Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
187,5 KB
Nội dung
UBND TỈNH VĨNH LONG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số:1302/ĐA-SGDĐT Vĩnh Long, ngày 31 tháng năm 2019 ĐỀ ÁN Xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà vệ sinh trường học địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2019-2021 I SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ PHÁP LÍ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Sự cần thiết Khái niệm vệ sinh trường học pháp luật quy định Thông tư 13/2016/TTLTBYT-BGDĐT công tác y tế trường học Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư nêu “Vệ sinh trường học điều kiện bảo đảm môi trường, sở vật chất trường, lớp, trang thiết bị, chế độ vệ sinh dạy học, học tập, tập luyện thể dục, thể thao chăm sóc sức khỏe trường học” Như vậy, vệ sinh trường học nói chung thực cơng việc nhằm tạo điều kiện tốt môi trường học tập, thể dục thể thao việc trang bị nhà vệ sinh tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, vệ sinh cán giáo viên học sinh Song song đó, nhà vệ sinh (NVS) trường học có vai trị quan trọng việc đảm bảo chăm sóc sức khỏe cho học sinh giáo viên trình dạy học; tạo cho học sinh cảm giác thân thiện, gần gũi thoải mái, an toàn sử dụng, giúp em yên tâm học tập tốt NVS trường học cịn thể văn hóa học đường nơi mà nhu cầu giáo viên học sinh quan tâm, chăm sóc tốt Việc xây dựng NVS đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu vệ sinh nhà trường nhiệm vụ giáo dục trọng tâm toàn ngành Giáo dục Trung ương, Chính phủ đặc biệt quan tâm đạo Vĩnh Long tỉnh nơng cịn gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn tỉnh hạn hẹp Tuy nhiên, cấp ủy Đảng, quyền ln quan tâm trọng đầu tư cho giáo dục, ưu tiên phát triển sở vật chất trường học theo hướng đại đồng Thời gian qua, tỉnh tập trung triển khai thực có hiệu tiêu, nhiệm vụ giáo dục theo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nghị Đại hội tỉnh Đảng Đặc biệt, cấp, ngành đạo huy động nhiều nguồn lực để xây dựng NVS cơng trình nước sở giáo dục, bảo đảm phục vụ nhu cầu thiết yếu giáo viên học sinh Đến nay, trường từ cấp học mầm non đến phổ thông có NVS nước đảm bảo cho khu vệ sinh Việc quản lí, sử dụng bảo quản cơng trình vệ sinh, nước sau đầu tư xây dựng trường quan tâm sử dụng có hiệu Tuy nhiên, nay, sở vật chất, trang thiết bị trường học cịn nhiều khó khăn, chưa đồng bộ, địa bàn nông thôn, sở phân tán, việc đầu tư gặp nhiều khó khăn Sở GDĐT phối hợp với huyện, thị xã, thành phố tổ chức dồn, ghép điểm trường nhỏ, lẻ không đủ điều kiện phát triển, xây dựng lại quy mơ, mạng lưới trường lớp hợp lí Trước tình hình khó khăn chung vốn, kinh phí đầu tư cho ngành Giáo dục chủ yếu tập trung vào xã nông thôn số dự án cấp bách, hạng mục phụ trợ NVS chưa đầu tư mức, chủ yếu cải tạo sửa chữa nên trạng tạo thiếu đồng Cảnh quan, môi trường, vệ sinh chưa đảm bảo làm ảnh hưởng đến sức khỏe, mơi trường Bên cạnh đó, hệ thống NVS trường học địa bàn tỉnh xây dựng lâu năm, có trường hợp xây dựng trước năm 1975 chưa đảm bảo tiêu chuẩn quy định hành Chương trình xây dựng, sửa chữa NVS trường học địa bàn toàn tỉnh thực từ năm 2008 đến nên có nhiều cơng trình xuống cấp nghiêm trọng, hư hỏng nặng khơng cịn sử dụng Nhiều điểm trường nhỏ lẻ phân tán, rải rác thiếu chưa có NVS Chính thế, việc xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà vệ sinh trường học nhằm giải tốt vấn đề vệ sinh mơi trường, sức khỏe giáo dục giới tính, đảm bảo sức khỏe cộng đồng, tạo đồng sở vật chất, góp phần xây dựng mơi trường giáo dục xanh – – đẹp vấn đề quan trọng cần thiết, thời điểm nay, thực Nghị phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng (Nghị số 54/NQCP ngày 10/5/2018) đạo Bộ trưởng Bộ GDĐT Công văn số 2064/BGDĐT-CSVC ngày 23/5/2018 nội dung rà soát, đầu tư cải tạo, xây dựng nhà vệ sinh cung cấp nước trường học, Nghị số 13-NQ/TU, ngày 13/12/2018 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Long xác định nhiệm vụ ngành Giáo dục “ khảo sát, xây dựng nhà vệ sinh trường địa bàn ”; UBND tỉnh đạo sở, ban, ngành, địa phương phối hợp huy động nguồn lực phấn đấu đến hết năm học 2018-2019, tất sở giáo dục thuộc địa phương quản lí có có cơng trình nước NVS đạt chuẩn Xuất phát từ thực tế yêu cầu trên, Sở GDĐT xây dựng Đề án “X ây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà vệ sinh trường học địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2019-2021” Cơ sở pháp lí Thơng tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT, ngày 12/5/2016 Bộ Y tế Bộ GDĐT ban hành Quy định công tác y tế trường học Nghị phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng (Nghị số 54/NQCP ngày 10/5/2018) Công văn số 1428/BGDĐT-CSVCTBDH, ngày 07/4/2017 Bộ GDĐT việc tăng cường sở vật chất cho sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông Công văn số 2064/BGDĐT-CSVC ngày 23/5/2018 Bộ GDĐT nội dung rà soát, đầu tư cải tạo, xây dựng nhà vệ sinh cung cấp nước trường học Chương trình hành động số 07-CTr/TU, ngày 26/7/2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Long thực Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Nghị số 13-NQ/TU, ngày 13/12/2018 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Long phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 Quyết định số 2498/QĐ-UBND, ngày 17/10/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long ban hành Chương trình hành động thực Chương trình hành động Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020 II ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH Những kết đạt Thời gian qua, chất lượng GDĐT tỉnh nhà có chuyển biến tích cực: chất lượng giáo dục bước nâng lên, thu hẹp dần khoảng cách chất lượng thành thị nông thôn tỉnh; số tiêu địa phương thực vượt mặt chung khu vực như: nhiều năm liền đơn vị dẫn đầu khu vực tỉ lệ tốt nghiệp THPT Quốc gia, số học sinh thi đỗ vào trường đại học cao đẳng tăng cao qua năm học, cơng tác phổ cập xóa mù chữ trì phát triển Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt được, ngành Giáo dục cịn nhiều khó khăn, tồn tại, hạn chế, sở vật chất, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đổi giai đoạn 1.1 Về quy mô trường lớp, học sinh Ngành Giáo dục thực tốt cơng tác rà sốt, quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục mầm non, phổ thông phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân, quan tâm phát triển trường lớp mầm non, khuyến khích phát triển sở giáo dục mầm non tư thục khu đông dân cư khu công nghiệp Mạng lưới trường, lớp bước hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu học tập học sinh tỉnh, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Tồn tỉnh có 434 trường mầm non, phổ thông1 1.2 Về quy mô, chất lượng đội ngũ Về quy mơ đội ngũ Biên chế ngành nhìn chung ổn định, biên chế sử dụng không vượt số biên chế giao Đến tháng 12/2018, tồn ngành có 14.602 biên chế gồm 1.005 cán quản lý, 12.137 giáo viên, 1.460 nhân viên Trong 14.602 biên chế có 9.657 nữ (66.13%); người dân tộc thiểu số 313 (2.14%) Thực Chương trình hành động 23-CTr/TU, ngày 02/01/2018 Tỉnh ủy thực Nghị 19-NQ/TW “về tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lí, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập”, ngành tiến hành rà sốt, xếp lại quy mơ trường lớp gắn với nâng cao chất lượng giáo dục; điều chỉnh quy mô lớp học, tỷ lệ học sinh lớp, cấu viên chức theo quy định Theo đó, phịng GDĐT xây dựng lộ trình xếp quy mơ trường lớp đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 Các đơn vị bước xếp lại biên chế theo định mức quy định cho bậc học, điều chuyển đội ngũ từ nơi thừa đến nơi thiếu nhằm giải tình trạng thừa thiếu giáo viên cục Về chất lượng đội ngũ Đội ngũ nhìn chung có tinh thần tự học, tự trang bị kiến thức để nâng cao trình độ trước yêu cầu đổi giáo dục Đến nay, đội ngũ cán quản lí giáo viên biên chế có trình độ chun mơn đạt chuẩn đào tạo 14.602/14.602 người (100%); chuẩn 10.752/14.602 người (73.6%) Các đơn vị chủ động tham mưu với cấp ủy cử cán quản lí giáo viên quy hoạch dự nguồn chức danh hiệu trưởng, phó hiệu trưởng bồi dưỡng trình độ Trung cấp Lí luận trị Cơng tác phát triển đảng cấp ủy cấp quan tâm đạo thực nên số đảng viên tăng lên hàng năm, nhiều chi phát triển thành đảng 1.3 Về sở vật chất Nhiều năm qua, Sở GDĐT tích cực đầu tư xây dựng trường học nhiều nguồn vốn thuộc đề án kiên cố hoá trường lớp học nhà công vụ cho giáo viên; đề án trường mầm non, phổ thông đạt chuẩn quốc gia; đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi; đề án xây dựng đại hóa trường chuyên; đề án xây dựng trường đạt chuẩn xã nơng thơn mới; cơng trình thuộc nguồn vốn xây dựng tập trung tỉnh xây dựng trường trung học, cơng trình thuộc nguồn vốn tu- sửa chữa, danh mục công việc thuộc nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia, Ngành Gồm: 131 trường mầm non (119 trường cơng lập 12 trường tư thục), đó: 02 nhà trẻ, 36 trường mẫu giáo (giảm giảm 13 trường), 93 trường mầm non (tăng 13 trường); Tiểu học: 183 trường công lập (giảm 14 trường gồm: TH Lục Sỹ Thành B, TH Trà Cơn - Huyện Trà Ơn; TH Tân Bình C, TH Mỹ Thuận C – Huyện Bình Tân; TH Nguyễn Chí Thanh, TH Tư thục Vĩnh Liên-TP Vĩnh Long; TH Long An, TH Đồng Phú C, TH Phước Hậu B - Huyện Long Hồ; TH Bình Phước M – Huyện Mang Thít; TH Trung Nghĩa A – Huyện Vũng Liêm; Tiểu học Ngãi Tứ C, TH Ngãi Tứ D – Huyện Tam Bình); THCS: 88 trường công lập (giảm 01 trường THCS Đông Thành); THCS-THPT: 08 trường công lập (tăng 01 trường THCS-THPT Đông Thành); THPT: 24 trường cơng lập bước chuẩn hóa sở vật chất, tập trung đạo xây dựng phòng học, thí điểm trường tiên tiến đại, thư viện đạt chuẩn, phịng mơn, phịng chức cung cấp bổ sung thiết bị dạy học Tiếp tục đầu tư sở vật chất theo hướng kiên cố hóa trường, lớp, xóa dần phịng học xuống cấp, ưu tiên cho việc thực phổ cập GDMN cho trẻ tuổi Thực Quyết định số 2991/QĐ-UBND, ngày 12/12/2016 UBND phê duyệt Kế hoạch đầu tư sở vật chất trường đạt chuẩn quốc gia địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2016-2020 chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, ngành chủ động phối hợp chặt chẽ với UBND huyện, thị xã, thành phố tập trung đầu tư đạo trường thực tiêu chuẩn xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Tính đến 31/5/2019, tồn tỉnh có 232/422 trường mầm non, phổ thơng đạt chuẩn quốc gia2, tỷ lệ 54.98% Tỷ lệ trường có thư viện đạt chuẩn 59.93%3 Hạn chế, khó khăn Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tối thiểu thiếu tất bậc học, cấp học Đặc biệt nhà vệ sinh giáo viên, học sinh xuống cấp nhiều thiếu so với nhu cầu thực tế sử dụng Nhiều trường đạt chuẩn quốc gia đến thời hạn tái công nhận diện tích hẹp, sở vật chất xuống cấp, thiếu thốn trang thiết bị dạy học, chưa đáp ứng tốt yêu cầu đổi giáo dục, không đảm bảo để tái công nhận chuẩn quốc gia Hiện trạng nhu cầu đầu tư nhà vệ sinh giáo viên, học sinh Trường mầm non: có 119 trường cơng lập với 355 điểm trường Trong có 68 điểm trường có nhu cầu xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà vệ sinh giáo viên 116 điểm trường có nhu cầu xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà vệ sinh học sinh Trường tiểu học: có 184 trường với 321 điểm trường Trong có 94 điểm trường có nhu cầu xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà vệ sinh giáo viên 141 điểm trường có nhu cầu xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà vệ sinh học sinh Trường THCS: có 89 trường với 89 điểm trường Trong có 37 điểm trường có nhu cầu xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà vệ sinh giáo viên 44 điểm trường có nhu cầu xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà vệ sinh học sinh Trường THCS-THPT THPT có 31 trường với 31 điểm trường Trong có 11 điểm trường có nhu cầu xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà vệ sinh giáo viên 18 điểm trường có nhu cầu xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà vệ sinh học sinh Đề án xây dựng nhà vệ sinh giáo viên, học sinh năm 2008 xây dựng 754 nhà vệ sinh cho giáo viên học sinh, phần lớn xuống cấp, hư hỏng nặng cần cải tạo nâng cấp Các trường xây dựng năm 2012 đến áp dụng TCVN-2011 nhà vệ sinh giáo viên, học sinh tương đối đảm bảo theo tiêu chuẩn, nhiên nhiều nơi thiếu quỹ đất nên diện tích xây dựng, số bệ chưa đảm bảo tiêu chuẩn nhiều nơi có tình trạng xuống cấp hư hỏng cần cải tạo sửa chữa Mầm non: 54/119 trường, tỷ lệ 45.39%; Tiểu học: 117/183 trường, tỷ lệ 63.93%; THCS: 50/89 trường, tỷ lệ 52.80%; 14/31 trường THPT, tỷ lệ 45,16% Tiểu học: 68,98%; THCS: 48,31%; THPT: 38,71% Nhiều điểm trường nhỏ lẻ nằm vùng nông thôn sâu, nhà vệ sinh giáo viên, học sinh chưa quan tâm đầu tư mức Từ năm 2015 đến nay, nhiều trường nằm ngồi danh mục đầu tư cơng, khơng nằm danh mục đầu tư Nông thôn mới, vốn tu sửa chữa huyện cịn hạn chế nên tình trạng chung CSVC xuống cấp, nhà vệ sinh giáo viên, học sinh hư hỏng nặng, cần cải tạo, nâng cấp mở rộng Định hướng đầu tư Đối với nhà vệ sinh xuống cấp, hư hỏng: hình thức đầu tư cải tạo nâng cấp nhà vệ sinh Nam đủ thiết bị bệ xí, chậu tiểu, lavabo rửa tay; vệ sinh Nữ đủ thiết bị bệ xí, lavabo rửa tay Đối với nhà vệ sinh hư hỏng nặng, hết hạn sử dụng: lí, hình thức đầu tư xây dựng thay phải đạt tiêu chuẩn Việt Nam theo bậc học Nơi thiếu nhà vệ sinh quỹ đất xây dựng thêm phải đạt tiêu chuẩn Việt Nam theo bậc học Nơi thiếu đất tham mưu với địa phương mở rộng quỹ đất theo nhu cầu thực tế Chi tiết trạng nhu cầu đầu tư 5.1 Số lượng đầu tư cho Mầm non Hiện trạng (số bệ/xí) Bị hư cần sửa chữa Đã có T T Nhà vệ sinh Số điểm trường Đề xuất đầu tư (số bệ) Hết hạn sử dụng phải XD thay Chưa có phải XD Thiếu, cần XD bổ sung Cộng Tr.đó: Đ.chính Tổng số Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Giáo viên Học sinh 68 13 111 10 69 116 851 929 493 515 10 10 Tr.đó: Đ.phụ Nữ 22 15 102 72 67 589 607 Nam Nữ Nam Nữ 404 416 185 191 5.2 Số lượng đầu tư cho Tiểu học Hiện trạng (số bệ) Bị hư cần sửa chữa Đã có T T Nhà vệ sinh Số điểm trường Đề xuất đầu tư (số bệ) Hết hạn sử dụng phải XD thay Chưa có phải XD Thiếu, cần XD bổ sung Cộng Tổng số Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam 94 94 98 81 90 15 9 10 18 141 415 478 361 409 1 40 40 206 Tr.đó: Đ.phụ Nữ Nam Giáo viên Học sinh Tr.đó: Đ.chính 17 21 117 616 Nữ Nam Nữ Nam 12 68 520 58 96 Nữ 98 5.3 Số lượng đầu tư cho THCS Hiện trạng (số bệ) Bị hư cần sửa chữa Đã có T T Nhà vệ sinh Số điểm trường Đề xuất đầu tư (số bệ) Hết hạn sử dụng phải XD thay Chưa có phải XD Thiếu, cần XD bổ sung Cộng Tr.đó: Đ.chính Tổng số Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Giáo viên Học sinh 37 58 44 240 65 29 50 57 214 277 2 3 Tr.đó: Đ.phụ Nữ 7 62 69 66 64 282 341 Nam Nữ Nam Nữ 5.4 Số lượng đầu tư cho THPT Hiện trạng (số bệ) Bị hư cần sửa chữa Đã có T T Nhà vệ sinh Số điểm trường Đề xuất đầu tư (số bệ) Hết hạn sử dụng phải XD thay Chưa có phải XD Thiếu, cần XD bổ sung Cộng Tr.đó: Đ.chính Tổng số Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Giáo viên Học sinh 11 30 18 168 30 25 21 26 114 170 51 Tr.đó: Đ.phụ 44 Nữ 21 26 165 214 Nam Nữ Nam III MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ - GIẢI PHÁP Mục tiêu Bảo đảm điều kiện sở vật chất, đáp ứng yêu cầu tối thiểu vệ sinh học đường Tạo môi trường xanh-sạch-đẹp, đảm bảo sức khỏe cho cán quản lí, giáo viên học sinh, đồng thời thực nội dung giáo dục giới tính cho học sinh, nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cơng cộng Đầu tư xây dựng-sửa chữa nhà vệ sinh giáo viên, học sinh cho trường tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng học sinh giáo viên, góp phần thực nếp sống văn minh nơi công cộng, tạo đồng sở vật chất cho nhà trường Nhiệm vụ giải pháp 2.1 Quản lí hiệu đầu tư Sở GDĐT phối hợp ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố tổ chức rà soát, thống kê, đánh giá xác định nhu cầu đầu tư trường, điểm trường Trên sở đó, đạo phịng GDĐT lập danh mục xác định địa điểm, nhu cầu, số lượng nhà vệ sinh cần xây dựng, sửa chữa trình UBND cấp huyện xác nhận, gửi Sở GDĐT tổng hợp lập đề án trình cấp thẩm quyền phê duyệt Nữ Quá trình xây dựng đề án cần bám sát tiêu chuẩn Chính phủ, Bộ, Ngành ban hành, đồng thời đảm bảo phù hợp địa phương phù hợp với điều kiện thực tế trường Phối hợp với Sở Tài chính, Kế hoạch Đầu tư xác định nhu cầu vốn đầu tư theo năm Xây dựng kế hoạch chi tiết để triển khai đồng huyện, thị, thành phố, kết thúc đề án tiến độ, tiến hành tổng kết đánh giá, cơng tác tốn, quản lí tài sản hình thành từ đề án thực theo phân cấp quản lý Tổ chức công tác kiểm tra, giám sát suốt trình triển khai thực đề án, lúc rút kinh nghiệm để triển khai bước 2.2 Thực tốt quy hoạch mạng lưới trường, lớp học Phòng GDĐT tham mưu UBND cấp huyện tiếp tục thực tốt cơng tác rà sốt, quy hoạch mạng lưới trường, lớp học phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quy mô phát triển giáo dục địa phương để tránh lãng phí đầu tư Bảo đảm quỹ đất để xây dựng sở giáo dục đạt chuẩn diện tích, đạt chuẩn sở vật chất đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi sinh hoạt giáo viên học sinh 2.3 Tăng cường nguồn lực đầu tư sở vật chất cho trường học Trong nhiều năm qua, nguồn lực đầu tư cho giáo dục cấp ngành quan tâm, phần lớn thực kế hoạch đầu tư công trung hạn, đồng thời triển khai qua chương trình Nơng thơn mới, với tâm Tỉnh ủy, HĐND, UBND, sở hạ tầng nơng thơn có bước phát triển vượt bậc, trường lớp đầu tư khang trang, đẹp Từ điều kiện thuận lợi trên, Sở GDĐT tiếp tục phối hợp với huyện, thị, thành phố tranh thủ nguồn vốn Trung ương, tỉnh để đầu tư phát triển giáo dục Lồng ghép thực Đề án thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêu ngành Giáo dục chương trình, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; cân đối, bố trí nguồn vốn ngân sách địa phương bảo đảm đủ nguồn vốn đáp ứng việc thực mục tiêu Đề án Tổng hợp cân đối nguồn vốn ngân sách trung ương hỗ trợ thực Đề án, ưu tiên đầu tư cho vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, địa phương thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai, xâm nhập mặn, địa phương có đơng đồng bào dân tộc thiểu số Huy động nguồn lực ngồi nước, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, huy động nguồn vốn doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tài trợ, góp vốn xây dựng, hiến đất, cho vay vốn đầu tư Xây dựng chế, sách mời gọi đầu tư phát triển sở giáo dục ngồi cơng lập góp phần phát triển nghiệp giáo dục địa phương 2.4 Tăng cường công tác truyền thông nâng cao ý thức sử dụng hiệu bảo quản nhà vệ sinh trường học Phối hợp với Đài Phát Truyền hình Vĩnh Long, Báo Vĩnh Long, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Đài truyền huyện, thị xã, thành phố làm tốt công tác truyền thông giáo dục để xã hội hiểu đồng thuận với chủ trương đổi ngành; trọng tun truyền mục đích, ý nghĩa Đề án xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà vệ sinh trường học; tuyên truyền nâng cao nhận thức khai thác, sử dụng bảo quản nhà vệ sinh trường học đảm bảo sẽ, thơng thống Các sở giáo dục đa dạng hóa hình thức thơng tin, truyền thơng Lồng ghép đưa nội dung tuyên truyền đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh ý thức giữ gìn cơng, giữ gìn vệ sinh chung nơi cơng cộng, giữ gìn trường lớp đẹp, văn minh buổi sinh hoạt cờ, hoạt động lên lớp Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh thường xuyên giáo dục học sinh nâng cao ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh trường lớp, cơng trình vệ sinh công cộng Tăng cường công tác quản lý trường, gắn trách nhiệm cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh với việc giữ gìn vệ sinh nhà vệ sinh trường học Chủ động tuyên truyền, phổ biến, triển khai thực nghiêm văn đạo ngành khai thác, sử dụng bảo quản nhà vệ sinh Thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác xây dựng, bảo quản giữ gìn mơi trường sư phạm nói chung khu vệ sinh trường học nói riêng đảm bảo sẽ, an tồn IV KINH PHÍ THỰC HIỆN Nhu cầu đầu tư 1.1 Nhà vệ sinh giáo viên-học sinh 1.1.1 Mầm non Thành tiền (triệu đồng) Cộng TT Nhà vệ sinh Số điểm trường Tổng Tổng số Nam Tr.đó: Đ.chính Nữ Nam Nữ Tr.đó: Đ.phụ Nam Nữ Giáo viên 68 2.720 360 2.360 25.670 12.650 13.020 Học sinh 116 8.560 8.750 4.090 4.270 1.1.2 Tiểu học Thành tiền (triệu đồng) Cộng TT Nhà vệ sinh Số điểm trường Tổng Tổng số Nam Nữ Tr.đó: Đ.chính Nam Nữ Tr.đó: Đ.phụ Nam Nữ Giáo viên 94 5.600 2.700 2.900 33.480 17.280 16.200 Học sinh 141 14.760 13.950 2.520 2.250 1.1.3 Trung học sở Thành tiền (triệu đồng) Cộng TT Nhà vệ sinh Số điểm trường Tổng Tổng số Nam Tr.đó: Đ.chính Nữ Nam Nữ Tr.đó: Đ.phụ Nam Nữ Giáo viên 37 2.860 1.360 1.500 14.430 6.980 7.450 Học sinh 44 1.1.4 Trung học phổ thông Thành tiền (triệu đồng) Cộng TT Nhà vệ sinh Số điểm trường Tổng Tổng số Nam Tr.đó: Đ.chính Nữ Nam Nữ Tr.đó: Đ.phụ Nam Nữ Giáo viên 11 940 420 520 9.440 4.520 4.920 Học sinh 18 1.2 Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư năm Đvt: triệu đồng Giai đoạn Năm 2020 (XD-SC khoảng 60%) Nhà vệ sinh giáo viên 7.300 4.820 12.120 Nhà vệ sinh học sinh 49.800 33.220 83.020 57.100 38.040 95.140 5.700 3.814 9.514 62.800 41.854 104.654 Cộng Dự phòng (10%) Tổng số Năm 2021 (phần lại) Cộng (Số liệu chi tiết ước tính tổng mức cho bậc học theo biểu đính kèm) Nguồn kinh phí thực hiện: Ngân sách nhà nước Thời gian thực hiện: Giai đoạn 2019-2021 IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Giáo dục Đào tạo Xây dựng kế hoạch tổng thể kế hoạch hàng năm; hướng dẫn địa phương triển khai thực Đề án; hướng dẫn chi tiết cấu nguồn vốn để triển khai thực Đề án đến cấp học; tổ chức kiểm tra, đánh giá tiến độ thực Đề án, định kỳ báo cáo Bộ GDĐT, UBND tỉnh kết thực hiện; Thực tốt chức quản lí nhà nước, bảo đảm tiến độ Đề án, phối hợp với ngành liên quan tham mưu cho UBND tỉnh đạo huyện, thị, thành phố giải vướng mắc trình triển khai thực Tổ chức, triển khai Đề án toàn ngành Hướng dẫn Phịng GDĐT có kế hoạch thực chi tiết đơn vị Tổ chức tra, kiểm tra; sơ kết, để đánh giá tiến độ thực Đề án, hàng quý, tháng có họp định kỳ rút kinh nghiệm để tiếp tục đạo thực mục tiêu đề án Tăng cường xã hội hóa cho hoạt động đầu tư tăng cường sở vật chất trường học Sở Kế hoạch Đầu tư Chủ trì, phối hợp với ngành có liên quan tham mưu với UBND tỉnh bố trí lồng ghép nguồn vốn đầu tư công từ ngân sách nhà nước để triển khai thực số nội dung thuộc nhiệm vụ chi đầu tư đề án Phối hợp với Sở Tài chính, Sở GDĐT cân đối nguốn vốn từ kế hoạch, đề án, chương trình có liên quan đến giáo dục đào tạo từ nguồn vốn đầu tư phát triển địa phương trung ương, tham mưu UBND tỉnh định bố trí vốn hàng năm Sở Tài Phân bổ kịp thời kinh phí đầu tư cho Đề án theo Quyết định phân bổ vốn hàng năm cấp thẩm quyền theo tiến độ thu ngân sách hàng tháng; hướng dẫn quản lý, sử dụng toán theo quy định hành Sở Xây dựng Thẩm định thiết kế sở, thiết kế kỹ thuật trường học phải đảm bảo đầy đủ quy định Bộ GDĐT tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Phối hợp với Sở GDĐT kiểm tra chất lượng xây dựng cơng trình Sở Tài ngun Mơi trường Phối hợp với UBND huyện, thị xã, thành phố bố trí quỹ đất nằm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt để đầu tư xây dựng nhà vệ sinh trường học sở giáo dục thiếu, chưa đảm bảo theo quy định Hoàn thành việc cấp chủ quyền đất kịp thời cho đơn vị trường học Phối hợp với Sở GDĐT tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường cho đối tượng học sinh trường học địa bàn tỉnh Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện, thị đoàn thể hỗ trợ ngành giáo dục việc huy động học sinh lớp, chống bỏ học, lưu ban đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục công tác đầu tư tăng cường sở vật chất trường học Tham gia Ban giám sát cộng đồng giúp cơng trình đạt tiến độ chất lượng Ủy ban nhân dân huyện, thị, thành phố 10 Chỉ đạo Phòng GDĐT tham mưu xây dựng kế hoạch huyện, thị sở kế hoạch đầu tư kinh phí tỉnh, đảm bảo phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương Chỉ đạo ủy ban xã, phường, thị trấn có kế hoạch tăng cường sở vật chất trường học theo kế hoạch đẩy mạnh thực xã hội hóa giáo dục Bố trí đủ quỹ đất để đầu tư xây dựng nhà vệ sinh trường học sở giáo dục thiếu, chưa đảm bảo theo quy định thuộc địa bàn quản lý; tính tốn, xác định khả bố trí vốn từ ngân sách cấp để tham gia với tỉnh việc đầu tư xây dựng nhà vệ sinh trường học sở giáo dục thiếu, chưa đảm bảo theo quy định thuộc địa bàn quản lý Đài Phát Truyền hình Vĩnh Long, Báo Vĩnh Long Phối hợp xây dựng kế hoạch tổ chức tuyên truyền kịp thời, thường xuyên đưa tin hoạt động giáo dục đào tạo tỉnh, có hoạt động đầu tư xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà vệ sinh trường học giai đoạn 2019-2021./ GIÁM ĐỐC Nơi nhận: - UBND tỉnh; - Các sở, ngành tỉnh; - UBND; Phòng GDĐT huyện, thị, thành phố; - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, huyện, thị, thành phố; - Đài PTTH Vĩnh Long; - Báo Vĩnh Long; - Lưu: VT, KHTC 11 Đã ký: Nguyễn Thị Quyên Thanh ... 31 trường với 31 điểm trường Trong có 11 điểm trường có nhu cầu xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà vệ sinh giáo viên 18 điểm trường có nhu cầu xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà vệ sinh học sinh Đề án. .. 184 trường với 321 điểm trường Trong có 94 điểm trường có nhu cầu xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà vệ sinh giáo viên 141 điểm trường có nhu cầu xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà vệ sinh học sinh Trường. .. 89 trường với 89 điểm trường Trong có 37 điểm trường có nhu cầu xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà vệ sinh giáo viên 44 điểm trường có nhu cầu xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà vệ sinh học sinh Trường