờng Song vấn đề đặt giữ gìn sắc văn hóa dân tộc bảo tồn hợp lý? Bằng phơng pháp tiếp cận liên ngành xuyên ngành, Hội thảo đà tập trung làm rõ vai trò văn hoá nói chung sắc văn hoá truyền thống Thông tin Khoa häc x· héi, sè 2.2011 d©n téc nãi riêng phát triển bền vững nớc, vùng, không gian văn hoá trớc xu yêu cầu hội nhập khu vực, giới Đồng thời, Hội thảo nêu lên kinh nghiệm số nớc việc hoạch định sách bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc mục tiêu phát triển bền vững Hẳn Hội thảo cha thể giải hết vấn đề, nhng đà cho thÊy mèi quan t©m chung cđa giíi khoa häc nhiều nớc đến tri thức địa phơng hay gọi tri thức địa, cần nghiên cứu sâu sắc cần bảo tồn phát huy Hội thảo kêu gọi tiếp tục hợp tác nghiên cứu rộng lớn quốc gia, vùng khu vực để chia sẻ kinh nghiệm, góp phần phát triển bền vững quốc gia, điều kiện hội nhập kinh tế xu toàn cầu hóa, với thách thức không nhỏ Tài liệu THAM KHảO Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc phục vụ phát triĨn bỊn v÷ng – International Conference Ethniccultural Identity Conservation and Promotion for Sustainable Development Hanoi, December 17th, 2010, 460 tr http://ussh.edu.vn/ban-sac-vanhoa-va-su-phat-trien-ben-vung/3350 http://www.vienngonnguhoc.gov.vn /?act=News&do=Detail&nid=246 ... đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống phục vụ cho phát triển bền vững quốc gia Tiểu ban 2: Bài học kinh nghiệm hoạch định thực thi sách bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc mục tiêu phát. .. văn hóa - môi trờng với phát triển kinh tế - xà hội chiến lợc phát triển bền Bảo tồn, phát huy sắc vững quốc gia địa phơng Tiếp thu bên tất yếu nhng phải khẳng định vai trò chủ thể văn hóa bảo. .. văn hóa bảo tồn phát triển, tăng cờng cách thức bảo tồn văn hóa phát triển: tính mở tính vận động, đa dạng không theo tộc ngời mà đa dạng vùng, miền Việc bảo tồn sắc văn hóa dân tộc đợc đặt nhóm

Ngày đăng: 13/05/2021, 04:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan