THùC TR¹NG Vµ NH÷NG YÕU Tè ¶NH H¦ëNG Trần Qúy Long THùC TR¹NG Vµ NH÷NG YÕU Tè ¶NH H¦ëNG §ÕN VIÖC §¹T §¦îC CHØ Sè PH¸T TRIÓN TRÎ TH¥ CñA TRÎ EM VIÖT NAM TRÇN QóY LONG Giới thiệu Những năm đầu đời đón[.]
Trn Qỳy Long THựC TRạNG Và NHữNG YếU Tố ảNH HƯởNG ĐếN VIệC ĐạT ĐƯợC CHỉ Số PHáT TRIểN TRẻ THƠ CủA TRẻ EM VIệT NAM TRầN QúY LONG Giới thiệu Những năm đầu đời đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành nhân cách phát triển lực trẻ em Mặc dù trẻ em lúc bẩm sinh có khả tiếp thu học tập, não lập trình để tiếp nhận thơng tin cảm quan để hình thành hiểu biết giao tiếp với giới, thiên hướng học tập trẻ em bị hạn chế nhiều yếu tố thể chất, nhận thức tình cảm xã hội Một số kết nghiên cứu chất lượng trải nghiệm đầu đời trẻ em có liên quan đến khía cạnh phát triển chúng Trẻ nhỏ chăm sóc, quan tâm tốt khích lệ năm đầu đời thường thể khả ngôn ngữ nhận thức tốt có tương tác xã hội tích cực trẻ em không Những đầu tư thời kỳ thơ ấu đem lại nhiều lợi ích quan trọng, làm giảm bớt việc chuyển tải bất bình đẳng từ hệ sang hệ khác Rất nhiều trẻ em nước phát triển phải chịu đựng tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng dinh dưỡng, sức khỏe, phát triển nhận thức tình cảm xã hội từ sớm, với hậu ảnh hưởng suốt đời thành tích giáo dục, việc làm thu nhập Việc hưởng chăm sóc phát triển tốt giai đoạn trẻ thơ góp phần tạo nên móng vững cho phát triển tương lai trẻ em Chương trình “Một giới phù hợp dành cho trẻ em” đưa mục tiêu “trẻ em cần phải khỏe mạnh thể chất, lanh lợi trí tuệ, an tâm mặt tình cảm, có đủ lực mặt xã hội sẵn sàng để học tập” Mục tiêu thiết lập sở phát triển nhanh chóng não trẻ em từ ba đến bốn năm sống tầm quan trọng việc em tham gia hoạt động nhằm khuyến khích phát triển đầy đủ em từ nhỏ tuổi Phát triển thể chất, kỹ đọc viết tính tốn, phát triển cảm xúc xã hội chuẩn bị sẵn sàng cho việc học lĩnh vực quan trọng phát triển trẻ thơ, tạo sở cho phát triển chung người Mục đích nghiên cứu nhằm xem xét thực trạng phát triển trẻ thơ trẻ em tuổi Việt Nam mối liên hệ với số yếu tố gia đình thân trẻ em nào, yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng Trước hết, nghiên cứu trình bày thực trạng phát triển trẻ thơ theo đặc điểm cụ thể trẻ em hộ gia đình Sau đó, nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy đa biến để đánh giá xem đặc điểm có mối liên hệ ảnh hưởng khả đạt số phát triển trẻ thơ trẻ em ThS.; Viện Nghiên cứu Gia đình Giới, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Trần Qúy Long Số liệu, Biến số, Kĩ thuật phân tích 1.1 Số liệu Sử dụng số liệu từ Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam lần thứ vào năm 2011 (MICS 4), nghiên cứu lựa chọn yếu tố để đưa vào mơ hình ước lượng hồi quy dựa phân tích bảng hai chiều ban đầu mức độ sẵn có số liệu MICS chọn 12.000 hộ gia đình dựa địa bàn Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 để tiến hành khảo sát Trong số hộ gia đình chọn, 11.614 hộ gia đình vấn thành công Trẻ em tuổi liệt kê bảng câu hỏi hộ gia đình 3.678 trường hợp vấn thành công thông qua người mẹ người chăm sóc với tỉ lệ tương ứng 98,6% Từ số liệu phân tích tình trạng trẻ em theo lĩnh vực nghiên cứu, bao gồm mối liên hệ yếu tố cá nhân hộ gia đình với thực trạng đạt số phát triển trẻ thơ trẻ em 1.2 Biến số phụ thuộc biến số độc lập Biến số phụ thuộc: MICS sử dụng mô-đun thu thập thông tin gồm 10 mục để tính tốn số phát triển trẻ thơ Mỗi tiểu mục 10 mục chia theo lĩnh vực để xác định xem trẻ em từ - tuổi có phát triển phù hợp với độ tuổi lĩnh vực hay không Các lĩnh vực bao gồm: Đọc, viết tính tốn: Trẻ em coi phát triển phù hợp với độ tuổi phụ thuộc vào việc nhận biết đọc tối thiểu 10 chữ bảng chữ cái; đọc tối thiểu từ đơn giản; biết tên, nhận ký tự số từ đến 10 Nếu số khả nói thực đúng, trẻ em coi phát triển phù hợp với tuổi Phát triển thể chất: Nếu trẻ em cầm vật nhỏ ngón tay, gậy hịn đá từ đất lên người mẹ/người chăm sóc khơng nhận xét trẻ ốm yếu nên không chơi được, đứa trẻ coi phát triển phù hợp với độ tuổi thể chất Phát triển cảm xúc xã hội: Trẻ em coi phát triển phù hợp với độ tuổi số yếu tố sau đúng: Nếu đứa trẻ chơi với trẻ em khác, đứa trẻ không đánh, cắn đá trẻ em khác; đứa trẻ khơng dễ bị đãng trí Học tập: Nếu trẻ em theo dẫn đơn giản cách làm điều đó, đưa việc để làm mà làm độc lập, trẻ em coi phát triển phù hợp với độ tuổi lĩnh vực học tập Chỉ số phát triển trẻ thơ (ECDI) tính phần trăm trẻ em phát triển phù hợp với độ tuổi lĩnh vực , biến số phụ thuộc sử dụng nghiên cứu Biến số phụ thuộc xây dựng thành biến số nhị nguyên, có giá trị trẻ em đạt số phát triển trẻ thơ, trường hợp ngược lại Biến số độc lập: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả trẻ em có đạt số phát triển trẻ thơ hay khơng bao gồm đặc điểm cá nhân trẻ em Trần Qúy Long đặc điểm hộ gia đình Các thơng tin đặc điểm trẻ em bao gồm tuổi, giới tính, thành phần dân tộc, tình trạng học mẫu giáo Tuổi trẻ em tính tháng thời điểm khảo sát chia thành hai nhóm từ 36 - 47 tháng từ 48 - 59 tháng Thành phần dân tộc trẻ em chia thành hai nhóm bao gồm dân tộc Kinh/Hoa dân tộc thiểu số Tình trạng học mẫu giáo trẻ em thể qua biến số lưỡng phân “có” “khơng” Giáo dục mầm non cho có khả chuẩn bị cho trẻ em kỹ tự lập, kiềm chế, khả diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú việc đến trường tiểu học, tăng khả sẵn sàng để bước vào giai đoạn giáo dục phổ thông Các biến số độc lập thuộc yếu tố gia đình bao gồm học vấn người mẹ, tình trạng kinh tế hộ gia đình, khu vực cư trú Học vấn yếu tố quan trọng vốn người thể địa vị đạt cá nhân Trình độ học vấn phụ nữ phản ánh khả năng, quyền tự hiểu biết họ gia đình Tác động học vấn người mẹ việc đạt số phát triển trẻ thơ trẻ em kết luận có sẵn nghiên cứu Việt Nam Vì lí đó, biến số học vấn người mẹ đưa vào nghiên cứu để xem xét Biến số phản ánh tình học vấn mà người mẹ đạt được: Khơng có cấp, Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông Trung học chuyên nghiệp, trung cấp nghề, cao đẳng trở lên Trong phân tích đa biến, học vấn người mẹ gộp lại thành nhóm: Thấp Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thơng trở lên Tình trạng kinh tế hộ gia đình đo lường gián tiếp qua thơng tin sở hữu vật dụng lâu bền, đặc điểm nhà ở, nước vệ sinh đặc trưng khác liên quan đến mức độ giàu nghèo hộ gia đình để gán quyền số cho loại tài sản hộ Sau tính tốn, biến số tình trạng kinh tế hộ gia đình xếp loại thành nhóm (ngũ vị phân) theo thứ tự từ nhóm 20% nghèo đến nhóm 20% giàu Nghiên cứu chờ đợi trẻ em gia đình có tình trạng kinh tế giả có khả đạt số phát triển trẻ thơ cao tiếp cận với nhiều điều kiện chăm sóc, đầu tư Thái độ, mối quan tâm chất lượng chăm sóc trẻ em để đạt kết cao số phát triển trẻ thơ khác khu vực cư trú hộ gia đình Vì hai biến số xác định thành thị hay nông thôn vùng địa lý đất nước đưa vào phân tích mơ hình để xem xét tác động có chúng khả đạt số phát triển trẻ thơ trẻ em tuổi 1.3 Kỹ thuật phân tích Sự đạt số phát triển trẻ thơ trẻ em phân tích dạng hàm số gồm thước đo hồn cảnh gia đình yếu tố liên quan đến trẻ em Khả xem xét nhiều đặc điểm lúc đặc tính xác định kỹ thuật phân tích đa biến Bởi biến số phụ thuộc nghiên cứu biến nhị phân với hai giá trị trẻ em đạt không đạt tiêu phát triển trẻ thơ mơ hình phân tích hồi quy đa biến với kĩ thuật logistic phù hợp Trần Qúy Long Các ngang Biểu đồ thể tỉ số chênh lệch (Odds Ratio=OR) xác suất đạt số phát triển trẻ thơ tác động đặc điểm (cá nhân, hộ gia đình, ) xem xét so với đặc điểm đối chứng phân loại yếu tố Tỉ số chênh lệch cho loại đặc điểm nhóm đối chứng ln ln nhận giá trị Nếu tỉ số chênh lệch loại đặc trưng lớn 1, điều có nghĩa nhóm trẻ mang đặc điểm có nhiều khả đạt số phát triển so với nhóm trẻ em mang đặc điểm đối chứng Ngược lại, tỉ số chênh lệch nhỏ nhóm trẻ em mang đặc điểm có khả đạt số phát triển trẻ thơ nhóm trẻ em mang đặc điểm đối chứng Các dấu (*, **, ***) ghi bên cạnh đặc trưng cho thấy tác động yếu tố có ý nghĩa mặt thống kê hay không Một đặc trưng kèm theo nhiều dấu tác động cho thấy mạnh Ngược lại, khơng kèm theo dấu bên cạnh có nghĩa khơng có chứng để khẳng định tác động yếu tố xem xét có ý nghĩa mặt thống kê Thực trạng phát triển trẻ thơ Việt Nam Tỉ lệ trẻ em đạt số phát triển trẻ thơ theo lĩnh vực trình bày Biểu đồ Có thể thấy, tỉ lệ trẻ em đạt số phát triển lĩnh vực thể chất cao lên đến 97,7% Tuy nhiên, lĩnh vực đọc, viết tính tốn coi vấn đề đáng quan tâm phát triển trẻ thơ tỉ lệ đạt trẻ em thấp nhất, 24,1% Biểu đồ Tỉ lệ trẻ em đạt số phát triển trẻ thơ theo lĩnh vực 120 97,7 100 88,6 91,3 PT xã hội Học tập 80 60 40 24,1 20 Đọc, viết, tính PT thể chất Nguồn: Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ, 2011 Số liệu thống kê mô tả cho biết thơng tin ảnh hưởng có đặc điểm cá nhân gia đình tỉ lệ đạt số phát triển trẻ thơ trẻ em trình bày Bảng Số liệu hai cột cuối thể tổng số trẻ em nhóm theo tiêu chí tỉ lệ trẻ em đạt số phát triển trẻ thơ tổng số trẻ em thuộc tiêu chí Nếu có khác biệt lớn tỉ lệ đạt số phát triển trẻ thơ trẻ em nhóm biến số coi biến số đóng vai trị quan trọng việc ảnh hưởng đến khả đạt tiêu phát triển trẻ thơ trẻ em Kết Trần Qúy Long phân tích từ số liệu MICS cho thấy, có 82,8% trẻ em từ 36 - 59 tháng tuổi đạt tiêu phát triển trẻ thơ Bảng Tỉ lệ trẻ em đạt số phát triển trẻ thơ chia theo số đặc trưng Biến số Giới tính trẻ Tuổi (theo tháng) Dân tộc Đi học mẫu giáo Trình độ Học vấn người mẹ Mức sống Khu vực Vùng Chung Giá trị Nam Nữ 36 - 47 48 - 59 Kinh + Hoa Dân tộc thiểu số Có Khơng Khơng cấp Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung học chuyên nghiệp, Trung cấp nghề, Cao đẳng trở lên Nghèo Nghèo Trung bình Giàu Giàu Thành thị Nông thôn Đồng sông Hồng Trung du Miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long % 83,6 82,1 78,5 87,6 85,4 64,8 86,2 74,3 62,9 74,8 86,3 87,1 Số trẻ em 726 733 764 695 1275 184 1049 409 97 292 606 242 88,1 75,2 82,8 81,8 85,2 90,7 88,3 80,9 86,5 81,8 84,5 68,2 86,3 79,8 82,8 222 336 272 274 315 263 387 1072 301 266 296 89 233 274 1459 Nguồn: Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ, 2011 Tỉ lệ đạt số phát triển trẻ thơ không khác nhiều trẻ em trai trẻ em gái, 83,6% 82,1%, qua thể giới tính khơng phải yếu tố định tình trạng phát triển trẻ thơ trẻ em Tuy nhiên, tuổi trẻ em theo tháng lại có Trần Qúy Long vẻ có tác động đến khả đạt số phát triển trẻ thơ Nhóm trẻ em từ 48 59 tháng tuổi có tỉ lệ đạt số phát triển trẻ thơ 87,6%, cao chút so với nhóm trẻ em 36 - 47 tháng tuổi (78,5%) Sự khác biệt rõ nét nhiều xét theo thành phần dân tộc, tỉ lệ đạt số phát triển trẻ thơ trẻ em dân tộc Kinh/Hoa 85,4% tỉ lệ nhóm trẻ em thuộc dân tộc khác 64,8% Trẻ em học mẫu giáo hay khơng có mối liên hệ với tỉ lệ đạt số phát triển trẻ thơ, tỉ lệ nhóm trẻ em học mẫu giáo 86,2% nhóm trẻ em khơng học mẫu giáo 74,3% Về trình độ học vấn người mẹ, thấy tỉ lệ phát triển phù hợp với độ tuổi trẻ em tăng dần trình độ học vấn người mẹ tăng lên Chỉ số phát triển trẻ thơ trẻ em tuổi đạt 62,9% nhóm mẹ khơng có cấp, thấp so với nhóm người mẹ có Trung học chuyên nghiệp, cao đẳng trở lên (88,1%) Do vậy, trình độ học vấn người mẹ dự báo làm giảm nguy phát triển không phù hợp trẻ em Khu vực sinh sống trẻ em nông thôn hay thành thị có tác động đến khả đạt số phát triển trẻ thơ trẻ em, khoảng 88% số trẻ em sống khu vực thành thị có tỉ lệ đạt số phát triển trẻ thơ cao so với 81% trẻ em sống khu vực nông thôn Trẻ em sống Đồng sơng Hồng Đơng Nam Bộ có tỉ lệ đạt số phát triển trẻ thơ tương đương vị trí cao nhất, 86,5%, ngược lại số phát triển trẻ thơ vùng Tây Nguyên thấp với tỉ lệ 68,2% Mặc dù phân tích xác định tác động yếu tố đến khả đạt số phát triển trẻ thơ trẻ em tuổi, nhiên cần thiết phải tiến hành bước xác định tác động cách đồng thời Bởi biến số độc lập có mối quan hệ lẫn nhau, ví dụ trẻ em cư trú khu vực thành thị có tỉ lệ đạt số phát triển trẻ thơ cao khu vực nông thôn đơn sống khu vực thành thị hay thành thị nơi tập trung nhiều người mẹ có học vấn cao Nghiên cứu cố gắng xem xét ảnh hưởng riêng biệt biến số độc lập trường hợp xét đến tác động yếu tố khác có mơ hình phân tích phần Những yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển trẻ thơ Để đánh giá vai trò yếu tố khả đạt số phát triển trẻ thơ điều kiện có tác động nhiều yếu tố khác nhau, mơ hình phân tích đa biến thực Điều cần đặc biệt lưu ý số phát triển trẻ thơ khái niệm đa chiều gọi biến số độc lập biến số phụ thuộc mơ hình hồi quy không thiết phản ánh mối quan hệ nhân Các phân tích sau đánh giá tương quan/ảnh hưởng biến số độc lập đến khả đạt số phát triển trẻ thơ trẻ em với giả thiết biến số độc lập khác mơ hình hồi quy giữ ngun khơng đổi Trần Qúy Long Học mẫu Dân tộc giáo Học vấn mẹ Nơi cư trú Mức sống Biến số độc lập Nhóm tuổi Biểu đồ Mơ hình hồi quy xác suất đạt số phát triển trẻ thơ trẻ em (thủ tục logistic) 36-47 48-59*** 1.53 DTTS Kinh*** 2.58 Khơng Có*** 1.68