UBND TỈNH THÁI NGUYÊN

5 2 0
UBND TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN UBND TỈNH QUẢNG NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số 1997/SGDĐT GDTrH V/v hướng dẫn dạy học môn Ngữ văn cấp Trung học từ năm học 2015 2016 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự[.]

UBND TỈNH QUẢNG NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 1997/SGDĐT-GDTrH Quảng Ninh, ngày 01 tháng năm 2015 Độc lập - Tự - Hạnh phúc V/v hướng dẫn dạy học môn Ngữ văn cấp Trung học từ năm học 2015 -2016 Kính gửi: - Các Phịng Giáo dục Đào tạo; - Các Trường có cấp trung học phổ thông Để thực dạy học môn Ngữ văn cấp Trung học (Trung học sở (THCS), Trung học phổ thông (THPT)) theo định hướng phát triển lực học sinh, đáp ứng kịp thời đổi Chương trình sách giáo khoa phổ thông theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương 8, khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Sở Giáo dục Đào tạo (GDĐT) hướng dẫn Phịng GDĐT, trường có cấp THPT (sau gọi chung đơn vị) số nội dung dạy học môn Ngữ văn cấp Trung học từ năm học 2015-2016 sau: I MỘT SỐ YÊU CẦU CHUNG Cán quản lý, giáo viên chủ động cập nhật kịp thời thông tin từ văn đạo Bộ GDĐT Sở GDĐT để triển khai dạy học môn Ngữ văn cấp Trung học theo tinh thần đổi mới; Tăng cường trao đổi chuyên môn qua Diễn đàn mạng, qua việc giao lưu chia sẻ trường, cụm trường để có thêm thông tin thực tế đổi dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh từ giáo viên trường học khác tỉnh phục vụ cho việc triển khai đơn vị; Thực đạo văn kết luận Hội nghị tập huấn chuyên môn năm Bộ GDĐT Sở GDĐT tổ chức để có thơng tin đạo kịp thời dạy học môn Ngữ văn cấp Trung học; Cùng với việc thực theo đạo riêng mơn Ngữ văn, Phịng GDĐT, trường THPT giáo viên triển khai dạy học môn Ngữ văn phải thực yêu cầu đạo chuyên môn chung ngành như: Qui định soạn giáo án; qui định xây dựng Kế hoạch giảng dạy,… II MỘT SỐ YÊU CẦU CỤ THỂ Nội dung dạy học Các tổ (nhóm) chun mơn thực nội dung sau: 1.1 Căn vào khung thời gian qui định năm học, chủ động xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết theo định hướng phát triển lực học sinh, đảm bảo thời gian kết thúc học kì I, kết thúc năm học thống đơn vị, có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ôn tập, thực hành, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo kiểm tra định kì 1.2 Trên sở Chương trình mơn Ngữ văn tồn cấp học Bộ GDĐT ban hành, lựa chọn nội dung bản, xây dựng chủ đề kế hoạch dạy học Kế hoạch dạy học trường, tổ (nhóm) chun mơn giáo viên phải đạt mục tiêu, yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ học kì, năm học, lớp, cấp học; phải phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương, khả học tập học sinh 1.3 Kế hoạch dạy học tổ (nhóm) chun mơn giáo viên phải lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước thực đồng thời để cấp quản lý tra, kiểm tra Soạn giáo án 2.1 Thực yêu cầu giáo án, tiến trình tổ chức học Ngữ văn cách linh hoạt theo hướng thống đa dạng Đó là: Phải tuân thủ đầy đủ bước lên lớp, mục tiêu yêu cầu học (giờ Đọc hiểu, Làm văn, Tiếng Việt); phải tổ chức học theo hướng giúp học sinh phát triển lực - giáo viên không làm hộ, đọc hộ, cảm thụ hộ, viết hộ học sinh kĩ thuật bước cụ thể tiến trình dạy học tùy giáo viên, đối tượng hoàn cảnh học để có giáo án phù hợp 2.2 Hiểu chất việc soạn giáo án chuẩn bị phương án tổ chức cho học sinh hoạt động tìm hiểu học hình dung trước tình sư phạm cần xử lý, câu hỏi cần trả lời ý kiến giáo viên Tránh tuyệt đối việc soạn giáo án theo kiểu chép lại giáo án cũ đơn (khơng có chỉnh sửa, bổ sung theo nội dung rút kinh nghiệm từ tiết dạy trước đó), biên soạn cách hình thức để đối phó với cấp quản lý 2.3 Chuyển cách soạn giáo án chạy theo nội dung (giáo viên lên lớp chủ yếu giải thích nội dung, nói nội dung học) sang giáo án phương pháp (tổ chức cho học sinh làm việc, tìm tịi, trao đổi, phản bác nội dung học), từ giúp em thành cách học, phát triển kĩ đọc hiểu, kĩ viết, kĩ nói/trình bày, nghiên cứu vấn đề Phương pháp hình thức dạy học 3.1 Phương pháp dạy học a Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp kĩ thuật dạy học đại, lưu ý thực phương pháp đặc thù theo phân môn - Các lí thuyết Tiếng Việt, Làm văn phương pháp chung từ phân tích mẫu đến luyện tập, thực hành - Giờ Đọc hiểu: Chú ý việc đọc đáp ứng yêu cầu đọc đúng, đọc hay, đọc gắn với hiểu văn Phần thích nên giảng thích khó, thích quan trọng liên quan đến nội dung văn Khi phân tích cần quán triệt nguyên tắc đối thoại để giúp học sinh phát chỗ không hiểu, chỗ mâu thuẫn, phi lơgíc văn để tạo thành vấn đề kích thích hứng thú tìm hiểu học sinh; khơng cung cấp kết đọc - hiểu cho học sinh b Chú ý yêu cầu phát triển lực - Năng lực đọc hiểu văn học sinh thể ở: + Việc nắm thơng tin văn đề tài, chủ đề, nhân vật, kiện, nội dung tường minh, nội dung hàm ẩn; cách trình bày, thể thơng tin người viết có cần ý (tiêu đề, từ ngữ, biện pháp tu từ, hình ảnh, chấm câu ); thái độ, tình cảm người viết qua văn (thể qua/bằng/ở chỗ văn bản) tác động văn người đọc + Biết cách đọc hiểu văn bản: văn nghệ thuật văn thông tin - Năng lực viết - tạo lập văn thể khả năng: + Có ý tưởng, tìm ý (ý đúng, ý đủ, ý hay, ý sáng tạo) + Biết cách trình bày ý theo bố cục, kết cấu chặt chẽ, hợp lý + Biết diễn đạt rõ ràng, sáng từ đến hay - Ngoài cần ý rèn luyện lực nói trình bày vấn đề trước tập thể cho tự tin, rõ ràng, phù hợp với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp c Thực tích hợp nội dung dạy học cần tuân thủ nguyên tắc lồng ghép nội dung cách tự nhiên, phù hợp với nội dung học; việc tích hợp làm cho học sinh động, gắn với thực tế không gây tải 3.2 Hình thức tổ chức dạy học Căn vào đặc trưng học, đặc điểm, trình độ học sinh, điều kiện cụ thể lớp, trường, địa phương, giáo viên cần đa dạng hóa hình thức giảng dạy như: ứng dụng công nghệ thông tin, dạy học trực tuyến, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hoạt động bổ trợ (sinh hoạt chuyên đề, thành lập câu lạc Văn học nhà trường, ngoại khóa Văn học,…), nghiên cứu khoa học, dạy học theo dự án,… Lưu ý: Khi ứng dụng công nghệ thơng tin dạy, phần trình chiếu hỗ trợ bảng phụ, nội dung học cần trình bày hệ thống, đầy đủ bảng đen Kiểm tra, đánh giá 4.1 Nội dung, hình thức kiểm tra a Nội dung - Không kiểm tra văn chương trình mà cịn đưa văn sách giáo khoa (bao gồm văn văn học, văn nhật dụng có đề tài, chủ đề, thể loại với văn học), học sinh vận dụng kiến thức kĩ có vào việc đọc hiểu, cảm thụ viết văn - Nội dung kiểm tra nên gắn với yếu tố thời sự, quê hương, đất nước để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội b Hình thức - Kết hợp dạng trắc nghiệm khách quan tự luận cách hợp lý: + Câu hỏi trắc nghiệm khách quan biên soạn để kiểm tra tri thức phổ thông tác giả, tác phẩm, thể loại, số phương diện đọc - hiểu văn bản, tri thức văn hóa, tri thức kĩ tiếng Việt; tăng cường sử dụng câu hỏi điền khuyết, nối ý, ghép đôi câu hỏi nhiều lựa chọn (không nên sử dụng câu hỏi đúng/sai) + Câu hỏi tự luận nhằm khai thác văn nhiều phương diện (cả Văn học, Tiếng Việt, Làm văn) để thể yêu cầu tích hợp chương trình Trong câu hỏi/bài tập tự luận, ngồi hình thức câu hỏi luận đề, giáo viên đa dạng hóa cách hỏi như: tìm ý, đề xuất ý, viết đoạn văn (mở bài, kết bài, triển khai ý thân bài), tóm tắt văn bản, chữa câu, đoạn, viết theo gợi ý, Trong kiểm tra định kì khơng có câu hỏi tự luận (viết văn hoàn chỉnh) mà nên có nhiều câu với nhiều yêu cầu khác giúp cho việc bao quát nội dung học tập thực thuận lợi - Kết hợp dạng câu hỏi kiểm tra thông thường câu theo hướng mở, tích hợp (trong mơn liên mơn) Đối với kiểu câu hỏi truyền thống, cần xây dựng đáp án, thang điểm chi tiết Đối với kiểu câu hỏi mở, cần nêu ý bản, yêu cầu chung, hướng giải quyết, phương án trả lời khác mà học sinh trình bày, phân tích hợp lý phương án đồng thời nêu yêu cầu kĩ làm học sinh; khuyến khích học sinh sử dụng nhiều kĩ năng, thao tác để giải vấn đề, khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, quan điểm riêng bộc lộ nhận thức lập luận lôgic, không ngược lại chuẩn mực đạo đức pháp luật mà xã hội quy định - Cần ý đến việc phân loại lực học tập môn học sinh với mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng; dành tỉ lệ điểm thích hợp cho câu hỏi mở để khuyến khích học sinh khá, giỏi 4.2 Cách đánh giá - Đánh giá định lượng kết kợp với định tính, tránh việc chấm kiểm tra cho điểm học sinh mà khơng có nhận xét, hướng dẫn, góp ý, điều chỉnh…Nhận xét nên bộc lộ phát hiện, khích lệ lực, phẩm chất riêng biệt học sinh (nếu có); - Tăng cường tính xác, khách quan cách cụ thể hố số đánh giá, cơng khai nội dung để học sinh tự đánh giá kết học tập mình, bạn Giáo viên cần sử dụng hết thang điểm từ đến 10, tránh tình trạng cho số mức điểm 6, 7, khắt khe cho điểm 9, 10; - Kết hợp đánh giá trình giáo dục đánh giá tổng kết cuối kì, cuối năm học 4.3 Tổ chức thực - Các trường phải tổ chức xây dựng thư viện câu hỏi, tập kiểm tra theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá Tăng cường xây dựng "Nguồn học liệu mở" (thư viện) câu hỏi, tập, đề thi, kế hoạch dạy, tài liệu tham khảo có chất lượng website Bộ (http://giaoducphothong.edu.vn) sở/phòng GDĐT trường học; cốt cán mơn phải tích cực tham gia Diễn đàn mạng (http://danhgia.truonghocao.edu.vn) đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh - Thực nghiêm túc việc xây dựng đề kiểm tra theo ma trận thời gian kiểm tra định kì chung cho tồn khối tổ (nhóm) chun mơn nhà trường - Quan tâm tới việc thống kê, phân loại, phân tích kết kiểm tra, tìm nguyên nhân biện pháp giải để nâng cao chất lượng mơn - Khuyến khích giáo viên có sổ chấm để theo dõi đánh giá trình tiến học sinh Đổi hình thức nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn 5.1 Tập trung đổi sinh hoạt tổ (nhóm) chun mơn, theo phải tăng cường tiến hành nội dung chuyên sâu như: hoạt động nghiên cứu học, cách tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, rút kinh nghiệm dạy thao giảng, thảo luận kiến thức phương pháp giảng dạy bài/chủ đề khó, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu 5.2 Kết thúc năm học, tổ (nhóm) chun mơn chọn 03 giáo án 03 dạy khác nhau, 03 đề kiểm tra định kì (có kèm theo ma trận đề) gửi điện tử (bản mềm) Phòng GDĐT (đối với cấp THCS), phòng GDTrH- Sở GDĐT (đối với cấp THPT) để làm tài liệu tham khảo chung môn Nhận công văn này, yêu cầu Phịng GDĐT, trường có cấp THPT triển khai thực Trong q trình thực hiện, có kiến nghị đề xuất, báo cáo Phòng GDTrH-Sở GDĐT (đồng chí Nguyễn Thị Thu Hạnh, điện thoại: 0333825217, 0968933588; email: phonggdtrh.soquangninh@moet.edu.vn) xin ý kiến đạo./ Nơi nhận: KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC - BGĐ Sở ; - Như kính gửi; - TTr, KT&KĐ Sở; - Lưu: VP, GDTrH (Đã kí) Ngơ Văn Hợi ... dạy học trường, tổ (nhóm) chun mơn giáo viên phải đạt mục tiêu, yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ học kì, năm học, lớp, cấp học; phải phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương,... thích nên giảng thích khó, thích quan trọng liên quan đến nội dung văn Khi phân tích cần quán triệt nguyên tắc đối thoại để giúp học sinh phát chỗ khơng hiểu, chỗ mâu thuẫn, phi lơgíc văn để tạo thành... bày, thể thơng tin người viết có cần ý (tiêu đề, từ ngữ, biện pháp tu từ, hình ảnh, chấm câu ); thái độ, tình cảm người viết qua văn (thể qua/bằng/ở chỗ văn bản) tác động văn người đọc + Biết

Ngày đăng: 11/11/2022, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan