Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
1
V¨n phßng quèc héi ch−¬ng tr×nh ph¸t triÓn liªn hîp quèc
QUY TR×NH Vμ C¸CH THøC
THùC HIÖN THAM VÊN C¤NG CHóNG TRONG HO¹T §éNG
CñA HéI
Đ
åNG DÂN TéC, CÁC ñY BAN CñA QUèC HéI
Lưu hành nội bộ
Hà Nội, tháng 8 - 2011
QUY TR×NH Vμ C¸CH THøC THùC HIÖN THAM VÊN C¤NG CHóNG TRONG HO¹T §éNG CñA HéI §åNG D¢N TéC, C¸C ñY BAN CñA QUèC HéI
2
NHÓM TÁC GIẢ
Hoàng Minh Hiếu
Nguyễn Đức Lam
Đinh Ngọc Quý
Ấn phẩm này được hoàn thành và xuất bản với sự hỗ trợ
kỹ thuật của Dự án “Tăng cường năng lực cho các cơ quan
đại diện ở Việt Nam” (giai đoạn III), Văn phòng Quốc hội và
UNDP tại Việt Nam. Những quan điểm thể hiện trong ấn
phẩm này là của tác giả, và không nhất thiết đại diện cho
quan điểm của Liên Hợp Quốc bao gồm UNDP cũ
ng như
các thành viên Liên Hợp Quốc.
3
MỤC LỤC
GIỚI THIỆU 6
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THAM VẤN CÔNG CHÚNG 9
1 KHÁI NIỆM THAM VẤN CÔNG CHÚNG 9
1.1 Tham vấn là gì? 9
1.2 Đối tượng cần tham vấn (Tham vấn ai?) 12
1.3 Nội dung tham vấn (Tham vấn vấn đề gì?) 13
1.4 Mục tiêu của tham vấn công chúng 114
1.5 Nguyên tắc tham vấn công chúng 115
2 Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA THAM VẤN CÔNG
CHÚNG 116
3 CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT
ĐỘNG THAM VẤN
CÔNG CHÚNG 20
3.1 Về quyền tham gia ý kiến của công chúng: 20
3.2 Về trách nhiệm tổ chức tham vấn ý kiến công chúng 21
3.3 Về trách nhiệm tham gia cung cấp thông tin của các đối tượng
liên quan 21
3.4 Về quy trình, thủ tục, cáchthứcthựchiện 22
CHƯƠNG II: THỰCHIỆNQUYTRÌNH THAM VẤN 23
1 QUYTRÌNH TIẾN HÀNH THAM VẤN 23
2 GIAI ĐOẠN 1: CHUẨN BỊ THAM VẤN 25
2.1
Xây dựng kế hoạch tham vấn 25
2.2 Xác định nội dung cần tiến hành tham vấn 27
2.2.1 Sự cần thiết và mục tiêu tham vấn 27
2.2.2 Vấn đề cần tiến hành tham vấn 36
2.3 Xác định đối tượng tham vấn 39
2.4 Xác định thời gian, thời điểm tiến hành tham vấn 48
2.5 Xác định các chủ thể tham gia thựchiện công việc 51
2.6 Xác
định các hình thức tham vấn 54
2.7 Xác định địa bàn, địa điểm tiến hành tham vấn 61
2.8 Chuẩn bị các công việc hành chính, hậu cần 63
3 GIAI ĐOẠN 2: TIẾN HÀNH THAM VẤN 64
3.1 Thông tin về hoạt động tham vấn 65
3.2 Tập huấn kĩ năng vàcáchthức tiến hành tham vấn 68
QUY TR×NH Vμ C¸CH THøC THùC HIÖN THAM VÊN C¤NG CHóNG TRONG HO¹T §éNG CñA HéI §åNG D¢N TéC, C¸C ñY BAN CñA QUèC HéI
4
3.3 Sử dụng các kĩ năng giao tiếp cần thiết khi tiến hành tham vấn 69
3.3.1 Trình bày vấn đề 70
3.3.2 Lắng nghe ý kiến 71
3.3.3 Nêu câu hỏi 71
3.3.4 Đối thoại trong khi tham vấn 75
3.3.5 Thương lượng 76
3.4 Thu thập và tổng hợp thông tin trong quá trình tham vấn 77
3.5 Xử lý các vấn đề phát sinh và điều chỉnh hoạt động tham vấn 80
4 GIAI ĐO
ẠN 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ THAM VẤN 82
4.1 Phân tích thông tin và xây dựng báo cáo kết quả
tham vấn 82
4.1.1 Phân tích, xử lý thông tin 82
4.1.2 Xây dựng báo cáo kết quả tham vấn 84
4.2 Phản hồi 89
4.3 Đánh giá hoạt động tham vấn 90
4.4 Lưu trữ kết quả 92
CHƯƠNG III: MỘT SỐ HÌNH THỨC THAM VẤN PHỔ BIẾN 94
1 HỘI NGHỊ, HỘI THẢO 94
1.1 Định nghĩa 94
1.2 Các trường hợp nên sử dụng 94
1.3 Tổ chức thựchiện 95
2 ĐIỀU TRA BẰNG BẢNG HỎI 97
2.1 Định nghĩa 97
2.2 Các trường hợp nên sử dụng 97
2.3 Cáchthức chuẩn bị và tiến hành 98
3 PHỎNG VẤN SÂU 100
3.1 Định nghĩa 100
3.2 Các trường hợp nên sử dụ
ng 100
3.3 Cáchthức chuẩn bị và tiến hành 101
4 KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 103
4.1 Định nghĩa 103
4.2 Các trường hợp nên sử dụng 104
4.3 Cáchthức chuẩn bị và tiến hành 104
5 LẤY Ý KIẾN QUA CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 104
5.1 Định nghĩa 104
5
5.2 Các trường hợp nên sử dụng 104
5.3 Cáchthức chuẩn bị và tiến hành 106
6 TIẾP NHẬN THƯ GÓP Ý 108
6.1 Định nghĩa 108
6.2 Các trường hợp nên sử dụng 108
6.3 Cáchthức chuẩn bị và tiến hành 110
7 HỘI NGHỊ LẤY Ý KIẾN CÔNG CHÚNG (ĐIỀU TRẦN) 111
7.1 Định nghĩa 111
7.2 Các trường hợp nên sử dụng 111
7.3 Cáchthức chuẩn bị và tiến hành 112
7.3.1 Về thời điểm tiến hành 114
7.3.2 Về chủ thể thựchiện 115
7.3.3 Về nội dung tham vấn 116
7.3.4 Về thành phần tham gia 117
7.3.5 Thông báo về phiên họp 118
7.3.6 Thủ tục tiến hành 119
7.3.7 Về kinh phí tổ chức 120
PHỤ LỤC 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined.33
QUY TR×NH Vμ C¸CH THøC THùC HIÖN THAM VÊN C¤NG CHóNG TRONG HO¹T §éNG CñA HéI §åNG D¢N TéC, C¸C ñY BAN CñA QUèC HéI
6
GIỚI THIỆU
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) của nước ta đã chỉ rõ nhà nước
ta là “nhà nước phục vụ nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, thực
hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến
của nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân”.
Với bản chất đó, việc tạo điề
u kiện để người dân thể hiện ý kiến
của mình vào các nội dung chính sách là hết sức cần thiết. Trong các
giải pháp để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và sức mạnh đại đoàn
kết toàn dân tộc được nêu trong Báo cáo chính trị của Đảng tại Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XI vừa qua, một trong những giải pháp
được nhấn mạnh là “cần có cơ chế, pháp luật để nhân dân bày tỏ
chính
kiến, nguyện vọng vàthựchiện quyền làm chủ của mình”. Để có thể
thực hiện được điều này, việc tiến hành tham vấn ý kiến công chúng
trong quá trình ban hành các quyết định là hết sức cần thiết.
Tham vấn ý kiến công chúng có thể được thựchiện trong việc ra
quyết định ở nhiều cấp chính quyền khác nhau và trong nhiều giai
đoạn khác nhau của quá trình ban hành các quyết định. Ở nước ta,
tham vấn ý ki
ến công chúng đối với các chính sách và dự án luật đã
được thựchiện từ những năm 80 dưới hình thức lấy ý kiến công chúng
vào Hiến pháp và các dự án luật, pháp lệnh, và vào những vấn đề có
quan hệ tới lợi ích rộng rãi của nhiều người.
Đối với hoạt động của Hội đồng Dân tộc, các ủy ban của Quốc
hội (sau đây có thể được gọi chung là các ủy ban của Quốc h
ội), việc
tham vấn ý kiến công chúng cũng có ý nghĩa rất quan trọng, đặc biệt
là trong việc tiến hành các hoạt động thẩm tra các dự án luật, pháp
lệnh, nghị quyết cũng như để thu thập thông tin, căn cứ, lập luận nhằm
phục vụ các nhiệm vụ được Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội
giao cho. Bên cạnh đó, quá trình tham vấn ý kiến công chúng còn có ý
nghĩa giúp cho thành viên của các ủ
y ban của Quốc hội giữ mối liên
hệ với các cử tri.
7
Trên thực tế, các hoạt động tham vấn ý kiến công chúng cũng đã
được các ủy ban của Quốc hội triển khai thựchiện khá phổ biến trong
thời gian vừa qua. Trên cơ sở các quy định của Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật và Luật tổ chức Quốc hội, các ủy ban của Quốc
hội đã triển khai các hoạt động như hội nghị, hội thảo, tổ chứ
c các
cuộc điều tra dư luận xã hội, tiếp xúc chuyên gia v.v… để lấy ý kiến
của các tầng lớp nhân dân trong xã hội. Trong khuôn khổ Dự án Tăng
cường năng lực cho các cơ quan dân cử ở Việt Nam (giai đoạn III),
một số ủy ban của Quốc hội cũng đã bắt đầu tổ chức các buổi giải
trình (điều trần) để thu thập thông tin, chứng cứ, lậ
p luận phục vụ cho
các hoạt động của mình.
Tuy nhiên, do các quy định của pháp luật cũng như thực tiễn về
hoạt động này ở Quốc hội nước ta chưa nhiều nên hoạt động tham
vấn công chúng trong các ủy ban của Quốc hội chưa được trở thành
một hoạt động có tính thường xuyên, cáchthức tổ chức thựchiện
cũng còn có sự lúng túng nhất định và cũng chưa có s
ự thống nhất
giữa các ủy ban.
Xuất phát từ bối cảnh đó, Dự án Tăng cường năng lực cho các
cơ quan dân cử ở Việt Nam (giai đoạn III) tổ chức biên soạn tài liệu
“Quy trình tiến hành tham vấn công chúng trong hoạt động của Hội
đồng Dân tộc, các ủy ban của Quốc hội” nhằm cung cấp cho các
thành viên của Hội đồng Dân tộc, các ủy ban của Quốc hội, các
chuyên viên giúp việc của ủy ban những thông tin có tính hệ thống
về cáchthức tổ chức hoạt động tham vấn công chúng phục vụ cho
hoạt động của các ủy ban.
Nội dung của cuốn sách làm rõ các vấn đề liên quan đến khái
niệm tham vấn công chúng, ý nghĩa của chúng đối với hoạt động của
các ủy ban của Quốc hội; khuôn khổ pháp luật của hoạt động tham
vấn công chúng; các bước tổ chức ho
ạt động tham vấn.
Với mục tiêu giúp người đọc có thể vận dụng được những kiến
thức, kĩ năng về tham vấn công chúng trên thực tế, nội dung của cuốn
sách được xây dựng với sự kết hợp trình bày giữa các vấn đề lý luận
và minh họa thông qua các mô hình, các ví dụ về những kinh nghiệm,
tình huống, bài học thực tiễn liên quan. Người đọc cũng không nhất
thiết phả
i đọc cuốn sách từ đầu đến cuối, mà có thể chọn những nội
dung mình quan tâm để tham khảo, áp dụng. Đặc biệt, để giúp người
QUY TR×NH Vμ C¸CH THøC THùC HIÖN THAM VÊN C¤NG CHóNG TRONG HO¹T §éNG CñA HéI §åNG D¢N TéC, C¸C ñY BAN CñA QUèC HéI
8
đọc, nhất là các đại biểu Quốc hội vốn là những người không có nhiều
thời gian, có thể nhanh chóng tìm được những nội dung thiết yếu phục
vụ cho công việc của mình, chúng tôi tiến hành ghi chú các mục của
cuốn sách theo ba loại: (1) Phần chung, là phần dành cho tất cả các
độc giả; (2) Thành viên của ủy ban, là phần chủ yếu dành cho các
thành viên của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban tiến hành tham vấn;
và (3) Cán bộ, chuyên viên, là ph
ần chủ yếu dành cho các cán bộ,
chuyên viên tham gia vào việc tổ chức các hoạt động tham vấn.
Chúng tôi hi vọng rằng đây là một tài liệu tham khảo hữu ích đối
với các thành viên của Hội đồng Dân tộc, các ủy ban của Quốc hội,
các cán bộ, chuyên viên giúp việc trong quá trình tổ chức các hoạt
động tham vấn công chúng phục vụ cho các hoạt động của ủy ban. Để
các phiên bản sắp tới có nội dung ngày càng hoàn thiện hơn, chúng tôi
rấ
t mong muốn nhận được các ý kiến đóng góp của các độc giả.
9
Chương I:
TỔNG QUAN VỀ THAM VẤN CÔNG CHÚNG
PHẦN CHUNG
1. KHÁI NIỆM THAM VẤN CÔNG CHÚNG
Một trong những đòi hỏi của quá trình ban hành, sửa đổi chính
sách là “chính sách, pháp luật phải bắt nguồn từ cuộc sống”. Điều đó
có nghĩa là theo chiều ngược lại, phải “đưa cuộc sống vào ngay quá
trình hoạch định và ban hành chính sách, pháp luật”. Và một trong
những kênh để đưa cuộc sống vào chính sách, pháp luật là tham vấn
công chúng trước khi chính sách, pháp luật được ban hành
1
.
Muốn vậy, trong quá trình hoạch định và ban hành chính sách,
pháp luật, các cơ quan dân cử, các cơ quan của chính phủ, các nhà
hoạch định chính sách cần phải tìm hiểu, thu thập ý kiến công chúng.
Những hoạt động đó là nội hàm quan trọng của thuật ngữ “tham vấn
công chúng”.
Để thựchiện tham vấn công chúng một cách đúng đắn, chúng ta
cần tìm hiểu những vấn đề có tính chất tổng quan về tham vấn công
chúng sau đây.
1.1. Tham vấn là gì?
Tham vấ
n ý kiến công chúng được hiểu là hành động có chủ đích
của chính quyền nhằm thông báo, hỏi và lắng nghe, thảo luận với
những người chịu ảnh hưởng bởi một quyết định, một giải pháp nào
đó hoặc những người có liên quan, có quan tâm đến chính sách, giải
pháp sắp được ban hành hoặc đã được ban hành. Thông qua đó, người
dân có cơ hội để bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình, tạo đi
ều kiện để
1
Trong cuốn sách này chúng tôi sử dụng khái niệm “công chúng” với ý nghĩa rộng hơn
nhân dân. Công chúng bao gồm tất cả những nhóm người trong xã hội liên quan đến chính
sách đang được nói đến. Đó là: các công dân, các hiệp hội, tổ chức dân sự, nhà khoa học,
chuyên gia, và cả các cơ quan chính quyền liên quan.
CH¦¥NG i: TæNG QUAN VÒ THAM VÊN C¤NG CHóNG
QUY TRìNH V CáCHTHứCTHựCHIệN THAM VấN CÔNG CHúNG TRONG HOạT ĐộNG CủA HộI ĐồNG DÂN TộC, CáC ủY BAN CủA QUốC HộI
10
ngi ra quyt nh cú c hi xem xột v cõn nhc trc khi quyt
nh ban hnh hoc sa i phỏp lut, chớnh sỏch hoc a ra cỏc
quyt nh v tớnh chu trỏch nhim ca cỏc i tng cú liờn quan.
Tham vn cụng chỳng l quỏ trỡnh to c hi cho cỏc bờn liờn
quan by t nhng quan im v ý kin ca mỡnh. Do vy, tham vn
cụng chỳng phi l hot ng thng xuyờn ca c quan dõn c v i
biu dõn c nhm lm tt h
n nhim v giỏm sỏt, hoch nh v ban
hnh chớnh sỏch.
Trong dóy mc tham gia ca ngi dõn vo qun tr nh nc
di õy, tham vn cụng chỳng c th hin tp trung ba mc
u tiờn.
CHƯƠNG i: TổNG QUAN Về THAM VấN CÔNG CHúNG
[...]... THC HIN QUY TRèNH THAM VN 1 QUY TRèNH TIN HNH THAM VN PHN CHUNG CHƯƠNG II: THụCHIệNQUYTRìNH THAM VấN S 4: Quy trỡnh t chc tham vn cụng chỳng Giai on 1 Chun b Xut hin vn mi cn tham vn Giai on 2 Thc hin Giai on 3 X lý kt qu Trc õy, trong quy trỡnh lp phỏp ca Quc hi, giai on ly ý kin nhõn dõn v cỏc d ỏn lut, phỏp lnh, ngh quyt c quy nh HIệNQUYTRìNH THAM VấN 23 QUYTRìNH V CáCHTHứCTHựCHIệN THAM... THụCHIệNQUYTRìNH THAM VấN QUYTRìNH V CáCHTHứCTHựCHIệN THAM VấN CÔNG CHúNG TRONG HOạT ĐộNG CủA HộI ĐồNG DÂN TộC, CáC ủY BAN CủA QUốC HộI 26 Theo Quy ch hot ng ca Hi ng Dõn tc, cỏc y ban ca Quc hi v thụng l hot ng, chun b cho vic thm tra d ỏn lut, d ỏn phỏp lnh, d tho ngh quyt, bỏo cỏo hoc cỏc d ỏn khỏc, cỏc y ban cú th giao cho tiu ban hoc thnh viờn ca y ban nghiờn cu v chun b ý kin (iu 21, Quy. .. chớnh l tỡm hiu quy phm ú yờu cu ai, lm cỏi gỡ, khi no, v õu Tr li cho cõu hi Ai?, iu cn thit l phi tỡm xem ngi no m hnh vi ca h c quy phm iu chnh Thụng thng, ch ng trong cõu s lm rừ iu ny i vi cõu hi Lm gỡ?, vic tr li l phi tỡm hiu quy phm ó yờu cu ch th phi thc hin nhng hnh ng no õy, cõu tr li thng nm v ng ca cõu 35 CHƯƠNG II: THụC HIệN QUYTRìNH THAM VấN QUYTRìNH V CáCHTHứCTHựCHIệN THAM VấN... ban hnh cỏc vn bn quy phm phỏp lut, iu 27, 31, 33 ca Lut hot ng giỏm sỏt ca Quc hi; iu 13, 27, 30, 34, Quy ch hot ng ca Hi ng Dõn tc, cỏc y ban ca Quc hi, iu 6, Ngh quyt v d ỏn, cụng trỡnh quan trng quc gia trỡnh Quc hi quyt nh ch trng u t cng cú ni dung tng t 21 QUYTRìNH V CáCHTHứCTHựCHIệN THAM VấN CÔNG CHúNG TRONG HOạT ĐộNG CủA HộI ĐồNG DÂN TộC, CáC ủY BAN CủA QUốC HộI 3.4 V quy trỡnh, th tc,... ban ca Quc hi tin hnh tham vn cụng chỳng di hỡnh thc hi ngh gii trỡnh 31 CHƯƠNG II: THụC HIệN QUYTRìNH THAM VấN QUYTRìNH V CáCHTHứCTHựCHIệN THAM VấN CÔNG CHúNG TRONG HOạT ĐộNG CủA HộI ĐồNG DÂN TộC, CáC ủY BAN CủA QUốC HộI 32 - Cỏc vn cú th liờn quan n mt nhúm nh cỏc i tng nhng Quc hi cha cú thụng tin cú quyt nh phự hp Thụng thng, khi y ban tin hnh xem xột, thm tra mt d ỏn lut, mt bỏo cỏo, d... cho gii phỏp c xut la chn Phn 9: Quy trỡnh giỏm sỏt v ỏnh giỏ vic thc hin gii phỏp c xut la chn 9 Ngun: Scott Jacobs, Organizing RIA in the Policy Process: Oversight and quality control, Regulatory Impact Analysis Training Course, (College of Europe, Bruges Campus, Belgium 19-23 October 2009) 33 CHƯƠNG II: THụC HIệN QUYTRìNH THAM VấN QUYTRìNH V CáCHTHứCTHựCHIệN THAM VấN CÔNG CHúNG TRONG HOạT... 2) Tham vn cụng chỳng luụn l mt quỏ trỡnh cú kt cc m v cú th to ra nhng mong i m chỳng ta khụng th ỏp ng c 27 CHƯƠNG II: THụC HIệN QUYTRìNH THAM VấN QUYTRìNH V CáCHTHứCTHựCHIệN THAM VấN CÔNG CHúNG TRONG HOạT ĐộNG CủA HộI ĐồNG DÂN TộC, CáC ủY BAN CủA QUốC HộI Do vy, vic quyt nh tin hnh tham vn v mt ni dung no ú cn phi c cõn nhc k; v, 3) Hot ng tham vn ũi hi phi cú nhiu thi gian v chi phớ; Trờn... Consultation Guide: Changing the Relationship Between Government and Canadians, Canadian Centre for Management Development, 1997 8 29 QUYTRìNH V CáCHTHứCTHựCHIệN THAM VấN CÔNG CHúNG TRONG HOạT ĐộNG CủA HộI ĐồNG DÂN TộC, CáC ủY BAN CủA QUốC HộI CHƯƠNG II: THụC HIệN QUYTRìNH THAM VấN ỏnh giỏ c (Measurable) Kh thi (Achievable) Tit kim (Realistic) Kp thi (Timed) 30 M A R T Cỏc mc tiờu tham vn cn phi... nc v a phng, kin ngh vi c quan nh nc, biu quyt khi Nh nc t chc trng cu ý dõn. - iu 69 ca Hin phỏp cng quy nh: Cụng dõn cú quyn t do ngụn lun, t do bỏo chớ, cú quyn c thụng tin; cú quyn hi hp, lp hi, biu tỡnh theo quy nh ca phỏp lut - Ngoi ra, Hin phỏp cng quy nh cụng chỳng thụng qua Mt trn T quc Vit Nam v cỏc t chc thnh viờn tham gia xõy dng v cng c chớnh quyn nhõn dõn, cựng Nh nc chm lo v bo v li... QUYTRìNH V CáCHTHứCTHựCHIệN THAM VấN CÔNG CHúNG TRONG HOạT ĐộNG CủA HộI ĐồNG DÂN TộC, CáC ủY BAN CủA QUốC HộI Hin ti, cỏc quy nh phỏp lut cú liờn quan n hot ng tham vn cụng chỳng ca Hi ng Dõn tc v cỏc y ban ca Quc hi c quy nh trong nhiu vn bn khỏc nhau, tp trung vo cỏc ni dung c th nh sau: 3.1 V quyn tham gia ý kin ca cụng chỳng: - Hin phỏp nm 1992, iu 92 quy nh: Cụng dõn cú quyn tham gia qun lý . tượng
liên quan 21
3.4 Về quy trình, thủ tục, cách thức thực hiện 22
CHƯƠNG II: THỰC HIỆN QUY TRÌNH THAM VẤN 23
1 QUY TRÌNH TIẾN HÀNH THAM VẤN 23
2. vọng và thực hiện quy n làm chủ của mình”. Để có thể
thực hiện được điều này, việc tiến hành tham vấn ý kiến công chúng
trong quá trình ban hành các quy t