ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BÁC ÁI 1 ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỚC CHIẾN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số /BC UBND Phước Chiến, ngày tháng 4 năm 2022 BÁO CÁO Về kết quả thực hiện chí[.]
1 ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỚC CHIẾN Số: /BC-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phước Chiến, ngày tháng năm 2022 BÁO CÁO Về kết thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng đất rừng, bảo vệ, phát triển rừng, tỷ lệ che phủ rừng giai đoạn 2016 - 2021 địa bàn xã Phước Chiến Tiếp nhận Công văn số 72/HĐ-VPUB, ngày 29/3/2022 Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh việc báo cáo giám sát việc thực sách pháp luật công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2016 - 2021; Thực Công văn số 1345/UBND-KTTH ngày 01/4/2022 Ủy ban nhân dân tỉnh việc báo cáo giám sát việc thực sách, pháp luật công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2016 - 2021; Ủy ban nhân dân xã Phước Chiến báo cáo kết thực sách, pháp luật cơng tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2016 – 2021 địa bàn xã, sau: I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Xã Phước Chiến xã miền núi, vùng cao huyện Thuận Bắc Phía đơng giáp xã Cơng Hải, phía tây giáp xã Phước Thành, phía nam giáp xã Phước Kháng, phía bắc giáp xã Cam Thịnh Tây thành phố Cam Ranh Địa bàn dân cư nằm đồi núi bao bọc, cách quốc lộ 1A hướng tây khoảng 10 km Toàn xã có thơn với 1.265 hộ 5.002 Khẩu Trong hộ nghèo 617 hộ/2526 chiếm 51,46, hộ cận nghèo 260 hộ 885 chiếm 21,2%) hầu hết người dân tộc Raglai sống nghề làm rẫy, chăn nuôi đan lát Thực trạng tài nguyên rừng Tổng diện tích tự nhiên xã là: 4396,7 ha, diện tích rừng diện tích chưa thành rừng (đất lâm nghiệp): 2.833,56 ha, chiếm 64,4% - Diện tích rừng diện tích chưa thành rừng phân theo trạng rừng: Diện tích đất có rừng 1.634.5 (rừng tự nhiên: 1.384,63 ha; rừng trồng: 249,94 ha) Diện tích chưa thành rừng: 7.637,70 (diện tích trồng chưa đạt tiêu chí thành rừng: 280 ha; diện tích khoanh ni tái sinh: 687 ha) - Diện tích rừng diện tích chưa thành rừng phân theo mục đích sử dụng: Rừng tự nhiên 1.384,63 ha; rừng trồng 249,94 ha; Rừng phòng hộ: 339 Rừng sản xuất: 53,22 (Rừng tự nhiên: 103,23 ha; Rừng trồng 62,30 ha; diện tích chưa thành rừng 5,21 ha) - Độ che phủ rừng xã Phước Chiến thời điểm tháng 01/2022 37,18 % Theo Quyết định số 146/QĐ-UBND ngày 25/02/2022 UBND tỉnh việc phê duyệt kết rà sốt diện tích rừng trồng ngồi quy hoạch 03 loại rừng địa bàn tỉnh, xã Phước Chiến có 249,94 rừng trồng, qua tổng diện tích có rừng 2.833,56 ha, độ che phủ rừng 37,18% Thực trạng lực lượng làm nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng thuộc ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn đơn vị chủ rừng: 2.1 Kiểm lâm phụ trách địa bàn Kiểm lâm Thuận Bắc biên chế công chức, trình độ chun mơn: Trung cấp; trình độ lý luận Chính trị: Trung cấp 01 Kiểm lâm địa bàn 2.2 Các đơn vị chủ rừng Các đơn vị chủ rừng giao quản lý diện tích rừng nằm địa giới hành xã, trụ sở đặt xã, bố trí Trạm Quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) trực thuộc triển khai công tác QLBVR địa bàn xã Phước Chiến, cụ thể: - Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (QLRPHĐN) liên hồ Sông Sắt - Sông Trâu bố trí 01 Trạm QLBVR gồm: Phước Chiến, trạm có 05 nhân viên II CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO, BAN HÀNH VĂN BẢN TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG, BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN RỪNG GIAI ĐOẠN 2016 - 2021 Căn pháp lý triển khai thực công tác quản lý, sử dụng đất rừng, bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2016 - 2021 - Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14, ngày 15 tháng 11 năm 2017; - Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10, ngày 29/6/2001; - Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng cháy chữa cháy số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013; - Luật Dân quân tự vệ số 48/2019/QH14, ngày 22/11/2019; - Chỉ thị 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; - Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính Phủ quy định chi tiết số điều Luật Lâm nghiệp Nghị định số 83/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ; - Nghị định số 02/2020/NĐ-CP ngày 30/6/2020 Chính phủ quy định hoạt động phối hợp Dân quân tự vệ; - Nghị định số 30/2017/NĐ-CP ngày 21/03/2017 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động ứng phó cố, thiên tai tìm kiếm cứu nạn; - Nghị định số 79/2014/NĐ-CP, ngày 31/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng cháy, chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng cháy, chữa cháy; - Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phòng cháy chữa cháy Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Phòng cháy chữa cháy; - Nghị số 84/NQ-CP ngày 05/8/2021 Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2025; - Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng; - Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020; - Quyết định số 523/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; - Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ, ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng; - Chỉ thị số 1685/CT-TTg ngày 27/9/2011 Thủ tướng Chính phủ tăng cường đạo thực biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống người thi hành công vụ; - Quy chế số 06/QC-BCA-BNN&PTNT ngày 30/12/2020 Bộ Công an Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp công tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phịng, chống tội phạm lĩnh vực Nơng nghiệp Phát triển nông thôn; - Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 07/7/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh bảo vệ rừng; - Thông tư số 25/2019/TT-BNNPTNT ngày 27/12/2019 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định phịng cháy, chữa cháy rừng; - Thơng tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 Bộ Công an quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng cháy, chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng cháy, chữa cháy; - Kế hoạch số 66/KHPH-PCCC-KL ngày 09/4/2021 việc phối hợp Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn cứu hộ Cục Kiểm lâm cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Công tác ban hành văn đạo, điều hành, văn hướng dẫn triển khai thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng đất rừng, bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2016 -2021 Công tác quản lý, sử dụng đất rừng, bảo vệ, phát triển rừng xác định nhiệm vụ trị quan trọng, nhận thức vài trị, vị trí, tầm quan trọng bảo vệ phát triển rừng phát triển kinh tế - xã hội huyện, thời gian qua huyện Thuận Bắc chủ động, kịp thời ban hành văn đạo, điều hành, quản lý, cụ thể sau: - Kế hoạch số 91-KH/HU ngày 20/6/2017 Huyện ủy Thuận Bắc việc triển khai thực Kế hoạch số 65-KH/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực Chỉ thị số 13-CT/TW; - Quy chế phối hợp số 01/QCPH-UBND ngày 10/6/2021 UBND huyện Thuận Bắc bảo vệ rừng vùng giáp ranh huyện Thuận Bắc, Bác Ái, Ninh Hải tỉnh Ninh Thuận thành phố Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa; - Quy chế phối hợp số 101/KHPH-HKLTB, BA, VQGNC, TPCR, ngày 11/6/2021 triển khai nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng vùng giáp ranh huyện Thuận Bắc, Bác Ái, Ninh Hải thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa; - Quy chế phối hợp công tác bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng địa bàn huyện Thuận Bắc (tại Quyết định số 150/QĐ-BCĐ ngày 18/8/2020); - Hàng năm, nhằm tăng cường công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, xã Phước Chiến ban hành văn bản, phương án, kế hoạch để tập trung lãnh đạo, đạo như: Phương án PCCCR&TQCPR; Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; Kế hoạch cao điểm PCCCR TQCPR trước, sau tết Dương Lịch, Nguyên Đán Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý nghĩa, tầm quan trọng, trách nhiệm công tác quản lý, sử dụng đất rừng, bảo vệ phát triển rừng Công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên tầng lớp Nhân dân vai trò, tác dụng rừng sống người nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Hàng năm, UBND xã đạo Kiểm lâm địa bàn, đơn vị chủ rừng chủ động phối hợp với BQL thôn xây dựng kế hoạch, tổ chức họp dân tuyên truyền với tổng cộng đợt với 180 lượt người tham gia; tập trung tuyên truyền, hướng dẫn người dân phát dọn, đốt nương rẫy theo quy trình, thời điểm; tuyên truyền, vận động người dân ký cam kết không chặt phá rừng làm rẫy, lấn chiếm trái pháp luật với 614 hộ Nội dung, hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trọng đổi mới, để phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể thời gian, không gian đặc điểm đối tượng; nội dung ngắn gọn, súc tích, dễ biết, dễ hiểu, dễ thực Bên cạnh đó, UBND xã đạo Văn hóa – Thơng tin, thể thao Truyền xã thực phát tuyên tuyền Kiểm lâm huyện chủ rừng cung cấp, ngồi đạo Văn hóa- thông tin xã nghiên cứu, xây dựng viết, phóng liên quan đến cơng tác quản lý, bảo vệ rừng để tuyên truyền đến toàn thể Nhân dân xã (Chi tiết Phụ lục 1: Công tác tuyên truyền giai đoạn 2016 - 2021) Những hạn chế, vướng mắc, bất cập nguyên nhân - Trong thời gian qua, việc thực sách hỗ trợ khoán bảo vệ rừng theo Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ triển khai kịp thời, có hiệu quả, tạo nguồn thu nhập ổn định giúp người dân yên tâm bảo vệ, phát triển rừng sống nghề rừng Tuy nhiên, Nghị định số 75/2015/NĐ-CP Chính phủ thực giai đoạn 2015 - 2020, chưa có văn cho phép kéo dài thời gian thực nên đơn vị chủ rừng khơng có sở để thực sách khoán bảo vệ rừng - Các hạng mục lâm sinh xây dựng ban hành từ năm 2005 (Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 07/7/2005) chậm cập nhập, bổ sung, điều chỉnh, khơng cịn phù hợp với chi phí thực tế ảnh hưởng đến việc triển khai dự án trồng bảo vệ rừng đơn vị chủ rừng III KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG, BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN RỪNG GIAI ĐOẠN 2016 – 2021 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THUẬN BẮC Công tác quản lý, bảo vệ rừng 1.1 Công tác quản lý rừng - Trong trình xây dựng, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực quy hoạch 03 loại rừng tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2016 - 2025, UBND xã đạo Kiểm lâm địa bàn, đơn vị chủ rừng BQL thôn tham gia phối hợp với Kiểm lâm huyện rà soát, xây dựng quy hoạch phù hợp với tình hình thực tế địa phương; tổ chức tiếp nhận bàn giao quy hoạch, triển khai công tác quản lý, bảo vệ kết quy hoạch phê duyệt - UBND xã đạo Kiểm lâm địa bàn phối hợp với ngành chuyên môn huyện, đơn vị chủ rừng, rà sốt, quy hoạch, tích hợp dự án địa bàn xã vào quy hoạch lâm nghiệp tỉnh quy hoạch lâm nghiệp quốc gia - Công tác bàn giao thực địa, trạng quản lý rừng đất lâm nghiệp cho chủ rừng BQL thôn: Công tác bàn giao thực địa cho chủ rừng quản lý, bàn giao đất quy hoạch đưa 03 loại rừng để sản xuất nông nghiệp cho tổ nhận khốn quản bảo vệ rừng Kiểm lâm chủ trì, phối hợp với UBND xã, BQL thôn, đơn vị chủ rừng tiến hành bàn giao thực địa đất quy hoạch đưa 03 loại rừng để sản xuất nơng nghiệp đợt UBND xã với diện tích 382,53 - Lập hồ sơ quản lý nương rẫy: UBND xã đạo Kiểm lâm địa bàn, đơn vị chủ rừng rà soát, lập hồ sơ quản lý nương rẫy, tồn xã có 587 nương rẫy xen kẽ quy hoạch 03 loại rừng, người dân sản xuất nông nghiệp, Kiểm lâm phối hợp với quyền địa phương, chủ rừng theo dõi, quản lý chặt chẽ khơng để xảy tình trạng lấn chiếm - Kết chuyển mục đích đất rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng sang mục đích khác để thực dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa bàn: Trong giai đoạn 2016 - 2021 địa bàn Phước Chiến không chuyển mục đích sử dụng (Chi tiết Phụ lục 8: Dự án cấp có thẩm quyền chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác giai đoạn 2016-2021) - Đánh giá công tác tổ chức quản lý rừng: thực ngun tắc diện tích rừng có chủ, quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025 diện tích UBND xã quản lý chuyển cho đơn vị chủ rừng quản lý 6 - Đánh giá công tác điều tra, kiểm kê, theo dõi diễn biến rừng: Công tác theo dõi diễn biến rừng, xác định diện tích biến động loại rừng, chủ rừng cập nhật diễn biến rừng, đồng liệu trung tâm kịp thời, theo quy định; phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý, bảo vệ phát triển rừng; thực công tác quản lý, lưu trữ hồ sơ, sở liệu rừng cấp huyện theo quy định 1.2 Công tác bảo vệ rừng - Công tác tuần tra, truy quét, xử lý để bảo vệ rừng địa bàn xã Phước Chiến thời gian qua quan tâm, triển khai thường xuyên, đồng bộ, liệt; giai đoạn 2016 - 2021 tổ chức đợt với lượt người tham gia, ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại tài nguyên rừng; vụ việc vi phạm phát kịp thời, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật (Chi tiết Phụ lục 1: Công tác tuyên truyền giai đoạn 2016-2021) - Công tác phối hợp quản lý, bảo vệ rừng vùng giáp ranh triển khai thực nghiêm túc, hiệu quả: huyện Thuận Bắc, Bác Ái, Ninh Hải, thành phố Cam Ranh ký kết Quy chế phối hợp số 01/QCPH-UBND ngày 10/6/2021 bảo vệ rừng vùng giáp ranh huyện Thuận Bắc, Bác Ái, Ninh Hải tỉnh Ninh Thuận thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh hòa; đạo Kiểm lâm ký kết Kế hoạch phối hợp số 101/KHPH-HKLTB, BA, VQGNC, TPCR ngày 11/6/2021 triển khai nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng vùng giáp ranh huyện Thuận Bắc, Bác Ái, Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa Nhằm tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ rừng, UBND xã đạo lực lượng Kiểm lâm, Công an, Quân sự, đơn vị chủ rừng, ngành chức ký kết triển khai thực Quy chế phối hợp liên ngành công tác quản lý, bảo vệ rừng, xây dựng kế hoạch phối hợp kiểm tra liên ngành đảm bảo lực lượng đủ mạnh để tổ chức thực có hiệu - Đánh giá cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng: Hàng năm UBND xã đạo Kiểm lâm chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị liên quan tham mưu, xây dựng trình UBND huyện phê duyệt phương án phịng cháy, chữa cháy rừng truy quét chống phá rừng, để đơn vị, ngành có liên quan địa bàn xã chủ động, sẵn sàng lực lượng, phương tiện, cơng cụ…, bố trí điểm trực, tổ chức tuần tra, truy quét, nhằm phát kịp thời, ứng cứu ngăn chặn tình huống, hoạt động trái pháp luật, gây nguy hại làm suy giảm diện tích chất lượng rừng, qua giúp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Trong giai đoạn 2016 2021, địa bàn huyện xảy vụ cháy với 2,08 ha, kịp thời huy động 61 lượt người tham gia chữa cháy rừng, không để xảy cháy lan, cháy lớn; vụ cháy chủ yếu cháy thảm thực vật, khô nên không ảnh hưởng đến rừng, thiệt hại không đáng kể (Chi tiết phụ lục 2: Số vụ cháy rừng từ 2016 - 2021) - Cơng tác đấu tranh phịng chống xử lý hành vi phá rừng, mua, bán, vận chuyển lâm sản trái pháp luật; tra, kiểm tra công tác PCCCR quan, đơn vị liên quan quan tâm, phối hợp thực có hiệu quả, quy trình, thẩm quyền, thể thống nhất, đoàn kết, trách nhiệm quan; chủ động trao đổi thông tin, phối hợp giải vụ việc liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ rừng, PCCCR kịp thời, hiệu Trong giai đoạn 2016 - 2021, qua đợt tuần tra truy quét chống phá rừng phát hiện, cố hồ sơ 10 vụ; đó: 10 vụ hành Đã xử lý 11 vụ hành Tang vật, phương tiện tịch thu gồm: xe mô tô; 1,2 m gỗ xẻ; 02 cảnh; thu nộp ngân sách Nhà nước 700.000 đồng (Chi tiết phụ lục phụ lục 4: Kết xử lý vi phạm từ 2016 - 2021) Công tác phát triển rừng, sử dụng đất rừng - Hàng năm, đơn vị chủ rừng (Trạm Ban quản lý rừng phịng hộ đầu nguồn hồ Sơng Sắt – Sông Trâu) xây dựng kế hoạch trồng rừng để chủ động từ khâu chuẩn bị giống trồng thời tiết thuận lợi nên hàng năm hoàn thành tiêu trồng rừng giao; tổng diện tích rừng trồng giai đoạn 2016 - 2021 50 ha, chăm sóc rừng 1.100 lượt ha, khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên 60 lượt ha, trồng phân tán 45 nghìn - Tổng diện tích thực giao khoán bảo vệ rừng giai đoạn 2016 - 2021 1.100 lượt Thực Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/09/2015 Chính phủ, đơn vị lập hồ sơ tạo điều kiện cho hộ dân tham gia nhận rừng khoán quản vay ưu đãi để phát triển chăn nuôi, hỗ trợ sinh kế cho người dân Số tiền vay vốn từ Ngân hàng Chính sách hộ dân sử dụng vào mục đích chăn ni, đầu tư mua giống trồng trang trải sống sinh hoạt; phần lớn số hộ vay vốn đầu tư chăn nuôi đến bắt đầu có hiệu quả; ngồi cịn trích lại phần kinh phí nhận khốn bảo vệ rừng để mua Bị, Dê sinh sản, giúp người dân có nguồn thu nhập ổn định, giải pháp hữu hiệu giúp bà tiết kiệm, tạo nguồn thu giảm nghèo bền vững; (Chi tiết Phụ lục số 5: Kết thực phát triển rừng giai đoạn 2016-2021) Đánh giá kết thực tỷ lệ che phủ rừng giai đoạn 2016 - 2021 so tiêu Nghị HĐND tỉnh Trong giai đoạn 2016 – 2021, độ che phủ rừng xã Phước Chiến cải thiện rõ rệt, năm 2016 28,19% đến hết năm 2021 tăng lên 37,18%, nguyên nhân tiêu chí rừng tự nhiên thay đổi Luật Lâm nghiệp năm 2017 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 (Dự án điều tra, đánh giá giám sát tài nguyên rừng tỉnh Ninh Thuận UBND tỉnh phê duyệt định số 204/QĐ-UBND ngày 07/5/2021) Mặt khác, tình trạng phá rừng trái pháp luật kiểm sốt, diện tích rừng bảo vệ chặt chẽ; số diện tích rừng trồng qua năm nghiệm thu thành rừng, góp phần tăng tỷ lệ độ che phủ rừng (Chi tiết Phụ lục số 7: Tổng hợp diễn biến rừng đất lâm nghiệp từ 2016-2021) Đánh giá việc thực sách đầu tư bảo vệ phát triển rừng Việc thực sách đầu tư bảo vệ phát triển rừng góp phần bảo vệ tốt tài nguyên rừng có, trồng rừng, khốn bảo vệ rừng, khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng, qua góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tăng độ che phủ rừng, cải thiện mơi trường sinh thái, điều hịa khí hậu giải việc làm cho lao động nông thơn miền núi Từ nâng cao nhận thức, gắn quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm người dân công tác bảo vệ phát triển rừng Đánh giá kết huy động nguồn lực thực nhiệm vụ bảo vệ , phát triển rừng Việc huy động sử dụng nguồn lực để thực nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng thực quy định Nhà nước; UBND tỉnh huy động phân bổ nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững, vốn dự án nguồn vốn nghiệp lâm nghiệp phân bổ nguồn vốn đảm bảo cho chủ rừng thực công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Kinh phí thực cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng truy quét chống phá rừng cấp huyện cấp hàng năm đảm bảo triển khai thực nhiệm vụ; kinh phí thực Phương án phòng cháy chữa cháy rừng truy qt chống phá rừng cấp cịn hạn chế khơng đáp ứng yêu cầu; không ổn định, năm 2021, 2022 chưa cấp, ảnh hưởng đến việc triển khai thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng sở Đánh giá hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Qua năm triển khai thực Chỉ thị 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng cấp ủy, quyền, hệ thống trị quan tâm triển khai thực hiện, đạt kết quan trọng, đặc biệt chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng; trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, địa phương nâng cao - Trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp quyền cấp huyện, cấp xã nâng cao, lãnh đạo sâu sát, đạo triển khai thực liệt, kịp thời; tổ chức quán triệt, thực nghiêm túc Chỉ thị, Quyết định Trung ương Tỉnh ủy, UBND tỉnh công tác quản lý, bảo vệ rừng; q đó, cơng tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn xã có chuyển biến tích cực - Thực Quyết định số 83/2007/QĐ-BNN, ngày 04/10/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhiệm vụ công chức Kiểm lâm địa bàn cấp xã Trên địa bàn xã có rừng bố trí Kiểm lâm địa bàn, 01 Kiểm lâm địa bàn chuyên trách xã Phước Chiến Cán Kiểm lâm địa bàn phát huy tốt nhiệm vụ mình, tham mưu UBND xã triển khai thực trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn Phối hợp chặt chẽ với lực lượng bảo vệ rừng đơn vị chủ rừng, ngành xã thường xuyên bám sát địa bàn, nắm bắt thông tin, ngăn chặn kịp thời dấu hiệu vi phạm ban đầu có nguy xâm hại đến tài nguyên rừng địa bàn quản lý; kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ tuyến đường có khả xảy tình trạng vận chuyển lâm sản trái phép; ngăn chặn không cho người đưa phương tiện công cụ vào rừng trái phép Vai trị, trách nhiệm cấp ủy, quyền, người đứng đầu việc phối hợp thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng Cấp ủy, quyền cấp xã có vai trị, trách nhiệm quan trọng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; quyền cấp xã nơi gần dân, nơi triển khai thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước lâm nghiệp Sự phối hợpchặt chẽ, hiệu ngành Kiểm lâm, Công an, Quân đội, phối hợp với quyền địa phương chủ rừng việc kiểm tra, truy quét xử lí vi phạm, qua góp phần thực tốt cơng tác bảo vệ rừng, phát triển rừng công tác phòng cháy, chữa cháy rừng IV ĐÁNH GIÁ CHUNG Thuận lợi, khó khăn 1.1 Thuận lợi - Cơng tác quản lý, sử dụng đất rừng, bảo vệ, phát triển rừng địa bàn xã quan tâm lãnh đạo, đạo Huyện ủy, UBND huyện, Đảng ủy, UBND xã; nhận thức cấp ủy, quyền cấp tầng lớp Nhân dân vai trị, vị trí, tác dụng rừng ngày đầy đủ, đắn hơn, tạo đồng thuận cao, thu hút tầng lớp Nhân dân tham gia bảo vệ , phát triển rừng - Công tác phối hợp thực công tác quản lý, sử dụng đất rừng, bảo vệ, phát triển rừng quan, đơn vị, ngành chức tăng cường, triển khai đồng bộ, thống nhất, xuyên suốt với nhiều giải pháp tích cực, qua góp phần giảm số vụ vi phạm pháp luật lâm nghiệp, vụ vi phạm phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời khơng để xảy điểm nóng địa bàn - Trong năm qua kinh tế huyện Thuận Bắc có bước phát triển vượt bậc, thu hút đầu tư tăng nhanh, địa bàn tỉnh triển khai thực nhiều cơng trình, dự án kinh tế, qua giải lượng lớn lao động địa phương, tạo nguồn thu nhập ổn định, góp phần hạn chế tác động tiêu cực người dân vào rừng 1.2 Khó khăn - Kinh tế phát triển, nhu cầu gỗ xây dựng nhà cửa, đóng đồ nội thất; nhu cầu sử dụng loài thực vật rừng làm cảnh xã hội có chiều hướng gia tăng gây áp lực không nhỏ cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ, phát triển rừng cịn gặp nhiều khó khăn, hộ dân canh tác nương rẫy xen kẽ quy hoạch 03 loại rừng giao cho Ban quản lý rừng quản lý, với tập quán canh tác, sinh hoạt theo lối cũ chậm thay đổi, đời sống cịn nhiều khó khăn - Lực lượng chun trách bảo vệ rừng, điều kiện làm việc sinh hoạt cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn, làm việc địa bàn rừng núi hiểm trở, đối mặt với đối tượng vi phạm có hành vi manh động, công xâm hại tinh thần, sức khỏe, đe dọa tới tính mạng Tuy nhiên lại khơng trang bị đầy đủ trang thiết bị, phương tiện; chế độ, sách ưu đãi dành cho lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng thấp chưa thật tương xứng - Cộng đồng nhận khoán bảo vệ rừng lực lượng tham gia tích cực, hiệu công tác bảo vệ phát triển rừng; nhiên kinh phí chi trả hỗ trợ khốn bảo vệ 10 rừng thấp (400.000 đồng/ha/năm), thường cấp chậm, từ năm 2021 đến chưa cấp nên ảnh hưởng công tác quản lý, bảo vệ rừng đơn vị chủ rừng - Nguồn lực đầu tư cho ngành lâm nghiệp cịn thấp, đầu tư xây dựng, hồn thiện kết cấu hạ tầng lâm nghiệp để bảo vệ phát triển rừng; việc huy động nguồn lực, xã hội hóa cơng tác bảo vệ phát triển rừng cịn khó khăn, chưa hiệu - Sau rà sốt, thống kê tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo hình thức kê khai (sổ đỏ) cho hộ dân, toàn xã Phước Chiến: 422 hộ với diện tích 292,39 ha, diện tích nằm xen kẽ quy hoạch 03 loại rừng, đến chưa bóc tách, có hướng xử lý dứt điểm dẫn đến bất cập, khó khăn cơng tác quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng Kết đạt Trong giai đoạn 2016 - 2021, UBND xã Phước Chiến thực tốt trách nhiệm công tác quản lý nhà nước lâm nghiệp; tập trung thực tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học rừng, phòng cháy chữa cháy rừng; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lâm nghiệp; tổ chức thực điều tra rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến rừng; thực việc phân loại rừng, phân định ranh giới loại rừng; đạt số kết bật sau: - Tình hình khai thác, vận chuyển lâm sản trái pháp luật ngăn chặn, phát hiện, xử lý kịp thời khơng để xảy điểm nóng địa bàn; tình phá rừng; lấn, chiếm diện tích chưa thành rừng kiểm soát chặt chẽ; vụ vi phạm lĩnh vực Lâm nghiệp giảm dần qua năm - Hồn thành tiêu trồng rừng, khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên hàng năm; tỷ lệ che phủ rừng tăng nhanh Tạo điều kiện cho hộ dân tham gia nhận rừng khoán quản vay ưu đãi để phát triển chăn nuôi, tạo việc làm nâng cao thu nhập; tranh thủ nguồn kinh phí phát triển cộng đồng để thực mơ hình sinh kế địa phương giải pháp hữu hiệu giúp bà tiết kiệm, tạo nguồn thu giảm nghèo bền vững - Công tác phối kết hợp ngành, địa phương, vùng giáp ranh trì thường xun, qua nắm bắt thơng tin tình hình vi phạm, nguy xâm hại tài nguyên rừng để phối hợp điều tra, theo dõi, xác minh xử lý theo quy định pháp luật Những tồn tại, hạn chế, bất cập, vướng mắc - Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ, phát triển rừng tăng cường, hiệu chưa cao, tun truyền cịn mang hình thức, chưa đổi nội dung hình thức, chưa gắn với phong tục tập quán đời sống người dân, khơng thu hút quan tâm người dân - Hàng năm, UBND xã đạo Kiểm lâm phối hợp với đơn vị chủ rừng UBND xã xây dựng phương án triển khai đồng biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng truy quét chống phá rừng xảy cháy rừng, thời gian huy 11 động người dân, tiếp cận đám cháy chưa kịp thời dẫn đến hạn chế công tác chữa cháy rừng - Công tác quản lý rừng đất rừng nhiều tồn tại, bất cập vướng mắc số đất rừng quy hoạch 03 loại rừng đồ không trùng thực tế ngồi thực địa; diện tích đất nương rẫy xem kẽ rừng đất lâm nghiệp chưa bóc tách gây khó khăn q trình quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng chủ rừng chưa đủ mạnh; số cơng chức Kiểm lâm địa bàn cịn yếu chuyên môn nghiệp vụ, chưa đáp ứng yêu cầu tình hình mới, ảnh hưởng đến việc tham mưu UBND xã quản lý Nhà nước lâm nghiệp; BQL số thơn chưa thực tích cực với cơng tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, coi việc đơn vị chủ rừng quan chức Nguyên nhân hạn chế 4.1 Nguyên nhân khách quan - Thời tiết khắc nghiệt, nắng nóng kéo dài, diện tích rừng đất rừng rộng lớn, địa hình đồi núi phức tạp, địa bàn đông người đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn, người dân có truyền thống canh tác nương rẫy nên việc lại tuần tra, truy quét, phát xử lý trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn - Nhu cầu sử dụng gỗ, cảnh có nguồn gốc từ rừng người dân ngày tăng; mặt khác việc chuyển đổi đất rừng để thực dự án phát triển kinh tế địa bàn kéo theo, phát sinh việc mua bán, sang nhượng đất trái phép, lấn chiếm đất lâm nghiệp chờ đền bù, giải tỏa, nguy tiềm ẩn khó lường, ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý, bảo vệ rừng 4.2 Nguyên nhân chủ quan - Công tác phối hợp tuần tra, truy quét, xử lý vụ vi phạm đơn vị chủ rừng, đơn vị quản lý nhà nước quyền địa phương đơi lúc chưa thật chặt chẽ; chế độ thơng tin, báo cáo cịn chưa thống thường xuyên - Một số cán làm cơng tác quản lý bảo vệ rừng trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực cịn hạn chế, ý thức trách nhiệm chưa cao nên phần chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt - Nhận thức, ý thức bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng phận người dân hạn chế, vi phạm pháp luật lâm nghiệp, lấn chiếm đất lâm nghiệp, đốt rẫy không quy định làm lửa cháy lan vào rừng dẫn đến cháy rừng Một số học kinh nghiệm - Một là: Tăng cường lãnh đạo, đạo nêu cao trách nhiệm cấp ủy, quyền địa phương cấp công tác quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp, nguyên tắc, vừa giải pháp then chốt công tác bảo vệ, phát triển rừng Đồng thời, tăng cường công tác phối hợp cấp, ngành, quan, đơn vị, lấy quyền cấp xã làm chủ đạo công tác quản lý, 12 bảo vệ rừng để nâng cao nhận thức, hành động, thấy trách nhiệm cơng tác quản lý nhà nước lâm nghiệp - Hai là: Coi trọng thực tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, hành động cấp ủy, quyền tầng lớp Nhân dân công tác quản lý, bảo vệ phát triển; công tác tuyên truyền phải thực thường xuyên, liên tục, xác định nội dung trọng tâm, trọng điểm, đổi nội dung hình thức, sáng tạo cách làm, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể Cán Kiểm lâm địa bàn phải thường xuyên bám sát sở để phối với với quyền tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ rừng - Ba là: Thực tốt sách hỗ trợ giao khốn bảo vệ rừng; gắn công tác bảo vệ phát triển rừng với kết hợp triển khai sinh kế tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập từ rừng cho người dân để ổn định đời sống, gắn bó mật thiết với việc bảo vệ phát triển rừng - Bốn là: Xây dựng lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng đơn vị chủ rừng đủ mạnh; tăng cường, nâng cao trình độ chun mơn cho cán Kiểm lâm địa bàn lực lượng bảo vệ rừng để tổ chức bảo vệ, phát triển rừng phòng cháy, chữa cháy rừng từ sở Làm tốt công tác thông tin báo cáo thi đua, khen thưởng, kỷ luật cơng tác bảo vệ rừng, phịng cháy, chữa cháy rừng V GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN TỚI Công tác quản lý, bảo vệ rừng - Tiếp tục thực có hiệu chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước lâm nghiệp Triển khai thực nghiêm túc, hiệu Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; Nghị số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Chỉ thị số 13-CT/TW; Kế hoạch số 65KH/TU ngày 10/5/2017 Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc triển khai thực Chỉ thị số 13-CT/TW; Kế hoạch số 3124/KH-UBND ngày 03/8/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh việc triển khai Kế hoạch số 65-KH/TU; Kế hoạch số 91-KH/ HU ngày 20/6/2017 Huyện ủy Thuận Bắc - Tăng cường công tác phối hợp quan, ban ngành, quyền địa phương, đơn vị chủ rừng tổ chức có liên quan; thường xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ, phát triển rừng nhiều hình thức, phù hợp với tình hình thực tế địa phương, nhằm nâng cao nhận thức chấp hành pháp luật cho tầng lớp Nhân dân - Theo dõi kiểm soát chặt chẽ diễn biến rừng đất lâm nghiệp địa bàn, kịp thời phát hành vi đốt rừng, phá rừng, khai thác, lấn, chiếm rừng trái pháp luật, phát phải kiên xử lý theo quy định pháp luật Nâng cao lực quản lý, điều hành, tinh thần trách nhiệm lực lượng Kiểm lâm; kiên xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân bao che, tiếp tay cho hành vi vi phạm lĩnh vực lâm nghiệp 13 - Nghiên cứu, đề xuất số sách hỗ trợ phát triển lâm nghiệp (kêu gọi nguồn lực tài từ doanh nghiệp, tổ chức) Tăng cường thu hút doanh nghiệp có tiềm lực đầu tư lĩnh vực kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng (thuê môi trường rừng) Đồng thời huy động nguồn lực tài bảo vệ ngun vẹn diện tích rừng tự nhiên có - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cho cộng đồng, quyền địa phương vai trò, tác dụng rừng sống người dân cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu hàng ngày người góp phần điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trường sống Công tác phát triển rừng - Tiếp tục thực nghiêm túc, có hiệu chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước bảo vệ phát triển rừng như: Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư Trung ương Đảng; Nghị số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 Chính phủ; Kế hoạch số 65-KH/TU ngày 10/5/2017 Ban Thường vụ Tỉnh ủy; Nghị số 17-NQ/TU ngày 14/10/2014 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ; Kế hoạch số 91-KH/HU ngày 20/6/2017 Huyện ủy Thuận Bắc - Tiếp tục thực khốn bảo vệ rừng, khoanh ni tái sinh rừng; cố, trì chốt trực bảo vệ rừng, tổ đội chuyên trách bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng Thực tốt công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng gắn với phát triển sinh kế người dân nhận khoán bảo vệ rừng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lâm nghiệp đến người dân sống, canh tác trong, ven rừng với nhiều nội dung, hình thức thiết thực, sâu rộng, phong phú, đa dạng; vận động người dân trồng rừng, trồng lâm nghiệp, lâu năm, ăn diện tích nương rẫy xen kẽ quy hoạch 03 loại rừng - Quản lý chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng rừng diện tích chưa thành rừng sang mục đích khác; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thi cơng cơng trình trong, ven rừng nhằm phát kịp thời hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp; xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm VI KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Đối với Trung ương - Nghiên cứu, xây dựng ban hành chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số sau Nghị định 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ hết hiệu lực, theo tăng mức hỗ trợ tiền khốn bảo vệ rừng để tăng nguồn thu nhập giúp người dân yên tâm, gắn bó với việc bảo vệ rừng - Nghiên cứu, sửa đổi Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 07/7/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh bảo vệ rừng, để phù hợp với thực tế 14 - Nghiên cứu, bổ sung chế độ hỗ trợ cho lược lượng chuyên trách bảo vệ rừng để yên tâm công tác, chế độ trực làm thêm, chế độ phụ cấp ưu đãi ngành, chế độ phụ cấp thâm niên ngành Đối với tỉnh Tăng nguồn vốn đầu tư xây dựng, hoàn thiện kết cấu hạ tầng lâm nghiệp để bảo vệ phát triển rừng; bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học, môi trường, đồng thời tạo tiền đề thu hút hỗ trợ thành phần kinh tế tham gia phát triển rừng, gắn với phát triển du lịch sinh thái Trên báo cáo kết thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng đất rừng, bảo vệ, phát triển rừng; tỷ lệ che phủ rừng giai đoạn 2016 - 2021 địa bàn xã Phước Chiến./ Nơi nhận: - Đồn Giám sát HĐND tỉnh; - Sở Nơng nghiệp PTNT; - TT, Đảng ủy, TT HĐND xã; - Chủ tịch, PCT UBND xã; - Các ngành xã; - Lưu: VT KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Patâu axá Ngoan Phụ biểu 01: Công tác tuyên truyền giai đoạn 2016 - 2021 TT Nội dung ĐVT Tuyên truyền xe loa lưu động Đợt Diễn tập PCCCR cấp tỉnh Đợt Diễn tập PCCCR cấp huyện Đợt Vận động hộ ký cam kết Hộ Họp dân tuyên truyền Đợt Lựơt người họp tuyên truyền Lượt người Hội thi tuyên truyền cấp tỉnh HT Hội thi tuyên truyền cấp huyện HT Hội thi tuyên truyền cấp xã HT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm Năm Năm 2019 2020 2021 614 510 600 18 10 10 238 540 103 Tổng cộng Phụ biểu 02: Kết vụ vi phạm QLBVR từ 2016 - 2021 TT Nội dung Phá rừng trái phép VPQĐ khai thác gỗ lâm sản khác VPQĐ sử dụng đất lâm nghiệp VPQĐ QLĐV hoang dã Mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép VPQĐ chế biến gỗ lâm sản khác Vi phạm khác Hình Tổng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 1 0 0 0 0 0 Tổng cộng Phụ biểu 03: Kết xử lý vi phạm từ năm 2016-2021 Hạng mục Tổng số vụ xử lý Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 1 Tịch thu: - Ơtơ, máy kéo (chiếc) - Xe trâu bò kéo (chiếc) - Xe máy (chiếc) - Cưa máy (cái) - Phương tiện khác (chiếc) - Gỗ tròn (m3) - Gỗ xẻ (m3) 0.45 0.562 0.2 - Củi (Ster) - Cây cảnh (cây) - Than hầm (kg) - Gốc rễ (kg) - Thực vật rừng (kg) - Giá trị LS gỗ (1.000 đồng) Thu nộp ngân sách nhà nước (1.000 đồng) 100 200 700 Tổng cộng Phụ biểu 04: Số vụ cháy rừng từ 2016 - 2021 Mùa khô Số vụ cháy Diện tích cháy (ha) Số vụ cháy cứu chữa Số người tham gia chữa cháy Mức độ thiệt hại 1.15 33 Không đáng kể 0.93 28 Không đáng kể 2.08 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Tổng cộng 51 Phụ biểu 05: Kết thực phát triển rừng giai đoạn 2016 - 2021 TT Hạng mục Đvt Khốn bảo vệ rừng - Chương trình MTPTLN bền vững Lượt Lượt - Chương trình 30a Lượt - Dịch vụ môi tường rừng Lượt Trồng rừng 2.1 Trồng chăm sóc rừng ha 2.2 Trồng rừng sản xuất 2.3 Trồng rừng thay Lượt Chăm sóc rừng - Rừng đặc dụng Lượt - Rừng phòng hộ Lượt - Rừng sản xuất Lượt - Rừng thay Khoanh nuôi XTTS Lượt Lượt 4.1 Có tác động Lượt 4.2 Khơng tác động Lượt Trồng phân tán Ng Kế hoạch Kết thực Phân theo năm thực 2016 2017 2018 2019 18,31 5,5 20,00 50,00 2020 34,00 2021 9,00 Phụ biểu 07: Tổng hợp diễn biến rừng đất lâm nghiệp từ năm 2016 - 2021 địa bàn huyện Năm Phân loại rừng TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Năm 2016 TỔNG RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP A Đất có rừng I Rừng tự nhiên II .Rừng trồng Rừng trồng có trữ lượng Rừng trồng chưa có trữ lượng B Đất chưa có rừng TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Năm 2017 TỔNG RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP A Đất có rừng I Rừng tự nhiên II .Rừng trồng Rừng trồng có trữ lượng Rừng trồng chưa có trữ lượng B Đất chưa có rừng TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Năm 2018 Năm TỔNG RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP A Đất có rừng I Rừng tự nhiên II .Rừng trồng Rừng trồng có trữ lượng Rừng trồng chưa có trữ lượng B Đất chưa có rừng TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Diện tích đầu kỳ (ha) Diện tích thay đổi (ha) (tăng (+), giảm (-) Diện tích cuối kỳ (ha) Quy hoạch loại rừng (ha) Phòng hộ Sản xuất 4369,7 3.275,43 3.275,43 989,48 249,87 2.754,40 2.754,40 983,61 211,55 521,03 521,03 5,87 38,32 4369,7 3.275,43 2.754,40 521,03 989,48 249,87 983,61 211,55 5,87 38,32 4369,7 3.279,94 3.086,66 193,28 989,48 249,87 989,48 212,37 37,50 Cộng Đặc dụng Ngoài quy hoạch (ha) Độ che phủ rừng (%) 28,19 28,19 28,19 Ghi ... đạo, đạo Huyện ủy, UBND huyện, Đảng ủy, UBND xã; nhận thức cấp ủy, quyền cấp tầng lớp Nhân dân vai trị, vị trí, tác dụng rừng ngày đầy đủ, đắn hơn, tạo đồng thuận cao, thu hút tầng lớp Nhân dân tham... nghiêm túc, hiệu quả: huyện Thuận Bắc, Bác Ái, Ninh Hải, thành phố Cam Ranh ký kết Quy chế phối hợp số 01/QCPH-UBND ngày 10/6/2021 bảo vệ rừng vùng giáp ranh huyện Thuận Bắc, Bác Ái, Ninh Hải tỉnh... số 65-KH/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực Chỉ thị số 13-CT/TW; - Quy chế phối hợp số 01/QCPH-UBND ngày 10/6/2021 UBND huyện Thuận Bắc bảo vệ rừng vùng giáp ranh huyện Thuận Bắc, Bác Ái, Ninh Hải