TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Môn: Mỹ thuật Lớp:5

10 2 0
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Môn: Mỹ thuật Lớp:5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD& ĐT Vũ Thư Trường TH Nguyên Xá **&** -TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Môn: Mỹ thuật Lớp: Nội dung 1: Bưu thiếp tặng mẹ cô I/ Mục tiêu: - Học sinh cần nêu ý nghĩa bưu thiếp - Làm bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo người phụ nữ mà yêu quý - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm II/ Chuấn bị: - Sách Học mỹ thuật lớp - Giấy, bìa màu, kéo, hồ dán, màu vẽ, giấy màu, vật liệu sáng tạo theo ý tưởng riêng em học sinh - Một vài bưu thiếp chúc mừng( có) III/ Cách thực hiện: - Bưu thiếp sử dụng nhiều sống thường ngày.Vào dịp đặc biệt, để bày tỏ tình cảm với người thân yêu, người thường hay dành tặng cho quà kèm theo bưu thiếp Bưu thiếp có dạng hình chữ nhật, hình vng, hình trái tim,… Trên bưu thiếp có hình ảnh trang trí chữ thể nội dung chủ đề - Hình trang trí bưu thiếp thường hình ảnh đẹp hoa, lá, cảnh vật, người…Các hình ảnh ảnh chụp, tranh vẽ trang trí chất liệu khác để tạo nên vẻ đẹp độc đáo - Cách làm bưu thiếp: * Xác định thiếp dành tặng ai, gì? (Sinh nhật, 8/3, 20/10, 20/11, …) * Tạo hình dạng bưu thiếp (Hình chữ nhật,hình vng, hình tam giác hay hình van…) * Phân mảng chữ hình trang trí * Vẽ, cắt dán hình ảnh trang trí vừa với mảng chia * Vẽ màu theo ý thích * Viết thêm nội dung thể tình cảm vào phía sau phần bưu thiếp - Lưu ý: Học sinh có thể: * Sử dụng chữ số trang trí bưu thiếp * Kết hợp vẽ màu xé/ cắt dán hình trang trí cho bưu thiếp * Kết hợp chất liệu khác để trang trí, làm bưu thiếp đẹp độc đáo * Học sinh tham khảo thiệp sách giáo khoa, sản phầm sáng tạo thiệp chúc mừng cách để làm bưu thiếp sách giáo khoa Nội dung2: Tìm hiểu tranh theo chủ đề: Vẻ đẹp sống I/ Mục tiêu: - Học sinh bước đầu làm quen với tranh thiếu nhi nước - Nêu chủ đề, mơ tả hình ảnh, nhận biết vẻ đẹp tranh theo chủ đề “Vẻ đẹp sống” thông qua bố cục, màu sắc, đường nét - Mơ lại tranh em thích cách vẽ, cắt dán - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm II/ Chuấn bị: - Sách Học mỹ thuật lớp - Giấy, bìa màu, kéo, hồ dán, màu vẽ, giấy màu, đất nặn, vật liệu sáng tạo theo ý tưởng riêng em học sinh - Một vài tranh thiếu nhi( có) III/ Cách thực hiện: - Chắc hẳn em thuộc hát tiếng, hát”Trái đất chúng mình”, hát nói tình hữu nghị đồn kết trẻ em khắp hành tinh ước mơ sống giới hịa bình tất trẻ em Trẻ em đâu vậy, có tình cảm, ước mơ trẻo gia đình, bạn bè giới xung quanh Hôm nay, tìm hiểu cách mà bạn thiếu nhi giới thể cảm xúc qua hai tranh “ Mẹ tôi”- tranh bột màu Xvét- ta Ba- la- nô- va, tuổi, người Ca- dắc- xtan “ Cùng giã gạo”- tranh màu nước bạn Xa- rau- giu Thê Pxông Krao, tuổi, người Thái Lan - Các em quan sát tranh tranh hình 11.1, sách Học mỹ thuật lớp trả lời câu hỏi sau: ? Em thấy tranh có hình ảnh gì? Các nhân vật tranh làm gì? ? Hình ảnh hình ảnh chính, hình ảnh hình ảnh phụ? ? Hình ảnh chính, hình ảnh phụ vẽ vị trí tranh? ? Điều làm em cảm thấy thú vị tranh này? Vì sao? ? Khung cảnh tranh gợi cho em cảm giác gì? ( Nhớ mẹ, nhớ thời ấu thơ em ) ? Em thấy tranh có màu sắc gì? Những màu đậm, màu nao nhạt? Màu vẽ nhiều tranh? Những màu sắc mang lại cho em cảm giác gì? ? Bức tranh vẽ chủ đề gì? Tên tranh gì? Của tác giả nào, đâu? - Bức tranh “ Mẹ tôi”- tranh bột màu Xvét- ta Ba- la- nô- va, tuổi, người Ca- dắc- xtan: Bức tranh màu bột diễn tả tình cảm đầm ấm, thắm thiết mẹ Tranh có màu sắc ấm áp, bố cục đơn giản thể rõ nội dung Hình ảnh bật người mẹ trìu mến ơm em bé vào lịn Mẹ mặc váy dài màu đậm có chấm vàng lung linh ngồi tren ghế đỏ, mặt tươi tắn, hồng hào Em bé ủ khăn màu xanh nhạt Khơng gian phịng với rèm hoa, bàn, bóng, thể tâm trạng hạnh phúc nhân vật khung cảnh ấm cúng chứa đầy tình yêu thương - Bức tranh “ Cùng giã gạo”- tranh màu nước bạn Xa- rau- giu Thê Pxông Krao, tuổi, người Thái Lan Bức tran màu nước vẽ cảnh giã gạo vùng nông thôn đất nước Thái Lan Tranh vẽ bốn người giã gạo với dáng vẻ khác tạo nên cảm nhận cảnh giã gạo khẩn trương, liên tục, dồn dập Bên dịng sơng xanh nhữn ngơi nhà hàng Xa xa có em nhỏ vui đùa Màu sắc ấm nóng góp phần tạo nên vẻ đẹp vùng quê trù phú, yên bình với người thân thiện, yêu sống - Học sinh vẽ tranh: ? Qua hai tranh vừa thường thức, em có ý tưởng tranh mình? Em vẽ bưc tranh thể nội dung gì? Về mẹ, hay bạn bè, hay cảnh vật người quê em? ? Em vẽ theo ý tưởng riêng hay mô lại tranh mà em vừa xem? Em vẽ nào? ? Em vẽ nhân vật, nhân vật đâu làm gì? ? Hình ảnh hình ảnh chính, hình ảnh hình ảnh phụ? ? Em vẽ hình ảnh vị rí nào, hình ảnh phụ vị trí tờ giấy? ? Em vẽ hình ảnh trước, hình ảnh sau? ? Em có ý tượng màu sắc tranh em? - Một số gợi ý: + Có nhiều nội dung thể tranh theo chủ đề “ Vẻ đẹp sống” Em nhớ lại kỷ niệm, câu chuyện mẹ mẹ chăm sóc em nào, mẹ nấu cơm, mẹ dạy học, mẹ chải tóc, lmej bế, mẹ âu yếm em + Tưởng tượng hoạt động em bạn tham gia trường hay nhà chơi trò chơi làm vệ sinh, học + Hoặc em mơ lại hai tranh vừa tìm hiểu + Tham khảo hình 11.2, 11.3, sách học mỹ thuật lớp để tham khảo cách mô lại hai tranh để có thêm ý tưởng sáng tạo tranh vẽ - Các bước tiến hành: + Vẽ hình ảnh ( Vừa với phần giấy, xếp vị trí trọng tâm, phía trước tranh ) + Vẽ hình ảnh phụ, gợi khung cảnh tranh (Phù hợp vói hình ảnh chính) + Vẽ màu Kết hợp màu sắc đậm nhạt - Học sinh sáng tạo với nhiều chất liệu kacs xé dán, nặn đất, cây, giấy báo… - Học sinh viết thuyết trình tranh để người xem tranh hiểu rõ ý tưởng, ý nghĩa vẻ dẹp tranh (VD: Vào buổi sáng mùa đông dất nước Ca- dắc- xtan, ngồi trời đầy tuyết rơi, bơng tuyết trăng xóa bay ngồi khung cửa kính,trong phịng nhỏ ấm áp người mẹ trẻ vịng tay ơm đứa bé nhỏ vào lòng, người mẹ truyền hết tình yêu thương cho đứa Người mẹ ngồi trân ghế tựa màu nâu, phía sau rèm cửa màu xanh dương trang trí hoa văn đẹp mắt….) Phòng GD& ĐT Vũ Thư Trường TH Nguyên Xá **&** -TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Môn: Mỹ thuật Lớp: Nội dung: Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu biết vài nét nguồn gốc, nội dung vẻ đẹp tranh dân gian Việt Nam - Biết yêu quý, có ý thức giữ gìn bảo tồn nghệ thuật dân tộc - Trải nghiệm, liên kết tác phầm hình thức vẽ màu vào hình tranh dân gian vẽ lại tranh dân gian - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm II/ Chuấn bị: - Sách Học mỹ thuật lớp - Giấy, màu vẽ, - Bài viết ảnh chụp tranh dân gian Việt nam III/ Tìm hiểu tranh dân gian Việt nam: - Học sinh quan sát hình 12.1, sách Học mỹ thuật lớp để tìm hiểu tranh dân gian Việt nam ? Kể tên dòng tranh dân gian Việt nam mà em biết? ? Trong tranh có hình ảnh gì? ? Đường nét màu sắc tranh thể nào? ? Em thích tranh dân gian nào? Em có nhạn xts nội dung ý nghĩa tranh? - Tranh dân gian Việt Nam có lịch sử lâu đời, có thời gian phhats triển mạnh mẽ, ngày có phần giảm sút cịn giữ gìn, bảo tông số làng nghề số gia đinhg làm tranh Tranh dân gian di sản văn hóa dân tộc Việt Nam Tranh dân gian có nhiều vùng miền khác Phổ biến tranh Đông Hồ( Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội), tranh Làng Sình ( Huế), tranh Kim Hồng(Hà Nội) - Tranh dân gian Việt Nam dù có nhiều dịng tranh khác nhìn chung dựng hình theo kiểu lấy nét khoanh, lấy mảng màu bao lại tồn hình Các thành phần tranh khơng có điểm nhìn cố ddunhj mà hầu hết thiết ké để quan sát di động, từ nhiều góc độ khác Cách tạo màu vậy, tất nhằm làm cho tranh thật dễ nhìn - Tranh dân gian Việt Nam thường phản ánh sống lao động, sinh hoạt, mơ ước, tín ngưỡng, nhân dân ca ngợi anh hùng dân tộc - Các dòng tranh phần lớn sử dụng kỹ thuật in từ khắc gỗ lên giấy dó màu sắc lấy từ thiên nhiên cách thể đường nét màu sắc dòng tranh khác - Mỗi dịng tranh thường có cách tạo màu, pha chế màu sắc riêng, nhìn chung màu sắc cho tranh tạo nen từ nguyên liệu đơn giản, dân dã nhiều phuong pháp khác Ví dụ Tranh Đơng Hồ, thường có đến màu mà thơi, màu tạo nên từ; Tham xoan tạo màu đen, rỉ đồng tạo màu xanh, hoa hòe tạo màu đỏ, chàm tạo màu xanh mát, màu vàng ấm lấy từ hoa hịe hay dành dành, màu trắng óng ánh dùng vỏ trai diệp biển nghiền mịn , màu đen làm từ tro rơm nếp hay tro tre đốt ủ kỹ, màu son sỏi đỏ tán nhuyễn Những màu sắc pha với dung dịch hồ nếp cổ truyền tạo cho tranh Đông Hồ vẻ óng ả trẻo - Hầu hết tranh dân gian vẽ theo quan niệm “sống” “giống” Đường nét tranh gạn lọc, thuầ khiết, cốt rung cảm thẩm mỹ cho người xem vẽ luật Các thành phần khơng có điểm nhìn cố định mà hầu hết đượ thiết kế để quan sát di động, từ nhiều góc độ khác - Do đời để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần người dân, gắn bó chặt chẽ với đời sống thường nhật người dân nơi thôn dã đề tài tranh phong phú Tranh phản ánh từ gần gũi, thân thiết với người dân điều thiêng liêng cao quý tranh thờ - Những truyện nôm Truyên Kiều Nhị Độ Mai dùng làm đề tài tranh Truyện Kiều có cảnh ba chị em tảo mộ gặp Kim Trọng Nhị Độ Mai vẽ 1canhr Hạnh Nguyên cống Hồ - Những đề tài dân dã như: cóc, chuột, đàn gà, hái dừa, đánh ghen, khiêng trống, đánh vật, …những đề tài như; phú quý, Tố Nữ,…Ngoài lịch sử Việt Nam đề tài tranh dân gian đề cập đến nhiều Như: bà Trưng Trắc cưỡi voi xung trận, Ngô Quyền đánh quân Nam Hán, Đinh Bộ Lĩnh cờ lau lập trận,…rồi sang thời lịch sử đại có Việt Nam độc lập, bình dân học vụ, bắt sống giặc lái máy bay, Bác Hồ thăm làng,… - Nội dung tranh phong phú, đa dạng Mỗi tranh mang ý nghĩa nhân sinh riêng, biểu nhiều góc độ tâm trạng người, mang ước vọng người dân, từ mong ước giản dị đến điều cao quý Đó ước mong sống ấm no nhà nông với thể tranh “ Mẹ đàn lợn”, hay thể ý chí kiên cường bất khuất đấng nam nhi với “ tranh gà trống” sặc sỡ oai vệ, thể cho đức tính quý người: Văn( vẻ đẹp- mào gà), vũ (cứng rắn- cựa gà), nhân (lòng thương yêu đồng loại- kiếm mồi ngon gọi đàn đến ăn), dũng (sức mạnh- gặp kẻ thù kiên chống lại), tín (hàng ngày báo đúng) Tranh gà đẹp ý nghĩa , nên nhà thơ Đoàn Văn Cừ viết thơ Chợ Tết: “Lũ trẻ mải ngắm tranh gà/ Quê chị bên đường đứng gọi.” - Còn tranh “Đám cưới chuột” lại minh chứng sống động hóm hỉnh cho quan hệ mạnh hiếp yếu xã hội Chuột đám cưới phải lo lễ vật cống cho mèo, cầu xin mèo để yên cho đám cưới chuột tiến hành - Dù thể nhiều hình thức khác nhau, tranh dân g8ian dòng tranh có điểm giống ln đề cao đẹp, đề cao đạo lý làm người, giáo dục phẩm chất tốt đẹp cầu mong điều tốt đẹp sống - Hướng dẫn xem tranh “ Cá chép trông trăng” (Tranh Hàng Trống) “ Cá chép” (Tranh Đơng Hồ)/ hình 12.4, sách học mỹ thuật lớp ? Tranh Cá chép trơng trăng có hình ảnh nào? ? Tranh Cá chép có hình ảnh nào? ? Hình ảnh cá chép hai tranh thể nào? ? Tranh cá chép trơng trăng tranh Cá chép có điểm giống khác nhau? - Điểm giống hai tranh: Cùng vẽ cá chép, dáng hai cá giống nhau, thân uốn lượn cách uyển chuyển, sống động bơi - Điểm khác hai tranh: + Tranh Cá chép trơng trăng (Tranh Hàng Trống) có dường nét mảnh, trau chuốt Tranh tô màu bút lông sử dụng phẩm nhuộm neenz màu tươi rực rỡ Tranh in giấy dó bồi nhiều lớp + Tranh Cá chép (Tranh Đơng Hồ) có đường nét đậm, khỏe, dứt khoát Do màu sắc sử dụng tranh màu từ thiên nhiên nên tranh dân gian Đông Hồ thường trầm ấm, in đơn giản theo mảng in, không vẽ vờn màu tranh Hàng Trống Tranh in lên giấy dó quét điệp ( Giấy quét bột từ vỏ điệp tán nhỏ) - Hướng dẫn cách thực hành: + Học sinh quan sát số tranh dân gian hình 12.5, sách học mỹ thuật lớp chọn tranh để vẽ lại theo ý thích + Yêu cầu quan sát só vẽ mơ tranh dân gian hình 12.6, sách học mỹ thuật lớp để có ý tưởng vẽ lại tranh mà em thích + Cách vẽ:  Quan sát hình mẫu, vẽ phác hình ảnh  Vẽ thêm chi tiết tranh  Chỉnh sửa hình cho phù hợp  Vẽ màu theo ý thích - Sau tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam em có yêu thêm nghệ thuật tranh dân gian nước hay khơng? - Em làm để góp phần nhỏ bé vào việc quảng bá, giới thiệt tranh dân gian với người? - Em làm để góp phần vào việc giữ gìn phát huy giá trị nghệ thuật, giá trị nhân văn trãnh dân gian? Phòng GD& ĐT Vũ Thư Trường TH Nguyên Xá **&** -TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Môn: Mỹ thuật Lớp: Nội dung: Xem tranh “Bác Hồ công tác” I/ Mục tiêu: - Học sinh biết sơ lược đời, nghiệp hoạt động mỹ thuật họa sĩ Nguyễn Thụ - Nêu hình ảnh, màu sắc, nội dung cảm nhận thân tranh “Bác Hồ công tác” - Thể tranh bác Hồ mô lại nội dung tác phầm xem - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm II/ Chuấn bị: - Sách Học mỹ thuật lớp - Giấy, màu vẽ, đất nặn, keo dán, kéo vật liệu tìm … - Một số câu chuyện Bác Hồ III/ Tìm hiểu tranh “Bác Hồ cơng tác” : 1: Tìm hiểu tiểu sử, nghiệp hoạ sĩ Nguyễn Thụ -Hoạ sĩ Nguyễn Thụ sinh năm 1930 -Quê Đắc Sở - Hoài Đức - Hà Tây -Họa sĩ Nguyễn Thụ 15 học viên khóa (1957-1962) Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam (nay Đại học Mỹ thuật Việt Nam) Sau tốt nghiệp, ông trở thành giảng viên trường giữ cương vị hiệu trưởng từ năm 1985 đến năm 1991 Nguyễn Thụ bén duyên tranh lụa từ ngày đầu đến với hội họa ơng tìm thấy tranh lụa nhẹ nhàng, lãng mạn, gần gũi người Đặc tính mềm, mỏng, lụa địi hỏi người nghệ sĩ phải có trau chuốt trình làm việc Nguyễn Thụ số họa sĩ dành đời để vẽ tranh lụa ghi dấu ấn sâu sắc với thể loại -Năm 1984 ông phong Phó giáo sư 1988 Ơng tặng danh hiệu nhà giáo nhân dân -Ơng thành cơng với tranh lụa -Ơng có nhiều tranh giải thưởng nước quốc tế : dân quân , làng ven núi Bác Hồ công tác, mùa đông -Năm 2001 ông tặng thưởng giải thưởng Nhà nước văn học - nghệ thuật -Tranh ông cô đọng ý, tinh lược hình, lúc nhấn, lúc thả, đẹp dịu dàng, nên thơ, trẻo… dạo chơi lãng đãng thiên nhiên, đất trời Tranh lụa Nguyễn Thụ khác biệt không vẻ đẹp thơ mộng mà cịn tính khái qt, động hình tượng nghệ thuật -Họa sĩ Nguyễn Thụ đặc biệt nặng lòng với đồng bào dân tộc Tày, Thái vùng núi phía Bắc Con người, cảnh vật miền sơn cước trở thành đề tài xuyên suốt sáng tác người họa sĩ tài hoa này, với vẻ đẹp trữ tình, thấm đẫm chất núi rừng, đầy chất thơ, uyển chuyển -Tranh Nguyễn Thụ cảm xúc trước đẹp, hòa hợp thiên nhiên người Ông tác giả nhiều ký họa xuất sắc nghệ thuật ký họa Việt Nam Cũng từ ký họa xuất nhiều tác phẩm để đời Những ký họa ông sống động đến mức coi dấu ấn sáng tạo tác phẩm, tranh lụa: Mưa, Ghé qua bản, Bên bếp lửa, Dệt vải… hay tranh khắc gỗ Về Bản, Đi tuần tra, Suối Lê Nin… 2:Tìm hiểu tranh “Bác Hồ công tác”: - Tên tranh, tên tác giả? - Chất liệu vẽ tranh? - Trong tranh có hình ảnh gì, đâu hình ảnh chính? - Dáng vẻ nhân vật, hình ảnh tranh nào? - Đường nét, ánh sáng tranh? - Màu sắc tranh nào? - Tranh Bác Hồ công tác họa sĩ Nguyễn Thụ -Tranh vẽ chất liệu lụa - Hình ảnh tranh là; Bác Hồ, anh cảnh vệ, hai ngựa, lau, suối - Hình ảnh Bác Hồ, anh cảnh vệ cưỡi ngựa hình ảnh Bác Hồ dáng ung dung thư thái lưng ngựa tay cầm dây cương.anh cảnh vệ người cúi ngả trước - Đường nét nhẹ nhàng, mềm mại, viền màu nâu đậm ánh sáng hắt từ phía sau tranh tạo buổi chiều tà vàng rực dội xuống suối, làm cho mặt nước lung linh huyền ảo.Những lau sậy lay động ngả theo chiều gió làm cho phong cảnh thêm thơ mộng,càng tôn thêm vẻ ung dung oai vệ Bác -Tranh có gam màu nâu trầm, ấm - Họa sĩ Nguyễn Thụ tác giả nhiều tranh tiếng, ví dụ “Làng ven núi”; “Bác Hồ”; “Bác Hồ biên giới”; “Mùa Xuân”; …các em xem tranh phân tích tác phẩm hình 13.2/67 , sách Học mỹ thuật lớp Hướng dẫn mô lại tranh “ Bác Hồ cơng tác” - Quan sát hình 13.3/68 , sách Học mỹ thuật lớp - Có nhiều hình thức chất liệu để mô lại tranh ‘ Bác Hồ công tác” vẽ, xé dán, nặn đất nặn kết hợp với chất liệu khác - Hình 13.3a tạo hình ba chiều cách vẽ, xé/ cắt dán giấy kết hợp với đất nặn, sỏi… - Hình 13.3b tạo hình đất nặm, bìa các- tơng - Có thể thực hiên mơ lại tranh theo bước sau: + Tạo hình nhân vật (Hai chiều ba chiều) + Tạo hình bối cảnh, không gian… + Sắp đặt nhân vật vào bối cảnh, thêm chi tiết phụ để hoàn thiện sản phẩm - Quan sát số sản phẩm hình 13.4, sách Học mỹ thuật lớp để có thêm ý tưởng sáng tạo thực mô lại tranh “Bác Hồ công tác” ? Như vậy, qua tìm hiểu tranh “ Bác Hồ cơng tác” họa sĩ Nguyễn Thụ tự tay mô hỏng lại tác phẩm theo cách riêng mình, em cảm thấy tham gia tạo hình sản phẩm mỹ thuật vê hình tượng Bác Hồ? ? Em sáng tạo sản phẩm mĩ thuật nào? (nội dung, màu sắc, chất liệu,…) ? Em học hỏi điều bố cục, màu sắc tranh “ Bác Hồ công tác”? ? Em chia sẻ câu chuyện mà em biết Bác Hồ không? ... **&** -TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Môn: Mỹ thuật Lớp: Nội dung: Xem tranh “Bác Hồ công tác” I/ Mục tiêu: - Học sinh biết sơ lược đời, nghiệp hoạt động mỹ thuật họa sĩ Nguyễn... trân ghế tựa màu nâu, phía sau rèm cửa màu xanh dương trang trí hoa văn đẹp mắt….) Phòng GD& ĐT Vũ Thư Trường TH Nguyên Xá **&** -TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Môn: Mỹ thuật Lớp:... tác phẩm hình 13.2/67 , sách Học mỹ thuật lớp Hướng dẫn mô lại tranh “ Bác Hồ cơng tác” - Quan sát hình 13.3/68 , sách Học mỹ thuật lớp - Có nhiều hình thức chất liệu để mô lại tranh ‘ Bác Hồ

Ngày đăng: 11/11/2022, 19:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan