Chuyên đề tháng 11: Tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học tiết ôn tập địa lý

6 5 0
Chuyên đề tháng 11: Tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học tiết ôn tập địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tháng 11 Tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học tiết ôn tập địa lý Chuyên đề tháng 11 TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TIẾT ÔN TẬP ĐỊA LÝ THÔNG QUA TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI Người báo cáo[.]

Chuyên đề tháng 11: TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TIẾT ÔN TẬP ĐỊA LÝ THÔNG QUA TỔ CHỨC CÁC TRỊ CHƠI Người báo cáo: Hồng Thị Hồng Hoa A ĐẶT VẤN ĐỀ: Ngày nay, trình hội nhập kinh tế giới, giáo dục coi lĩnh vực quan trọng đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế quốc gia Vì vậy, chất lượng dạy - học nói chung dạy học mơn địa lý nói riêng ngày trở thành mối quan tâm chung nhà sư phạm, nhà quản lí giáo dục xã hội Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, dạy học địa lí để đạt mục tiêu đề ra, người giáo viên phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Các dạy học thực phải học thú vị, tạo hiệu cao việc truyền thụ kiến thức giáo dục học sinh Nhưng thực tế, địa lý môn học mà nhiều phụ huynh học sinh cho môn phụ nên quan tâm Cộng thêm trình giảng dạy, nhiều giáo viên nặng việc truyền thụ lí thuyết nên địa lý trở nên khơ khan đặc biệt nhàm chán , đơn điệu dạy tiết ôn tập phân phối chương trình Vậy làm để dạy học mơn địa lý nói chung tiết “ơn tập” nói riêng trở thành đam mê, thích thú, mong ước tìm hiểu, khám phá học sinh? Chính tơi đưa số trị chơi dạy “ôn tập” đề gây hứng thú cho học sinh, làm cho em học tập cách nhẹ nhàng, thoải mái, khơng khí học tập hứng khởi phấn chấn B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I Thực trạng vấn đề Tiết “ơn tập” có vai trị quan trọng chương trình địa lý nói chung địa lý THCS nói riêng, tiết ơn tập ngồi việc củng cố, hệ thống hóa kiến thức cịn rèn luyện kĩ giáo dục thái độ, rèn phẩm chất cần thiết cho em Qua tiết dạy này, giáo viên ôn phần mục tiêu cần đạt được, đồng thời bổ sung kiến thức học sinh bị khuyết non, thiếu nhằm chuẩn bị cho tiết kiểm tra có kết tốt Thế nhưng, thực tế, tiết ôn tập lại giáo viên học sinh quan tâm Vì lại vậy: Đối với giáo viên: - Giáo viên có tâm lí ngại dạy tiết ôn tập nội dung dàn ý ôn tập khơng có SGK sách tham khảo - Giáo viên tổ chức tiết ôn tập đơn giản, chưa chu đáo chí sơ sài - Giáo viên không đổi phương pháp, thường sử dụng phương pháp vấn đáp cho hết bài, hết tiết - Giáo viên ngại vận dụng tổ chức trị chơi thời gian tiết học có hạn, sở vật chất không đáp ứng tốt cho việc tổ chức trị chơi để chuẩn bị cho trị chơi tiết học người giáo viên phải chuẩn bị nhiều - Khi tổ chức trò chơi giáo viên chưa hiểu hết mục đích trị chơi mang lại ý nghĩa gì? Vận dụng kiến thức cho mơn học? Khi tổ chức trị chơi giáo viên giao việc cho học sinh chưa cụ thể,thời gian quy định cho hoạt động chơi chưa rõ ràng Đối với học sinh: - Học sinh khơng thích tiết ôn tập, học sinh thực tế , em chạy theo môn khoa học tự nhiên mơn ngoại ngữ, khơng thích mơn xã hội môn địa lý, em xem mơn phụ tiết “ơn tập” làm cho em nhàm chán - Học sinh chưa có ý thức ôn tập nhà, em quen phong cách chờ đợi giáo viên hướng dẫn, gợi ý giao việc - Một số chưa đủ mạnh dạn để hỏi thầy cô câu hỏi, nội dung, yêu cầu chưa hiểu Qua q trình dạy học, tơi thấy kết học tập môn địa lý em học sinh thấp, ngại học cũ, tinh thần học lớp cịn uể oải hào hứng đặc biệt đến tiết “ôn tập” Từ thực trạng trên, nhằm nâng cao chất lượng môn địa lý nâng cao hứng thú học sinh việc học tiết “Ơn tập”, tơi mạnh dạn xây dựng chuyên đề “tạo hứng thú cho học sinh tiết ôn tập địa lý thông qua tổ chức trò chơi” II Giải pháp thực hiện: Tổ chức trò chơi phần