BÀI NHÓM LUẬT DOANH NGHIỆP NHÓM 10

55 1 0
BÀI NHÓM LUẬT DOANH NGHIỆP NHÓM 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHOA LUẬT BÀI LUẬN NHÓM 10 BỘ MÔN LUẬT DOANH NGHIỆP Giảng viên Thạc sĩ Dương Mỹ An Lớp học phần 21C1LAW51103714 Thành viên nhóm 10 Tên STT trong da.

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHOA LUẬT   BÀI LUẬN NHÓM 10 BỘ MÔN LUẬT DOANH NGHIỆP Giảng viên: Thạc sĩ Dương Mỹ An Lớp học phần: 21C1LAW51103714 Thành viên nhóm 10 Tên Bùi Lê Trọng Hiếu (Nhóm trưởng) Nguyễn Phước Lộc Nguyễn Hương Ly Nguyễn Thị Khánh Ly Nguyễn Thị Thanh Nga Trần Thị Kim Ngọc Nguyễn Thị Kim Phụng Trần Thị Thanh Thảo Bùi Thị Hồng Trân 10 Nguyễn Thu Trang STT danh sách lớp 18 31 32 33 40 47 61 74 87 91 MỤC LỤC A DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Khái quát doanh nghiệp xã hội Đặc điểm Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội Trách nhiệm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông doanh nghiệp xã hội Thành lập doanh nghiệp xã hội Chấm dứt cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường .10 Giải thể doanh nghiệp xã hội 11 Vai trò doanh nghiệp xã hội 12 Các loại hình doanh nghiệp xã hội 12 10 Chính sách phát triển doanh nghiệp xã hội 15 B HỢP TÁC XÃ 15 Đặc điểm 15 Các vấn đề pháp lý vốn .17 Các vấn đề pháp lý quản trị DN 18 Quyền nghĩa vụ Doanh nghiệp, CSH 22 Tổ chức lại, giải thể, phá sản Hợp Tác xã 24 Liên hiệp Hợp Tác Xã, liên minh Hợp Tác Xã 26 So sánh Hợp Tác Xã Doanh Nghiệp: 28 C DOANH NGHIỆP ĐẶC THÙ 30 I DOANH NGHIỆP NGÀNH LUẬT 30 Đặc điểm 30 Các vấn đề pháp lý vốn .31 Các vấn đề pháp lý quản trị DN 32 II DOANH NGHIỆP NGÀNH KIỂM TOÁN .39 Đặc điểm pháp lý .39 Các vấn đề pháp lý vốn .39 Các vấn đề pháp lý quản trị Doanh nghiệp 41 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp, chủ sở hữu 48 III DOANH NGHIỆP NGÀNH CÔNG CHỨNG 50 Cơ sở pháp lý 50 Hoạt động doanh nghiệp ngành công chứng 53 Chủ sở hữu doanh nghiệp đặc điểm pháp lý .54 Quyền nghĩa vụ tổ chức hành nghề công chứng 54 Chấm dứt văn phòng công chứng .56 A DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Khái quát doanh nghiệp xã hội 1.1 Khái niệm:  Theo quy định Điều 10 Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp coi doanh nghiệp xã hội cần đáp ứng tiêu chí sau đây: a) Là doanh nghiệp đăng ký thành lập theo quy định Luật này; b) Mục tiêu hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng; c) Sử dụng 51% tổng lợi nhuận năm doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký Doanh nghiệp xã hội (có lợi nhuận khơng có lợi nhuận) giống với doanh nghiệp khác tổ chức quản lý hình thức doanh nghiệp Tuy nhiên, điểm khác biệt chỗ doanh nghiệp xã hội thành lập để giải vấn đề tồn xã hội đói nghèo, nhiễm môi trường, bảo vệ trẻ em Đặc điểm 2.1 Hoạt động nguồn tài trợ - Nguồn viện trợ chủ yếu từ quan: Các tổ chức phi phủ nước ngồi Các cá nhân, quan, tổ chức nước tổ chức nước đăng ký hoạt động Việt Nam - Hình thức viện trợ chủ yếu tài sản, tài hỗ trợ kỹ thuật - Khi tiếp nhận viện trợ, doanh nghiệp phải tiến hành thực thủ tục thông báo tiếp nhận khoản tài trợ 2.2 Mục tiêu giải vấn đề xã hội, môi trường Phục vụ yêu cầu xã hội như: - Xóa đói, giảm nghèo - Hỗ trợ đối tượng bị yếu - Xử lý vấn đề môi trường - Ơ nhiễm mơi trường - Đào tạo cho người khuyết tật, Dễ khiến cho doanh nghiệp xã hội bị nhầm lẫn với tổ chức xã hội, tổ chức từ thiện hay tổ chức phi phủ Hoạt động thuần túy mang tính chất giúp đỡ, hỗ trợ mặt tài cho số đối tượng gặp khó khăn xã hội khơng giải tận gốc vấn đề xã hội 2.3 Thực tái phân phối lợi nhuận đế phục vụ mục tiêu xã hội - Sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư với mục tiêu giải vấn đề xã hội mà doanh nghiệp theo đuổi - Theo khoản c Điều 10 LDN 2020, doanh nghiệp xã hội bắt buộc phải trích 51 % tổng lợi nhuận hàng năm doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký - Trường hợp doanh nghiệp không sử dụng 51% tổng lợi nhuận sau thuế năm để tái đầu tư bị xử phạt theo Điều 40 Nghị định 50/2016/NĐ-CP, cụ thể: Mức phạt tiền Biện pháp xử phạt bổ sung Từ 15 - 20 triệu đồng Buộc bổ sung đủ vốn để tái đầu tư thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký 2.4 Sở hữu mang tính xã hội - Không phổ biến - Là cấu trúc sở hữu quản lý doanh nghiệp xã hội có tham gia cộng đồng bên liên quan, bên có lợi - Cho phép doanh nghiệp có tính tự chủ cao 2.5 Các loại doanh nghiệp xã hội  DNXH phi lợi nhuận: Các doanh nghiệp xã hội phi lợi nhuận thường hoạt động hình thức như: trung tâm, hội, quỹ, câu lạc bộ, tổ/nhóm tự nguyện người khuyết tật, người chung sống với HIV/AIDS, phụ nữ bị bạo hành…Họ đưa giải pháp có tính cạnh tranh cao để giải nhu cầu xã hội cụ thể, thu hút nguồn vốn đầu tư cá nhân tổ chức đầu tư tác động xã hội Các doanh nghiệp xã hội phi lợi nhuận làm tốt vai trò xúc tác để huy động nguồn lực từ cộng đồng để cải thiện đời sống cho cộng động chịu thiệt thịi  DNXH khơng lợi nhuận: Đa số doanh nghiệp loại doanh nhân xã hội sáng lập, với sứ mệnh xã hội công bố rõ ràng Ngay từ đầu, doanh nghiệp xác định rõ kết hợp bền vững sứ mệnh xã hội với mục tiêu kinh tế, mục tiêu kinh tế phương tiện để đạt mục tiêu tối cao phát triển xã hội Lợi nhuận thu chủ yếu để sử dụng tái đầu tư để mở rộng tác động xã hội doanh nghiệp Việc đưa giải pháp sáng tạo áp dụng đòn bẩy thị trường để giải vấn đề xã hội thách thức lĩnh vực môi trường điểm khác biệt so với tổ chức xã hội từ thiện hay doanh nghiệp thông thường Phần lớn doanh nghiệp xã hội thuộc loại tự vững nguồn thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ họ  Doanh nghiệp có định hướng xã hội, có lợi nhuận: Khác với mơ hình doanh nghiệp phi lợi nhuận khơng lợi nhuận, doanh nghiệp xã hội loại hình thứ ba từ ban đầu nhìn thấy hội chủ trương xây dựng trở thành doanh nghiệp có lợi nhuận với sứ mệnh tạo động lực cho biến đổi mạnh mẽ xã hội bảo vệ môi trường Mặc dù có tạo lợi nhuận cổ đơng chia lợi tức, doanh nghiệp xã hội không bị chi phối lợi nhuận Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội 3.1 Quyền doanh nghiệp xã hội - Chủ sở hữu doanh nghiệp, người quản lý Doanh nghiệp xã hội xem xét, tạo thuận lợi hỗ trợ việc cấp giấy phép, chứng giấy chứng nhận có liên quan theo quy định pháp luật - Được huy động nhận tài trợ hình thức khác từ cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ tổ chức khác Việt Nam nước ngồi để bù đắp chi phí quản lý chi phí hoạt động doanh nghiệp 3.2 Nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội - Duy trì mục tiêu điều kiện quy định điểm b điểm c khoản Điều 10 Luật Doanh nghiệp 2020 suốt trình hoạt động; trường hợp doanh nghiệp hoạt động muốn chuyển thành doanh nghiệp xã hội doanh nghiệp xã hội muốn từ bỏ mục tiêu xã hội, môi trường, không sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư doanh nghiệp phải thơng báo với quan có thẩm quyền để tiến hành thủ tục theo quy định pháp luật - Không sử dụng khoản tài trợ huy động cho mục đích khác ngồi bù đắp chi phí quản lý chi phí hoạt động để giải vấn đề xã hội, môi trường mà doanh nghiệp đăng ký - Trường hợp nhận ưu đãi, hỗ trợ, doanh nghiệp xã hội phải định kỳ năm báo cáo quan có thẩm quyền tình hình hoạt động doanh nghiệp - Trừ trường hợp chấm dứt mục tiêu xã hội, môi trường trước thời hạn cam kết, doanh nghiệp xã hội phải hoàn lại toàn ưu đãi, khoản viện trợ, tài trợ mà doanh nghiệp xã hội tiếp nhận để thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký không thực thực không đầy đủ Cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường mức lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư Chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn đối tượng có liên quan cổ đông công ty cổ phần, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng Giám đốc nhiệm kỳ thời gian có liên quan chịu trách nhiệm liên đới thiệt hại phát sinh trường hợp doanh nghiệp xã hội vi phạm quy định (Điều Nghị định số 47/2021/NĐ-CP ngày 01 tháng 04 năm 2021 Chính phủ) Trách nhiệm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông doanh nghiệp xã hội - Chỉ chuyển nhượng phần vốn góp, cổ phần cho tổ chức, cá nhân khác họ có cam kết tiếp tục thực mục tiêu xã hội, môi trường - Trường hợp không thực thực không đầy đủ Cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường mức lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư, doanh nghiệp xã hội phải hoàn lại toàn ưu đãi, khoản viện trợ, tài trợ dành riêng cho doanh nghiệp xã hội Thành lập doanh nghiệp xã hội 5.1 Điều kiện thành lập doanh nghiệp xã hội  Về vốn điều lệ: Pháp luật không quy định mức vốn điều lệ tối thiểu hay tối đa đăng ký thành lập doanh nghiệp (ngoại trừ ngành nghề kinh doanh yêu cầu vốn), đó, tùy theo ngành nghề quy mô kinh doanh, chủ sở hữu cơng ty đăng ký mức vốn điều lệ phù hợp với khả tài phải đảm bảo góp đủ số vốn đăng ký 90 ngày kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp  Về trụ sở chính: Địa điểm chọn làm trụ sở doanh nghiệp xã hội phải nằm lãnh thổ Việt Nam, có địa rõ ràng, xác định rõ số nhà, ngách, hẻm, ngõ, phố, thơn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Không đặt trụ sở công ty địa hộ chung cư (trừ hộ chung cư có chức thương mại) nhà tập thể  Về chủ thể thành lập doanh nghiệp: Tất tổ chức, cá nhân thành lập doanh nghiệp xã hội phải đáp ứng điều kiện sau: - Tổ chức có tư cách pháp nhân - Cá nhân từ đủ 18 tuổi; có đầy đủ lực hành vi dân - Không thuộc đối tượng bị cấm quản lý thành lập doanh nghiệp  Về tên doanh nghiệp xã hội: - Tên doanh nghiệp xã hội phải đảm bảo thành tố: Loại hình doanh nghiệp + tên riêng - Loại hình doanh nghiệp bao gồm: Cơng ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân - Có thể bổ sung cụm từ “xã hội” vào tên riêng doanh nghiệp Ví dụ: Cơng ty TNHH doanh nghiệp xã hội Phương Nam - Không đặt tên trùng gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đăng ký trước phạm vi toàn quốc  Về ngành nghề kinh doanh: Doanh nghiệp quyền đăng ký kinh doanh ngành, nghề mà luật khơng cấm, ngành nghề phải nằm hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam Đối với ngành, nghề có điều kiện doanh nghiệp phải đảm bảo đáp ứng điều kiện ngành nghề theo quy định pháp luật 5.2 Hồ sơ, thủ tục thành lập doanh nghiệp xã hội Cơ giống thành lập doanh nghiệp thông thương bao gồm hồ sơ: - Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp xã hội - Điều lệ doanh nghiệp xã hội - Danh sách thành viên/cổ đông sáng lập DNXH Ngồi cịn phải có giấy tờ để thông báo cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường theo quy định điều 10 luật doanh nghiệp 2020 điều nghị định 96/2015/NĐ-CP: - Bản cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường - Quyết định doanh nghiệp thông qua nội dung Cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường - Bản hợp lệ biên họp Hội đồng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên, Chủ sở hữu công ty HĐTV Chủ tịch công ty công ty TNHH thành viên, Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần, thành viên hợp danh công ty hợp danh thông qua nội dung Cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường Chấm dứt cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường Doanh nghiệp xã hội chấm dứt cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường khi: - Hết thời hạn cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường - Vấn đề xã hội, môi trường Cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường thay đổi khơng cịn - Doanh nghiệp xã hội không thực thực không đủ Cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường cà mức lợi nhuận giữ lại tái đầu tư - Khi doanh nghiệp xã hội chấm dứt Cam kết thực mục tiêu xã hội, mơi trường tồn số dư tài sản tài cịn lại khoản viện trợ, tài trợ nhận phải chuyển lại cho cá nhân, quan, tổ chức viện trợ, tài trợ chuyển cho doanh nghiệp xã hội khác, tổ chức khác có mục tiêu xã hội tương tự 10 - Và doanh nghiệp xã hội chấm dứt Cam kết thực mục tiêu xã hội, mơi trường đảm bảo tốn đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác sau xử lý số dư khoản viện trợ, tài trợ mà doanh nghiệp nhận Giải thể doanh nghiệp xã hội - Doanh nghiệp xã hội giải thể thuộc trường hợp quy định Luật Doanh nghiệp năm 2020 Tuy nhiên, trình hoạt động, doanh nghiệp xã hội nhận viện trợ từ Nhà nước từ tổ chức ngồi nước Vì thế, doanh nghiệp xã hội dự định chấm dứt hoạt động, cách thức xử lý khoản viện trợ nói riêng tài sản doanh nghiệp nói chung cần quy định rõ ràng Theo quy định Khoản Điều Nghị định số 47/2021/NĐ-CP ngày 01 tháng 04 năm 2021 Chính phủ - Điều Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể doanh nghiệp xã hội - Trường hợp chấm dứt mục tiêu xã hội, môi trường trước thời hạn cam kết giải thể doanh nghiệp xã hội, số dư tài sản tài cịn lại nguồn tài sản, tài mà doanh nghiệp xã hội nhận phải trả lại cho cá nhân, quan, tổ chức viện trợ, tài trợ; chuyển cho doanh nghiệp xã hội khác, tổ chức khác có mục tiêu xã hội tương tự chuyển giao cho Nhà nước theo quy định Bộ luật dân Vai trị doanh nghiệp xã hội Đóng góp doanh nghiệp xã hội tập trung vào ba lĩnh vực - Thứ nhất, đưa sản phẩm dịch vụ sáng tạo phù hợp với nhu cầu cộng đồng có hồn cảnh đặc biệt (người khuyết tật, người nhiễm HIV / AIDS ) - Thứ hai, tạo hội hòa nhập xã hội cho người yếu cộng đồng thơng qua chương trình đào tạo phù hợp, từ tạo hội việc làm Cuối cùng, đưa giải pháp cho vấn đề Doanh nghiệp xã hội chưa đầu tư mạnh biến đổi khí hậu, lượng thay thế, tái chế - Thứ ba, doanh nghiệp xã hội (có lợi nhuận khơng có lợi nhuận) tương tự doanh nghiệp khác chúng tổ chức quản lý 11 ... niệm:  Theo quy định Điều 10 Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp coi doanh nghiệp xã hội cần đáp ứng tiêu chí sau đây: a) Là doanh nghiệp đăng ký thành lập theo quy định Luật này; b) Mục tiêu hoạt... trợ, tài trợ mà doanh nghiệp nhận Giải thể doanh nghiệp xã hội - Doanh nghiệp xã hội giải thể thuộc trường hợp quy định Luật Doanh nghiệp năm 2020 Tuy nhiên, trình hoạt động, doanh nghiệp xã hội... đông chia lợi tức, doanh nghiệp xã hội không bị chi phối lợi nhuận Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội 3.1 Quyền doanh nghiệp xã hội - Chủ sở hữu doanh nghiệp, người quản lý Doanh nghiệp xã hội xem

Ngày đăng: 11/11/2022, 09:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan