1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG NĂM 2018-2019

9 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 754,37 KB

Nội dung

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 19/2019 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG NĂM 2018-2019 Phạm Văn Kiểm1*, Phạm Văn Lình2*, Trương Văn Lâm Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email:pvkiem1965@gmail.com TĨM TẮT Đặt vấn đề: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh kết điều trị viêm phổi cộng đồng Bệnh viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang Đối tượng phương pháp nghiên cứu: mơ tả cắt ngang có phân tích, thực 176 bệnh nhân viêm phổi cộng đồng điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang thời gian 4/2018 đến 4/2019 Kết quả: lâm sàng: ho chiếm tỷ lệ cao 95,5%, sốt 89,8%, khạc đàm 86,4%, ran nổ 80,7%, ran rít 35,2%, khó thở 15,9%, suy hơ hấp 13,6%, hội chứng đông đặc 6,8%, ran ẩm đau ngực 2,3%; cận lâm sàng: nhóm bạch cầu >10k/ul chiếm đa số 68,8%, nhóm bạch cầu 4-10 k/ul 29%, nhóm bạch cầu < K/ul chiếm 2,3% Vi khuẩn Gram dương 13,6%, vi khuẩn Gram âm 28,4% Enterobacter chiếm cao 3,6%, staphylococcus 9,1%, Enterococci 8,5%, S.pneumonia 4,5%, Acinotobacter 2,3%, Pseudomonas sp 2,3%, E coli thấp 1,7%; Xquang phổi: tổn thương phổi phải (44,3%), phổi trái (35,2%), hai phổi bị tổn thương (20,5%) kết điều trị: điều trị khỏi cao 98,88%, thất bại 1,12% Kết luận: lâm sàng: ho chiếm tỷ lệ 95,5%, sốt , khạc đàm, triệu chứng khác chiếm thấp, Vi khuẩn gram âm chiếm đa số so với vi khuẩn gram dương Thường gặp Enterobacter 13,6%, sau chủng staphylococcus aureus, enterococi, S pneumonia, E coli, Pseudomonas spp Acinotobacter Kết điều trị: điều trị khỏi 98,88%, thất bại 1,12% Từ khóa: viêm phổi cộng đồng ABSTRACT CLINICAL AND SUBCLINICAL CHARACTERISTICS AND ASSESSMENT OF TREATMENT RESULTS OF COMMUNITY ACQUIRED PNEUMONIA IN AN GIANG CENTER GENAREL HOSPITAL 2018-2019 Pham Van Kiem, Pham Van Linh, Truong Van Lam An Giang Center Genarel Hospital Cantho University of Medicine and Phamarcy Background: Describe the characteristics of clinical, subclinical and assessment of treatment results of acquired pneumonia in An Giang Center General hospital Materials and Methods: cross sectional analysis, 176 community-acquired pneumonia patients at An Giang Center General hospital from 4/2018 to 4/2019 Results: clinical: cough accounting for the highest rate of 95.5%, next to fever 89.8%, 86.4% sputum, 80.7% burst, 35.2% rash, dyspnea 15.9%, respiratory failure 13.6% 6.8% solidification syndrome, moist rashes and chest pain lowest 2.3%; subclinical: leukocyte group> 10k/l is the majority of 68.8%, 4-10 k/ul leukocyte group is 29%, leukocyte group 10 k/ul gặp nhiều với 66,4% ; BC – 10 k/ul chiếm 24,3% , BC < k/ul 9,3% Số trường hợp tăng số lượng bạch cầu > 10k/ul phù hợp với nghiên cứu tác giả 4.2.2 Đặc điểm loại vi khuẩn Nghiên cứu cho thấy, Gram âm Enterobacter chiếm tỉ lệ cao 13,6%, Enterococci 8,5%, Pseudomonas sp 2,3%, Acinetobacter 2,3%, thấp E coli 1,7% Gram dương: Staphynoccus 9,1% , s pneumonia 4,5% Một nghiên cứu Lê Tiến Dũng năm 2016 [3] cho kết vi khuẩn Gram âm Pseudomonas 36,5%, Klebciella 29%, E.Coli 3,2%, Acinotobacter 4,3% Vi khuẩn gram dương S.Pneumonia 3,2%, S Aureus2,2%.Với tác nhân gây bệnh phân lập vi khuẩn Gram âm, gram dương tỉ lệ có khác gặp hầu hết vi khuẩn hay gặp viêm phổi, tương đồng với nghiên cứu tác giả Kết kháng sinh đồ số vi khuẩn phân lập Enterobacter, vi khuẩn Enterobacter nhạy với nhiều loại kháng sinh, nhạy Cephalosporin 83.3-100%, Cephalosporin imipenem 100%, aminoglycoside 100%, kháng với ciprofloxacin 66.7%, kháng với Ticarcilin 75%.Theo Tác giả Lê Tiến Dũng, 2016 [3], cho kết Enterobacter nhạy cảm với 100% Vancomycin, nhạy cảm với nhóm Cephalosporin (71%) kháng lại azithromycin 82,3%, kháng lại nhóm quinolon 37,5%, penicilin 70% Như nghiên cứu khác biệt lớn, rõ ràng chúng dần kháng lại với nhiều kháng sinh kể kháng sinh phổ rộng S pneumonia, theo nghiên cứu chúng tơi, S pneumonia kháng clindamycin 50%, kháng nhóm quinolon: Levofloxacin ofloxacin 50% Nhưng khơng bị đề kháng với nhóm vancomycin, Cephalosporin (C 3), Cephalosporin (C4), doxycilin, rifamycin Theo tác giả Lê Tiến Dũng năm 2016 [3], nghiên cứu Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM, cho thấy nhóm betalactam bị đề kháng cao penicilin 70%; Clidamycin 50%, Ampicilin 75% Nhóm Cephalosporin (C 3) bị đề kháng thấp, Ceftriaxon 29% Nhóm Carbapenem khơng bị đề kháng Nhóm Aminoglycoside bị đề kháng thấp, Amikacin 10% Nhóm quinolone bị đề kháng thấp (20%.-50%).Như kết nghiên cứu cho thấy vi khuẩn gia tăng đề kháng với kháng sinh Staphylococcus, theo nghiên cứu chúng tôi, nhóm amikacin bị đề kháng hồn tồn 100%, nhóm Macrolide bị đề kháng cao, Erythroycin, Azithromycin 50 %.Nhóm Quinolone bị đề kháng cao, Ciprofloxacin 50% Nhóm C3 kháng 50%, nhóm khác oxacilin 50%, Vancomycin Ticarcilin không bị đề kháng, nhạy 100% Năm 2016 tác giả Lê Tiến Dũng [3] Đại học Y dược TPHCM, Kháng nhóm betalactam bị đề kháng cao 83,5%; Clidamycin 80% Nhóm Macrolide bị đề kháng cao, Erythromycin 100%.Kháng sinh nhóm Cephalosporin (C) bị đề kháng hoàn toàn, Ceftriaxon 100%, Ceftazidim 100%, Meropenem 100% Nhóm Aminoglycoside bị đề kháng thấp, Amikacin TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 19/2019 17% Nhóm Quinolone bị đề kháng cao, Cipro 100%, Levofloxacin 50%.Vancomycin không bị đề kháng Nghên cứu phù hợp với tác giả Acinetobacter, nghiên cứu cho thấy Acinetobacter không đề kháng Imipenem nhạy 100%, colistin nhạy 100%.Theo Tác giả Lê Tiến Dũng năm 2016[3], nghiên cứu Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM cho thấy rằng: Nhóm betalactam bị đề kháng cao, ampicillin 100% Nhóm Cephalosporin bị đề kháng cao: Ceftriaxon 84%; Ceftazidim 73% Nhóm Aminoglycoside bị đề kháng cao, Amikacin 45,5%.Như vi khuẩn gia tăng đề kháng trầm trọng Chỉ nhạy với Colistin Carbapenem Pseudomonas, nghiên cứu cho thấy Pseudomonas không đề kháng với Carbapenem, colistin, cefepim.Theo Ngơ Q Châu [1] Pseudomonas có tỉ lệ kháng kháng sinh cao Ampicillin(80%), nhóm Cephalosporin (60%), nhạy cảm 100% với Carbapenem.Nghiên cứu phù hợp với tác giả 4.2.3 X quang phổi Nghiên cứu chúng tôi, tổn thương phổi phải (44,3%), phổi trái (35,2%), hai phổi bị tổn thương (20,5%) Theo tác giả Dương Thanh Tùng năm 2015 [4], vị trí tổn thương thùy phải 58,6%, thùy trái 50,7%,tiếp theo thùy phải với 43,3% , thùy trái với 40% Kết tương tự với kết 4.3 Kết điều trị Theo nghiên cứu chúng tôi, điều trị khỏi cao 98,88%, điều trị thất bại 1,12%.Theo tác giả Dương Thanh Tùng [4], nhóm điều trị khỏi chiếm 85,7%, nhóm điều trị không khỏi chiếm 24,3%.Kết nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ khỏi cao tác giả Dương Thanh Tùng địa điểm khác nhau, cỡ mẫu khác nhau, thời gian nghiên cứu khác nhau.Việc tăng tỉ lệ thành công giảm tỉ lệ tử vong mục tiêu hàng đầu thực hành lâm sàng chun khoa hơ hấp Để thực mục đích cần phải cải thiện chất lượng chẩn đoán điều trị sử dụng kháng sinh ban đầu V KẾT LUẬN Lâm sàng: ho chiếm tỷ lệ cao 95,5%, sốt , khạc đàm, triệu chứng khác gặp, vi khuẩn gram âm chiếm đa số so với vi khuẩn gram dương thường gặp Enterobacter 13,6%, sau chủng staphylococcus aureus, enterococi, S pneumonia, E coli, Pseudomonas spp Acinotobacter Kết điều trị: khỏi 98,88%, thất bại 1,12% TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Quý Châu, Nguyễn Thanh Hồi, Trần Thu Thủy, (2005), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học thực hành, số 513, trang 126-131 Lê Tiến Dũng, (2007), “Ðặc điểm đề kháng in-vitro vi khuẩn gây viêm phổi BV Nguyễn Tri Phương 2006-2007” Tạp chí Y học TPHCM, phụ số 1, trang 193- 197 Lê Tiến Dũng, (2016), “Ðặc điểm đề kháng in-vitro vi khuẩn gây viêm phổi BV Đại học y dược TPHCM” Y học TPHCM, 56(2), trang 34- 39 Dương Thanh Tùng (2015), “ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi cộng đồng”, Luận văn thạc sĩ - Đại học y Hà Hội Phạm Hùng Vân, Nguyễn Phạm Thanh Nhân, Phạm Thái Bình, (2005), “Khảo sát tình hình đề kháng in-vitro kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm trùng hô hấp cấp”, Tạp chí Y học thực hành, 513, trang, 117-125 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 19/2019 6.Song J.H et al, (2005), “Spread of drug-resistant Streptococcus pneumoniae in Asian countries: Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP) Study” Clin Infec Disea 28,PP.1206-1211 (Ngày nhận bài: 05/07/2019- Ngày duyệt đăng: 24/08/2019) ... Bệnh viện Đa khoa trung Tâm An Giang II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân tuổi từ 16 trở lên chẩn đoán xác định viêm phổi cộng đồng điều trị Bệnh viện Đa khoa. .. nhập viện mức cần thiết… dẫn đến tình trạng tải bệnh viện[ 1],[2],[5],[6] Do chúng tơi tiến hành đề tài với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sang ,cận lâm sàng đánh kết điều trị viêm phổi cộng đồng Bệnh. .. chuẩn loại trừ: - Viêm phổi bệnh viện - Viêm phổi lao phổi - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích

Ngày đăng: 11/11/2022, 07:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w