khởi động: Sử dụng trò chơi bắt đầu vào tiết học có tác dụng khởi động tư học sinh, dẫn dắt học sinh tìm hiểu nội dung học tập cách tự nhiên, thoải mái vui vẻ Khơng vậy, trị chơi sử dụng chuyển tiếp sang nội dung học Cách chuyển tiếp này, giúp học sinh thay đổi trạng thái, kích thích hoạt động trí tuệ để đạt mục tiêu học: -Ví dụ: Sử dụng trò chơi “Ai nhanh hơn” vào đầu tiết “ôn tập” địa lý để khởi động tiết học mới: Mục đích: - Ơn tập lại kiến thức học đồng thời giới thiệu - Luyện phản ứng nhanh, khả quan sát, nhận xét, đánh giá xác, tiết kiệm thời gian - Rèn tính tự giác, thi đua học sinh Chuẩn bị: - Giáo viên: chuẩn bị hệ thống câu hỏi đáp án - Học sinh: thẻ đúng, sai Cách tổ chức: - Chia lớp thành đội chơi tương ứng với tổ, cử tổ trưởng làm trọng tài theo dõi chéo, thư kí ghi kết - Thời gian: phút - Luật chơi: Giáo viên giới thiệu câu hỏi, yêu cầu để giáo viên đọc câu hỏi hồn chỉnh học sinh sử dụng thẻ để trả lời Em vi phạm luật loại kết Sau học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên đưa đáp án cho câu hỏi để em đối chiếu kết quả: - Cách tính điểm: Mối câu trả lời tính 10 điểm/ học sinh, trả lời sai trừ điểm/học sinh Tổng điểm đội ghi lên bảng sau câu trả lời Câu hỏi: - Trái đất có dạng hình cầu? (Đ) - Trái đất nằm vị trí thứ hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời? (S) - Có loại kí hiệu đồ (Đ) - Bản đồ hình vẽ thu nhỏ giấy (S) - Bản đồ có tỉ lệ 1: 200.000 1cm đồ tương ứng với 20 km thực tế (S) Trọng tài theo dõi tổng kết, đội có tổng số điểm cao đội thắng Phần thưởng cho đội thắng tràng vỗ tay tán thưởng Hoặc vào đầu tiết 12 “Ơn tập” địa lý 7, GV đưa câu hỏi sau: - Tháp tuổi thể số đặc điểm dân số (Đ) - Bùng nổ dân số xảy tỉ lệ gia tăng bình qn hàng năm 2% (S) - Đới nóng nằm từ chí tuyến đến hai vịng cực bán cầu (S) - Mơi trường xích đạo ẩm, mơi trường nhiệt đới mơi trường nhiệt đới gió mùa kiểu mơi trường thuộc đới nóng (Đ) - Có kiểu quần cư: quần cư nơng thơn quần cư thị (Đ) Sau đó, GV giới thiệu ln Tổ chức trị chơi phần nội dung tiết học: Đây phần củng cố, hệ thống kiến thức cho học sinh theo phần, theo chương theo chủ đề Ví dụ: Sử dụng trò chơi: Hái hoa dân chủ Trong tiết 17, ôn tập địa lý Mục đích: - Trả lời câu hỏi có liên quan đến học - Rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin cho học sinh Chuẩn bị: GV dùng hoa giấy để làm phiếu Trên hoa ghi câu hỏi nhằm ơn lại phần lí thuyết cho em Cách tổ chức: - Chia đội: đội tương ứng với tổ - Thời gian chơi: 10 đến 15 phút - Cách chơi: GV treo phiếu hoa lên (đã chuẩn bị sẵn) để hái - Từng đội trưởng lên hái hoa đọc to nội dung câu hỏi cho lớp nghe Sau 15 giây suy nghĩ, tổ trưởng định thành viên tổ trả lời Mỗi câu đảm bảo thời gian (1 phút) ghi 10 điểm, vi phạm thời gian 10 giây trừ điểm - Học sinh đội khác ý lắng nghe, quyền trả lời đội bạn trả lời sai có đáp án cộng thêm điểm từ tổng điểm đội bạn - GV nhận xét đưa đáp án sau câu trả lời học sinh - Kết thúc trò chơi, giáo viên đánh giá việc thực trò chơi, tổng kết điểm cho đội chơi, tuyên dương đội thắng cuộc, khuyến khích đội thua lần sau cố gắng Câu hỏi: Gồm 10 câu hỏi Câu 1: Đặc điểm dân tộc VN? Câu 2: Nhận xét tình hình dân số gia tăng dân số VN? Câu 3: Giải thích phân bố dân cư nước ta? Câu 4: Nguồn lao động nước ta có thuận lợi khó khăn gì? Câu 5: Em nêu chuyển dịch cấu nước ta? Câu 6: Phân tích lợi ích tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta? Câu 7: Cho biết cấu loại rừng nước ta? Nêu ý nghĩa tài nguyên rừng? Câu 8: Cho biết thuận lợi khó khăn nghề nuôi trồng khai thác thủy sản nước ta? Câu 9: Chứng minh cấu công nghiệp nước ta đa dạng? Câu 10: Tại nói Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm dịch vụ lớn nước? Để tạo khơng khí vui vẻ cho trị chơi, tơi cịn lồng ghép hình phạt vui cho học sinh trả lời sai hát bài, nhảy lò cò múa phụ họa… Trong số tiết ôn tập , giáo viên tổ chức trị chơi “Nhà hùng biện tài ba” nhằm giúp học sinh kết hợp tốt nói hình ảnh, rèn luyện diễn đạt trôi chảy logic vấn đề địa lý Ví dụ dạy tiết 12 “Ơn tập” , địa lý Chia đội: đội (mỗi em đội) Thời gian: phút /em/đội Cách chơi: dựa nội dung hình ảnh mơi trường tự nhiên mà giáo viên trình chiếu, nhà hùng biện lên giới thiệu kiểu môi trường đới nóng ( mơi trường xích đạo ẩm, mơi trường nhiệt đới, mơi trường nhiệt đới gió mùa) Cách tính điểm: Bài hùng biện hay, sử dụng hết thơng tin đảm bảo thời gian 10 điểm, thiếu thông tin trừ điểm, chậm 10 giây trừ điểm Trọng tài tổng kết điểm, giáo viên nhận xét trò chơi Tổ chức trò chơi phần củng cố tiết học: Ở phần củng cố cuối tiết “ơn tập” mang tính khái qt hay hệ thống lại theo vấn đề hay nội dung lớn không vào chi tiết Do vậy, tơi thường hay sử dụng trị chơi chữ nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức, luyện tập kĩ cách tự giác, tích cực Mục đích: - Luyện óc quan sát, nhận xét nhanh nhạy - Luyện kĩ nhận biết đốn từ thơng qua nội dung câu hỏi gợi mở ô chữ cụ thể Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn ô chữ trống máy chiếu Chia đội: đội chơi (3 tổ) Thời gian: phút Cách chơi: GV gọi học sinh lựa chọn ô chữ bất kỳ, giáo viên đọc câu hỏi, người chơi nghe câu hỏi suy nghĩ trả lời sau người chơi trả lời chữ lên máy chiếu xuất chữ từ khóa, tất chữ từ khóa xuất Cách tính điểm: Mỗi trả lời 10 điểm, trả lời từ khóa chưa mở ô chữ đạt 50 điểm, mở ô đạt 40 điểm, mở ô đạt 30 điểm, mở ô đạt 20 điểm Nếu học sinh trả lời từ khóa khơng bị loại khỏi chơi Kết thúc trò chơi, giáo viên tổng kết điểm, nhận xét trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc, động viên đội thua lần sau cố gắng C KẾT LUẬN: Qua trình thực dạy, vận dụng phương pháp trên, thấy kết khả quan so với trước nhiều, học sinh hoạt động ơn tập tích cực hơn, lớp học trở nên sôi động em co điều kiện để trình bày kiến thức tiếp thu trình học tập, em tự tin đưa vấn đề vướng mắc mà chưa giải tiết dạy trước Tổ chức trị chơi tiết ơn tập theo tơi hình thức học tập tích cực, hấp dẫn học sinh trì tốt ý em, giảm tính chất căng thẳng học đồng thời làm giảm uể oải đơn điệu học tiết “ôn tập” Học sinh tham gia trị chơi hăng say, hết mình, ý thức trách nhiệm cá nhân cao, tơn trọng tính kỉ luật, giúp đỡ gắn bó với đồng đội nhóm Tuy nhiên, có vài hạn chế: khó quản lí quỹ thời gian, dễ bị cháy giáo án giáo viên khơng khéo léo tổ chức trị chơi Học sinh dễ sa đà vào việc chơi mà ý đến tính chất học tập trị chơi, gây ồn lớp ảnh hưởng đến lớp học bên cạnh Người mạnh dạn lấn át người nhút nhát, người hoạt động nhiều, người hoạt động ít, chơi gian lận, không thành thật để thắng, dễ ganh tỵ dẫn đến chia bè, phái Vậy nên, giáo viên tổ chức trò chơi phải luuw ý tránh cho học sinh phản ứng khơng tích cực có xảy kịp thời sữa chữa, cố gắng động viên, khuyến khích, khen thưởng để học sinh có phản ứng tích cực Theo tơi, tiết “Ơn tập” nên sử dụng 1, 2trị chơi học tập nhằm vừa tăng hứng thú học tập cho học sinh, vừa đảm bảo thời gian tiết học đồng thời dễ dàng ổn định lớp học ... cao chất lượng môn địa lý nâng cao hứng thú học sinh việc học tiết “Ơn tập? ??, tơi mạnh dạn xây dựng chuyên đề ? ?tạo hứng thú cho học sinh tiết ôn tập địa lý thông qua tổ chức trò chơi” II Giải pháp... dạy học, tơi thấy kết học tập môn địa lý em học sinh thấp, ngại học cũ, tinh thần học lớp cịn uể oải hào hứng đặc biệt đến tiết ? ?ôn tập? ?? Từ thực trạng trên, nhằm nâng cao chất lượng môn địa lý. .. thức cho mơn học? Khi tổ chức trị chơi giáo viên giao việc cho học sinh chưa cụ thể,thời gian quy định cho hoạt động chơi chưa rõ ràng Đối với học sinh: - Học sinh không thích tiết ơn tập, học sinh

Ngày đăng: 11/11/2022, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan