MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP MỘT HỌC TỐT

11 4 0
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP MỘT HỌC TỐT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP MỘT HỌC TỐT Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP MỘT HỌC TỐT CHỦ ĐỀ LUYỆN NÓI TRONG PHÂN MÔN HỌC VẦN I LỜI MỞ ĐẦU Mỗi môn học ở tiểu học đều góp[.]

Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP MỘT HỌC TỐT CHỦ ĐỀ LUYỆN NÓI TRONG PHÂN MƠN HỌC VẦN I LỜI MỞ ĐẦU: Mỗi mơn học tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Việt Nam Trong mơn học tiểu học, với mơn Tốn mơn học khác, mơn Tiếng Việt có vị trí quan trọng Học tốt mơn tiếng Việt em có điều kiện học tốt mơn học khác Bởi thơng qua việc dạy học mơn tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư cung cấp cho HS kiến thức sơ giản tiếng Việt, tự nhiên xã hội người, văn hố, văn học Việt Nam nước ngồi Đồng thời bồi dưỡng cho em tình yêu tiếng Việt hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chúng ta biết dạy học bao gồm toàn việc giảng dạy giáo dục giáo viên việc tiếp thu kiến thức học sinh, qua học tập rèn luyện theo nội dung toàn diện, nhằm đào tạo, giáo dục hệ trẻ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ tập thể, phát triển toàn diện mặt để xây dựng xã hội văn minh, phồn vinh Muốn thực vấn đề từ lúc cịn nhỏ ngồi ghế nhà trường, em phải tiếp thu đầy đủ chương trình thơng qua mơn học đặc biệt môn Tiếng Việt Dạy Tiếng Việt tiểu học trang bị cho HS tri thức hệ thống tiếng Việt, chuẩn tiếng Việt, rèn luyện cho HS kỹ sử dụng tiếng Việt trình giao tiếp bao gồm kỹ : nghe, nói, đọc, viết.Trong kỹ nói hoạt động ý mức từ lớp Một Việc rèn kỹ nói giúp cho trẻ có khả giao tiếp, biết ứng xử nhận xét vật, việc nhận thức riêng, cảm nhận ngây ngô mắt trẻ thơ Vì để học sinh luyện nói lưu lốt, đạt hiệu quả, giáo viên cần phải có cách tổ chức dạy để khơi gợi, kích thích học sinh có hứng thú bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ nhằm phát huy kỹ nói em nhằm giúp trẻ sớm có tính cách mạnh dạn, cởi mở tự tin trình giao tiếp Người viết: Đặng Thị Thu Hương Sáng kiến kinh nghiệm Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng khâu luyện nói mơn Tiếng Việt, thân tơi thực đề tài Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phần luyện nói theo chủ đề” II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: 1) Thuận lợi: _ Học sinh lớp co khả tự trả lời câu hỏi đơn giản phát triển lời nói thành câu, đoạn văn theo cảm xúc, suy nghĩ _ Đồ dung dạy học đầy đủ, tranh ảnh đẹp kích thích học sinh nói, ham học, ham tìm hiểu _ Đa số chủ đề luyện nói gần gũi với thực tế sống học sinh ( Chủ đề thân bé, bạn bè xung quanh, ông bà, ba mẹ, sinh hoạt thơng thường em: phim hoạt hình, đọc truyện, nhà trẻ, chuối, bưởi, vú sữa …) 2) Khó khăn: a) Về phía học sinh : Thực trạng ngày đầu lớp Một Trường tiểu học Nguyễn Văn Thoại có lớp Một với 24 học sinh phụ trách Lớp học nằm vùng ven, đa số em nông dân nghèo chuyên trồng rau hoa, số khác cha mẹ làm nghề biển Có số em khơng học Mẫu Giáo, số em khác có qua Mẫu Giáo học khơng Chính từ ngày đầu nhận lớp em rụt rè, nhút nhát, chưa mạnh dạn nói với bạn nói cho giáo nghe Đây lần em giao tiếp văn hoá, giao tiếp học đường văn hố Vì em vào lớp Một nên vốn sống thực tế em q ít, từ ngữ giao tiếp phổ thơng cịn hạn chế Học sinh nói khơng thành câu, chưa biết dùng từ, diễn đạt câu vụng về, thiếu ý b) Về phía giáo viên : – Việc chuẩn bị ĐDDH chưa phong phú GV chưa tạo trò chơi để hấp dẫn HS Người viết: Đặng Thị Thu Hương Sáng kiến kinh nghiệm – GV chưa quan tâm hết đối tượng HS, HS rụt rè, chưa kịp thời uốn nắn, sửa cách nói trịn câu, đủ ý hay động viên để em thực hành luyện tập tốt c) Về chương trình : _ Có số chủ đề lạ chưa gần gũi với sống em : lễ hội, vó bè, đồi núi nên em khó hình dung phần luyện nói _ Thời lượng dành cho phần luyện nói cịn nên học sinh khơng luyện nói nhiều d) Về thiết bị phục vụ dạy học (phần luyện nói): Nhiều cịn thiếu tranh minh hoạ cho nội dung luyện nói III BIỆN PHÁP: Xuất phát từ lý nêu trên, với việc thực giảng dạy chương trình lớp tơi vận dụng phương pháp gợi ý sách soạn, kết hợp với giải pháp qua việc củng cố chuyên đề Phòng Giáo dục trường tổ chức, sử dụng số biện pháp sau : 1) Năm nội dung chủ đề: Trước hết, GV cần hiểu nắm bắt nội dung chủ đề đưa vào chương trình Chủ đề nói với HS lớp chủ đề gắn bó mật thiết với âm vần, từ ngữ bài, cho em có ý thức hội dùng đến lời nói với tần số xuất nhiều Ví dụ : + Bài 15 : âm t - th, chủ đề nói ổ, tổ + Bài 18 : âm x - ch, chủ đề nói xe sơ, xe lu, xe ô tô + Bài 19 : âm s - r, chủ đề nói rổ, rá + Bài 35 : âm i - ươi, chủ đề nói chuối, bưởi, vú sữa + Bài 36 : âm ay - ây, chủ đề nói chay, bay, bộ, xe + Bài 47 : âm en - ên, chủ đề nói bên phải, bên trái, bên trên, bên + Bài 68 : âm ot - at, chủ đề nói gà gáy, chim hót, chúng em ca hát + Bài 72 : âm ut - ưt, chủ đề nói ngón út, em út, sau + Bài 84 : âm op - ap, chủ đề nói chóp núi, cây, tháp chng Người viết: Đặng Thị Thu Hương Sáng kiến kinh nghiệm + Bài 96 : âm oai - oat , chủ đề nói phim hoạt hình Nội dung luyện nói cịn giúp HS có thêm hiểu biết đời sống tự nhiên, nhà trường xã hội Ví dụ : + Chủ đề nói thiên nhiên “Ong bướm, chim cá cảnh”, “Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi”, “Biển cả”, “Rừng , thung lũng, suối, đèo”, “Gió, mây, mưa, bão lũ” + Chủ đề nói nhà trường : “Bé bạn bè” , “Bé tự giới thiệu” , “Giữ gìn sách vở”, “Con ngoan trị giỏi”, “Kể tên trồng sân trường em” + Chủ đề gia đình : “Giúp đỡ cha mẹ”, “Nghề nghiệp cha mẹ” “Anh chị em nhà”, “Bà cháu” Song nhiều chương trình, phần phát triển luyện nói đề cập đến nội dung liên quan đến tự nhiên, xã hội không minh hoạ Sách giáo khoa, có nội dung khơng gần gũi với thực tế địa phương chủ đề “Vó bè, Ba vì” , “Đất nước ta tuyệt đẹp”; “Thủ đơ” , GV cần sưu tầm thêm hình ảnh dùng vật thật (rổ rá, đèn huỳnh quang ) để phân tích, nói thêm dễ dàng hấp dẫn HS Tuỳ theo chủ đề mà tơi có định hướng cho học sinh luyện nói Khi đặt câu hỏi để giúp cho em biết cách nói cho sát nội dung Tôi phải chuẩn bị dự trù thêm số câu hỏi cho đối tượng, từ câu hỏi tổng quát gợi ý câu hỏi nhỏ ( Khi em lúng túng dễ dàng có sở theo định hướng để rèn nói) 2) Trang trí khơng gian lớp học: Muốn lên lớp đạt hiệu sau nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách soạn, nghĩ đến việc chuẩn bị đồ dùng dạy học “trang trí khơng gian lớp học” Tơi thường treo tranh ảnh mượn thư việc tranh sưu tầm trước hai đến ba ngày để giúp HS tiếp cận vào lúc trước học, chơi hình thức giải trí, thư giãn đầu óc khỏi căng thẳng Qua quan sát thấy HS tham gia cách hào hứng, gần em nhút nhát trước đám Người viết: Đặng Thị Thu Hương Sáng kiến kinh nghiệm bạn đồng trang lứa mạnh dạn bộc lộ tình cảm, tư chất kiến thức Chính điều phục vụ đắc lực cho việc lên lớp giáo viên nhẹ nhàng Bởi với thời gian 35 phút/ tiết, giáo viên không linh hoạt không chuyển tải đủ lượng kiến thức đến học sinh cách đầy đủ Ví dụ : Khi dạy “~ , bẻ, bẽ” Phát triển lời nói theo chủ đề Bè Đây chủ đề luyện nói có nội dung khơng phù hợp với thực tế địa phương, HS lúng túng Tơi mạnh dạn phóng to tranh sưu tầm bè gỗ, bè tre nứa, bè làm phương tiện giao thông treo tường để HS quan sát trước Với cách làm thế, đến lên lớp em thích thú, học thật vui có tác dụng trực tiếp đến hiệu học Tôi treo tranh bè xuôi (TBDH) gợi mở cho HS nói : “Cái trơi dịng sơng ?” HS dễ dàng trả lời (cái bè ) Bè ghép vật liệu ? (GV hình ảnh giảng giải : Người ta dùng gỗ ghép lại thành bè nhỏ, sau ghép lại thành dãy bè nối tiếp nhau) GV treo tranh hình ảnh bè tre nứa nói thêm : “Ngồi bè gỗ, người ta cịn ghép bè vật liệu ? HS dễ dàng biết người ta dùng tre nứa để ghép lại thành bè Tơi vào hình ảnh hỏi : Những người bè làm ? (Người bè dùng sào đẩy để bè dịng sơng) Người ta ghép bè để làm ? (Người ta dùng bè để làm phương tiện lại sông hồ) Cứ thế, HS giơ tay trình bày suy nghĩ giáo viên hỏi : Tiếp tục tơi treo hình ảnh cịn thuyền hỏi : Thuyền khác bè ? (Bè ghép nhiều gỗ, tre, nứa dùng để chuyển vật liệu xuôi Thuyền làm ván ghép lại dùng để chở người hàng hoá) Cuối dựa vào nội dung vừa trao đổi HS nói lại 2-3 câu chủ đề “Bè” Ví dụ 2: Bài “Luỹ tre” Tiếng Việt S/121 Luyện nói : Hỏi đáp lồi Ta đưa vào lớp học số chậu cảnh Hoa Trà, Thiết Mộc Lan, Si cảnh tường treo số tranh phóng to rau Người viết: Đặng Thị Thu Hương Sáng kiến kinh nghiệm Ta thấy trang trí lớp học kiểu phù hợp với học sinh tiểu học từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng trở thực tiễn Việc trang trí tơi thấy lớp học trở nên gắn bó, kiến thức trở nên gần gũi với em 3) Dùng câu hỏi gợi ý giúp HS luyện nói: Trong luyện nói, việc hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu nội dung hình ảnh để nhận biết đầy đủ chủ đề vô cần thiết Nhưng hướng dẫn HS quan sát, khai thác nội dung thơng tin từ hình ảnh minh hoạ khơng dễ dàng đặt câu hỏi để HS trả lời Vì GV cần soạn câu hỏi khai thác ý để luyện nói theo nội dung hình ảnh, hết hình ảnh sang hình ảnh khác, nhiều cần phải giảng giải đôi điều, cần tách thành nhiều câu hỏi nhỏ, gợi mở dần bước để HS phát chi tiết dẫn đến nhận biết nội dung tổng thể Cuối để HS luyện nói tổng lượng theo chủ đề (HSG) Ví dụ : Bài 17 : u - STV tập 1/37 Chủ đề : Thủ đô - Trong tranh, cô giáo đưa HS thăm cảnh ? (Chùa Một Cột) - Chùa Một Cột đâu ? (Hà Nội) - Hà Nội gọi ? (Thủ đơ) - Mỗi nước có thủ ? (Một) - Em biết cảnh đẹp thủ đô Hà Nội ? (GV treo thêm hình ảnh đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, Hồ Gươm, lăng Bác Hồ thủ đô Hà Nội) Cho HS quan sát nhận biết thêm cảnh đẹp thủ đô Hà Nội - Sau hướng dẫn tìm ý, yêu cầu HS dựa vào ý để tự nói đơi ba câu chủ đề thủ Ví dụ : Bài 39 au - âu STV tập 1/81 Chủ đề : Bà cháu - GV treo tranh SGK phóng to + Các em xem tranh cho biết tranh vẽ ? (Bà cháu) + Bà làm ? (Bà kể chuyện cho cháu nghe) + Em thử đoán xem người bà kể với hai cháu ? - GV bổ sung câu hỏi gần gũi với em Người viết: Đặng Thị Thu Hương Sáng kiến kinh nghiệm + Em có với bà (nội/ngoại) khơng ? + Bà em năm tuổi ? + Hằng ngày bà chăm sóc em ? + Em giúp bà việc ? + Để bà vui khoẻ sống lâu, em làm ? - Dựa vào nội dung trao đổi em nói - câu 4) Quan sát thực tế dựa vào câu hỏi gợi ý: Tuỳ theo chủ đề để định hướng cho HS luyện nói Có chủ đề GV khong cần soạn hệ thống câu hỏi sát với nội dung luyện nói từ câu hỏi khái quát đến câu hỏi cụ thể mà phải kết hợp cho HS quan sát vật có thực tế chẳng hạn chủ đề nói trường lớp, cối trường hay em Ví dụ : Trường em S/46 Tiếng Việt tập Luyện nói : Hỏi trường lớp Câu hỏi gợi ý : + Bạn học lớp trường ? + Ngôi trường bạn học có đặc biệt ? (Cây cối, bồn hoa, cột cờ) + Trường có dãy lớp ? + Đến trường, bạn học môn ? + Giờ chơi bạn thường làm ? + Bạn nêu cảm nghĩ trường lớp ? Ví dụ : Bài Cây bàng S/128 Tiếng Việt tập Luyện nói : Kể tên trồng sân trường em Câu hỏi gợi ý : + Trong sân trường có loại ? + Em thích loại ? + Thân ? (cao, to, chắc, mềm mại ) Người viết: Đặng Thị Thu Hương Sáng kiến kinh nghiệm + Cành ? (tua tủa, um tùm, rậm rạp, khẳng khiu ) + Lá ? (tươi xanh, tươi tốt, vàng úa ) + Em có kỷ niệm đáng nhớ loại em thích ? + Em chăm sóc bảo vệ ? Ví dụ 3: Quyển em S/76 Tiếng Việt tập Luyện nói : chủ đề “Nói em” Câu hỏi : + Đây ? Vở bao bọc ? + Bìa nhãn ? + Trong trang vở, dòng chữ, nét chữ viết ? + Những điểm 10 ? + Nêu cảm nghĩ em ? + Em giữ gìn ? 5) Lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy thích hợp cho phần luyện nói : Qua giảng dạy tơi thấy muốn cho HS luyện nói tốt, GV cần tuỳ thuộc vào mục đích chủ đề để xác định cách tổ chức học tập chủ yếu có hiệu Ví dụ : Bài “Bác đưa thư” TV tập Luyện nói : Nói lời chào hỏi Minh với bác đưa thư GV tổ chức HS đóng vai theo nhóm - Mục đích : Biết nói lời chào hỏi giao tiếp - Chuẩn bị trang phục đóng vai Minh, Bác đưa thư - Cách thực : + Dựa theo tranh, HS đóng vai Minh, nói lời chào hỏi Minh với Bác đưa thư + Đóng vai : cặp, em đóng vai Minh, em đóng vai Bác đưa thư Hai em thực gặp gỡ ban đầu lúc Minh mời Bác đưa thư uống nước (Minh nói ? Bác đưa thư trả lời ?) Người viết: Đặng Thị Thu Hương Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ : Bài “Kể cho bé nghe” STV tập 2/113 Luyện nói : Hỏi đáp vật em biết GV tổ chức trị chơi “Đố bạn ?” - Mục đích : HS nói đặc điểm vật - Chuẩn bị : Tên gọi số vật ghi biển - Cách thực : + Mỗi lượt chơi chọn cặp để thi với + em đeo biển ghi tên vật sau lưng, em khơng biết tên vật lớp biết + em lại, em nêu đặc điểm vật câu đố vật Nếu HS đeo biển đốn tun dương Chẳng hạn : + Mới sáng tinh mơ, chạy tót sân, dang đơi cánh vỗ phành phạch cất tiếng gáy (Con gà trống) + Mn lồi gọi chúa tể rừng xanh (Con sư tử) + Khi vui thường ngoe nguẩy đuôi, đuôi ngoắt qua, ngoắt lại ngộ nghĩnh (Con chó) + Tơi chuyền cành nhanh thường bắt sâu cho Tôi bạn nhà nông (Chim sâu) + Con mà ăn đêm Đậu phải cành mềm Lộn cổ xuống ao ? (Con cò) + Con giúp ích nhà nơng Mùa đơng cày ruộng Mùa hè kéo ? Người viết: Đặng Thị Thu Hương Sáng kiến kinh nghiệm (Con trâu) + Voi vỏi vòi voi Cái vòi trước Hai chân trước trước Hai chân sau sau Cịn đi ? (Con voi) Với hình thức tổ chức Học vui - Vui học tạo cho em hứng thú niềm vui học tập Cứ tơi đưa u cầu trị chơi tất em chăm theo dõi Những cánh tay giơ cao xin tham gia trò chơi Cách tổ chức nhằm giúp HS nhớ nêu thành câu đặc điểm vật, mở rộng vốn từ, giúp HS mạnh dạn, tự tin tham gia vào q trình luyện nói Trong tiết dạy, tơi thường ý đến HS nói, thụ động, đặt câu hỏi dễ động viên em tham gia nói Đối với em giỏi tơi khuyến khích, gợi mở câu hỏi khái quát để giúp em tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến, cảm xúc cách chân thành Tạo khơng khí lớp học than thiện, cởi mở, động viên khen thưởng kịp thời nhằm kích thích hứng thú, ham học hỏi nơi em Trọng tâm dạy luyện nói cho HS, tơi thường ý rèn kỹ nói to, rõ tiếng; nói thành câu, thành đoạn hoàn chỉnh, hay, giàu cảm xúc Với ngữ điệu tự nhiên, chân thành IV KẾT QUẢ Tình hình chất lượng thực đề tài : – Học sinh hứng thú học phân môn Tiếng Việt khâu luyện nói – Lớp học sinh động, HS trước nhút nhát tham gia phát biểu – Đa số em biết diễn đạt ý thành câu – Kỹ nói em tiến nhiều Khoảng 50% HS nói thành đoạn văn ( 3,4 câu) với nội dung chủ đề cần luyện nói Người viết: Đặng Thị Thu Hương Sáng kiến kinh nghiệm _ Những em nhút nhát, rụt rè, thụ động nhanh nhẹn hơn, tích cực Biết tham gia vào hoạt động q trình luyện nói cách chủ động _ Biết ứng xử tình giao tiếp cách nhạy bén, ngoan, lễ phép V BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Để HS luyện nói tốt, ta cần ý vấn đề sau : 1, GV phải nắm rõ nội dung chủ đề luyện nói chương trình lớp để lựa chọn phương pháp thích hợp cho phần luyện nói 2, Sưu tầm tranh ảnh phục vụ cho chủ đề luyện nói, treo tường trang trí lớp học để học sinh tiếp cận trước 2, ngày học 3, Hệ thống câu hỏi đặc biệt phù hợp sát với chủ đề, giúp khai thác tìm ý từ hình ảnh minh hoạ Cuối gợi mở để HS tổng hợp nội dung chủ đề 4, Vận dụng hình thức tổ chức dạy học linh hoạt : cá nhân, theo nhóm, trị chơi đố vui, đóng vai gây khơng khí học tập sơi nâng cao hiệu dạy Tóm lại, giáo viên đứng lớp muốn dạy tốt phần luyện nói theo chủ đề đòi hỏi giáo viên phải chịu khó học hỏi, tham khảo rút kinh nghiệm giúp HS nói đúng, nói hay theo nội dung chủ đề Trên số kinh nghiệm nhỏ giúp HS lớp luyện nói tốt Tuy nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong Hội đồng khoa học lãnh đạo cấp đóng góp ý kiến để rút kinh nghiệm tiếp tục áp dụng vào thực tế ngày hoàn chỉnh Đà Nẵng, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Người viết Đặng Thị Thu Hương – GV lớp Người viết: Đặng Thị Thu Hương ... thực đề tài Sáng kiến kinh nghiệm ? ?Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phần luyện nói theo chủ đề” II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: 1) Thuận lợi: _ Học sinh lớp co khả tự trả lời câu hỏi đơn giản... Về phía học sinh : Thực trạng ngày đầu lớp Một Trường tiểu học Nguyễn Văn Thoại có lớp Một với 24 học sinh phụ trách Lớp học nằm vùng ven, đa số em nông dân nghèo chuyên trồng rau hoa, số khác... dạy học đầy đủ, tranh ảnh đẹp kích thích học sinh nói, ham học, ham tìm hiểu _ Đa số chủ đề luyện nói gần gũi với thực tế sống học sinh ( Chủ đề thân bé, bạn bè xung quanh, ông bà, ba mẹ, sinh

Ngày đăng: 12/11/2022, 02:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan